1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ sơn

62 240 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 512,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC NEC NEC 13 NECDTBB 13 TỶ LỆ CHI PHÍ NGUỒN 14 TỶ LỆ CHI PHÍ HỒ VỐN BÌNH QUÂN CHO NGUỒN TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI 14 [4]. TS. PHAN THỊ THU HÀ- PGS., TS. NGUYỄN THỊ THU THẢO, 2002, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ VÀ NGHIỆP VỤ, NXB. THỐNG KÊ 1 [8] NGUYỄN XÙN THĨNG, 2009, LỊCH SỬ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ SƠN 1 Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước UTĐT Ủy thác đầu tư TTĐH Trung tâm điều hành NHTƯ Ngân hàng trung ương Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU NEC NEC 13 NECDTBB 13 NẾU TRẢ LÃI TRƯỚC NEC = I / 1 – I 13 Nếu trả lãi n lần trong kỳ, NEC = (1 + i/n)n –1 13 TỶ LỆ CHI PHÍ NGUỒN 14 TỶ LỆ CHI PHÍ HỒ VỐN BÌNH QUÂN CHO NGUỒN TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI 14 [4]. TS. PHAN THỊ THU HÀ- PGS., TS. NGUYỄN THỊ THU THẢO, 2002, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ VÀ NGHIỆP VỤ, NXB. THỐNG KÊ 1 [8] NGUYỄN XÙN THĨNG, 2009, LỊCH SỬ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ SƠN 1 HÌNH VẼ NEC NEC 13 NECDTBB 13 NẾU TRẢ LÃI TRƯỚC NEC = I / 1 – I 13 Nếu trả lãi n lần trong kỳ, NEC = (1 + i/n)n –1 13 TỶ LỆ CHI PHÍ NGUỒN 14 TỶ LỆ CHI PHÍ HỒ VỐN BÌNH QUÂN CHO NGUỒN TÀI TRỢ TỪ BÊN NGOÀI 14 [4]. TS. PHAN THỊ THU HÀ- PGS., TS. NGUYỄN THỊ THU THẢO, 2002, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUẢN TRỊ VÀ NGHIỆP VỤ, NXB. THỐNG KÊ 1 [8] NGUYỄN XÙN THĨNG, 2009, LỊCH SỬ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ SƠN 1 Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Với lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Chính vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Vì thế nên, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thị xã Từ Sơn vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Từ Sơn.” Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính : Chương 1: Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Từ Sơn. Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Từ Sơn. Em xin chân thành cám ơn cô giáo hướng dẫn: Nguyễn Thị Thuỳ Dương cùng các thầy, các cơ trong khoa, các cơ, các chú, các anh, các chị cán bộ trong công ty Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 1 Chuyên đề tốt nghiệp đã giúp đỡ em tận tình để em hoàn thanh đề tài này CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930, ngân hàng có định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân.” Còn các nhà kinh tế Pháp năm 1941 lại khẳng định rằng: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. Còn ở Việt Nam theo Điều 20 trong Luật các tổ chức tín dụng( Số 07/1997/QHX) quy định: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Có rất nhiều các khái niệm khác nhau nhưng đều khẳng định rằng ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với cam kết hoàn trả lại đúng số tiền đó cộng thêm một khoản tiền lãi, sử dụng số tiền này cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cùng một số nghiệp vụ khác. Các hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tâm lý… đồng thời đến lượt mình, ngân hàng lại có khả năng tác động trở lại các yếu tố này. Phải công nhận rằng, nền kinh tế của một Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 2 Chuyên đề tốt nghiệp nước chỉ phát triển ổn định và bền vững khi có chính sách tài chính – tiền tệ đúng đắn và hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ hợp lý nguồn vốn đó vào các ngành sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại Thời gian gần đây, tình hình diễn biến lãi suất, tín dụng, giá vàng, ngoại hối và đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng thương mại đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận và giới kinh doanh. Chính vì vậy, ngân hàng thương mại thông qua việc thực hiện chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này thể hiện qua nhưgx vấn đề sau :  Thứ nhất, ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế để đầu tư vào sản xuất kinh doanh và cac nhu cầu chi tiêu khá. Với vai trò cầu nối, ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế bằng cơ chế tiền gửi cú kỳ hạn và không có kì hạn, tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân, đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho quá trình tái sản xuất kinh tế  Thứ hai, ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại thực hiện đúng chức năng của mình để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho chính ngân hàng đồng thời góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng thương mại phát huy được vai trò công cụ đòn bõ̉y của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo như những mục tiêu đã hoạch định. Như, việc xoá bỏ cơ chế lãi suất “trần”, “sàn” , thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản, sau đó chuyển sang cơ chế lãi suất thoả thuận đã giúp cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn trong điều hành lãi suất, ưu đãi cho vay lãi suất thấp hơn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần thực hiện mục tiêu hướng mạnh về xuất khẩu như chính sách đã đề ra ban đầu.  Thứ ba, ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hòa vốn giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế, do đó tạo nên sự phát triển nhanh, các vùng Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 3 Chuyên đề tốt nghiệp trong một nước. Để tạo đồng đều cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, thu hút vốn thừa ở các ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang các ngành, vùng đang có nhu cầu sử dụng vốn nhiều.  Thứ tư, ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho các tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh và hoạt động ngân hàng đã góp phần làm biến đổi các điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các chủ thể kinh tế theo hướng tối ưu, nhất là đảm bảo các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” qua một hệ thống đồng bộ về vốn.  Thứ năm, ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan. Cùng với xu hướng hội nhập, khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới không ngừng mở rộng giao lưu buôn bán hợp tác tương trợ lẫn nhau. Thông qua các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại tờ, quan hệ tín dụng với ngân hàng nước ngoài, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. Như vậy có thể nói, ngân hàng thương mại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình hình thành, phát triển, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, làm cho nền kinh tế tăng trưởng mạnh, từ đó tạo động lực thúc đẩy quy mô tín dụng ngân hàng, giảm bớt rủi ro xảy ra. Điều này cần được nhận thức và quán triệt xuyên suốt trong quá trình hoạch định chính sách về vốn, phương thức và cơ chế hoạt động của các ngân hàng thương mại hiện nay. 1.1.3. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân thương mại 1.1.3.1. Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 4 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các ngân hàng thương mại, các nghiệp vụ này đan xen lẫn nhau trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Nghiệp vụ này phản ánh các quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau:  Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sản. Ngoài ra, ngân hàng thương mại có thể huy động các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình được gửi vào ngân hàng với mục đích bảo quản hoặc hưởng lãi trên số tiền gửi.  Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính thời hạn tương đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinh tế. Hơn thế nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh thương mại.  Nghiệp vụ đi vay: Nghiệp vụ đi vay được các NHTM sử dụng thường xuyên nhằm mục đích tạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ và vay ngân hàng Nhà nước dưới các hình thức tái chiết khấu hay vay có đảm bảo Trong đó các khoản vay từ ngân hàng nhà nước chủ yếu nhằm tạo sự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cân đối được nguồn vốn.  Nghiệp vụ huy động vốn khác: Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý, uỷ thác vốn cho các tổ chức, cá nhân Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 5 Chuyên đề tốt nghiệp trong và ngoài nước. Đây là khoản vốn huy động không thường suyên của NHTM, thường để nhận được khoản vốn này đòi hỏi các ngân hàng phải lập ra các dự án cho từng đối tượng hoặc nhóm đối tượng phù hợp với đối tượng các khoản vay. 1.1.3.2. Nghiệp vụ tín dụng Là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào các mục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng như tìm kiếm lợi nhuận. Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể như sau:  Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM được dựng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng như khả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do ngân hàng Nhà nước đề ra.  Nghiệp vụ cho vay: Đây có thể nói là nghiệp vụ quan trọng bậc nhất trong hoạt động quản lý tài sản có của NHTM. Nghiệp vụ này đóng góp phần lớn lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Bởi, thông qua nghiệp vụ này mà ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho các thành phần trong nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.  Nghiệp vụ đầu tư tài chính: Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dựng số vốn huy động được từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu tư vào nền kinh tế dưới các hình thức như: góp vốn, hùn vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trường và trực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu tư như vậy. 1.1.3.3. Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ. Ngoài các nghiệp vụ cơ bản nêu trên, trong hoạt động kinh doanh, các NHTM còn tiến hành các hoạt động kinh doanh khác trên thị trường như: thực hiện dịch vụ tư vấn, dịch vụ ngân quỹ, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và đá quý, nghiệp vụ uỷ thác và đại lý trong hoạt động cung ứng chứng khoán ra thị trường và hàng loạt những dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như : dịch vụ cầm đồ, dịch Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 6 Chuyên đề tốt nghiệp vụ bảo quản giấy tờ có giá, dịch vụ cho thuê két sắt Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá đặc biệt là trong nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hoạt động thu - chi hộ, chuyển tiền qua ngân hàng ngày càng được mở rộng và phát triển. Ngân hàng đã không ngừng áp dụng những tiến bộn, thành tựu khoa học công nghệ, kết hợp với uy tín kinh doanh của ngân hàng làm cho nghiệp vụ này ngày càng được thay đổi về chất lượng hơn. 1.2. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM Ngay sau khi đã sử dụng hết lượng vốn tự có nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu giao dịch, thanh toán của khách hàng thì các NHTM phải tiến hành huy động vốn từ bên ngoài. Thường thường nguồn vốn huy động này chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng, và cũng đảm bảo cho ngân hàng có thể hoạt động một cách bình thường. Quá trình huy động vốn của NHTM chủ yếu dưới các hình thức sau: 1.2.1.1. Huy động vốn bằng tiền gửi không hỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền mà chủ sở hữu của khoản tiền này có thể rút tiền hoặc trả cho đối tác kinh doanh của họ bằng hình thức phát séc. Tại những nước có hệ thống Ngân hàng phát triển hoạt động dựa trên công nghệ cao, thì việc rút tiền từ tài khoản này phần lớn được thực hiện bằng điện thoại hoặc thực hiện qua các máy rút tiền tự động ATM được lắp đặt rộng khắp. Đối với khách hàng, thì việc gửi tiền vào tài khoản này với mục đích chủ yếu là thanh toán và chi trả cho các hoạt động kinh doanh và các hoạt động dịch vụ phát sinh một cách thường xuyên. Vì thế, việc dễ dàng chuyển nhượng, dễ dàng thanh toán được xem là yếu tố rất quan trọng, còn việc hưởng lãi đối với khoản tiền gửi này chỉ là thứ yếu. Nên loại tiền gửi này còn được gọi là tiền gửi theo yêu cầu, nó không đem lại lợi tức cao cho người gửi. Ngược lại, đối với NHTM thì đây lại là một khoản vốn huy động với mức chi phí thấp nhất trong tất cả các khoản vốn huy động được khác. Ngân hàng chỉ phải bỏ ra những khoản chi phí nhỏ về quản lý tài Nguyễn Đắc Trọng Lớp: TCDN 49A 7 [...]... NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỪ SƠN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TỪ SƠN 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp thị sơn Từ Sơn tiền thân là NHNo& PTNT tỉnh Hà Bắc cũ đã có quyểt định về việc thành lập NH khu vực Từ Sơn, trực thuộc NHNo tỉnh hoạt động riêng từ ngày 01/07/1996, quản lý... lượng huy động vốn của Ngân hàng phát triển nông thôn chi nhánh Từ Sơn có nhiều biến động Đặc biệt năm 2008, khối lượng huy động vốn của ngân hàng tăng 54,69% so với năm 2007 Tuy nhiên đến năm 2009 khối lượng huy động vốn tăng 5.2%, đây là một con số khá nhỏ và giảm sút so với tình hình tăng của năm 2008 so với năm 2007 Và riêng đến năm 2010 thì tình hình lại thay đổi, khối lượng nguồn vốn huy động. .. với ngân hàng nông nghiệp thị xã Từ Sơn rất nhanh chóng và có điều kiện triển khai kịp thời 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNNo&PTNT - chi nhánh Từ Sơn Trong thời gian qua với sự chỉ đạo sát sao của ngân hàng nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, ban lãnh đạo chi nhánh ngân hàng nông nghiệp thị xã Từ Sơn đã kết hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương trong huy n luôn đi sát với các các chủ trương, chính sách phát. .. tế và dân cư trên địa bàn thị xã Từ Sơn Khác với các ngân hàng khác trên địa bàn, ngân hàng nông nghiệp thị xã Từ Sơn có các phòng giao dịch tại các xã, phường do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng và nâng cao hiệu quả huy động vốn và sử dụng vốn Bộ máy tổ chức của ngân hàng nông nghiệp thị xã Từ Sơn được áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến, ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban tại. .. của ngân hàng Những yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến mô hình, cơ cấu tổ chức huy động vốn thậm chí là đến cả uy tín của ngân hàng trên thị trường, nó đảm bảo giữ vững lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng cũng như là giới hạn tối đa của nguồn vốn huy động Nguyễn Đắc Trọng 22 Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT... nguồn vốn năm nào cũng tăng song không ổn định Chỉ riêng năm 2008, nguồn vôn huy động đã tăng gần gấp đôi so với năm 2007 Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhánh Từ Sơn có đủ khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của khách hàng 2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng hoạt động huy động vốn tại NHNNo&PTNT - chi nhánh Từ Sơn 2.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn Nguyễn Đắc Trọng 29 Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp Ngân. .. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thị xã Từ Sơn luôn đa dạng hoá các hình thức huy động vốn cả dài hạn và ngắn hạn, cùng với việc tuyên truyền, quảng cáo hoạt động của ngân hàng trên các phương tiện thông tin đại chúng Do đó, đã thu hút được nhiều nguồn vốn, không những đủ đáp ứng cho quá trình sản suất kinh doanh tại địa bàn hoạt động , mà còn hỗ trợ vốn cho Ngân hàng nông nghiệp. .. hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Để làm rõ những nguyên nhân và nhân tố tác động đến công tác huy động vốn, chúng ta đi phân tích những loại nguồn huy động trên  Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền Là một ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông thôn nên nguồn vốn chủ yếu là vốn nội tệ Vốn nội tệ luôn chi m tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, là nguồn vốn chủ đạo nhằm... xuống của chi phí huy động vốn Tuy thế nhưng, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ làm cho công việc quản lý cũng như chi phí quản lý huy động vốn của ngân hàng sẽ tăng lên, đòi hỏi NHTM phải tìm cho mình được những mô hình quản lý vốn hợp lý, tiết kiệm Nguyễn Đắc Trọng 21 Lớp: TCDN 49A Chuyên đề tốt nghiệp chi phí huy động nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc huy động vốn chung là: nguồn vốn có tính... cấu nguồn huy động đủ lớn để tài trợ các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn định • Nguồn vốn có chi phí hợp lý • Huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về mặt kỳ hạn • Quản lý tốt các loại rủi ro lien quan đến hoạt động huy động vốn 1.2.2.1 Quy mô và cơ cấu nguồn vốn từ bên ngoài Nguồn vốn từ bên ngoài của ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay và các nguồn . vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Từ Sơn. Chương 3: Giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Từ Sơn. Em. tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thị xã Từ Sơn vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông. vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn

Ngày đăng: 08/11/2014, 14:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].E. W. Reed & E.K. Gill, 1993, Ngân hàng thương mại, NXB. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Tp. Hồ Chí Minh
[2]. Feredric S. Miskin, 1994, Tiền tệ ngân hàng và thị trườnd tài chính, NXB. Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trườnd tài chính
Nhà XB: NXB. Khoa học Kỹ thuật
[3]. Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB. Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Tài Chính
[4]. Ts. Phan Thị Thu Hà- PGS., Ts. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXB. Thống Kê
[5]. T.s Nguyễn Hữu Tài, 2002, Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
Nhà XB: NXB. Thống Kê
[8] Nguyễn Xùn Thĩng, 2009, Lịch sử Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xùn Thĩng, 2009
[10]. Ts. Bùi Thiện Nhiên, 2010, Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt- Xây dựng nên văn mình tiền tệ , Tạp chí Ngân hàng , số chuyên đề 2010, tr.7 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt- Xây dựng nên văn mình tiền tệ
[6]. Báo cáo thường niên của NHNo Việt Nam năm 2010 Khác
[7]. Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà Nước, của Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
[9]. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Từ Sơn các năm 2008, 2009, 2010 Khác
[11]. Các bài tạp chí khác như Thời báo Kinh tế, Tạp chí thị trường tài chớnh tiền tệ, Thời báo Ngõn hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Từ Sơn - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ sơn
Bảng 2 Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Từ Sơn (Trang 30)
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2008-2010 - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ sơn
Bảng 6 Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2008-2010 (Trang 36)
Bảng 7:Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể - Giải pháp mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh từ sơn
Bảng 7 Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể (Trang 37)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w