Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy học ở các trường đại học hiện nay

6 2 0
Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy   học ở các trường đại học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

195 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Vũ Đức Sáng, Hoàng Mạnh Cường Trường Đại học Nguyễn Huệ Tóm tắt Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của k[.]

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY - HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY Vũ Đức Sáng, Hoàng Mạnh Cường Trường Đại học Nguyễn Huệ Tóm tắt: Ngày nay, với phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin (CNTT) lĩnh vực có nhiều đóng góp thiết thực cho phát triển xã hội Cuộc cách mạng CNTT diễn sôi động tác động sâu sắc trực tiếp đến mặt hoạt động kinh tế - xã hội tất quốc gia giới, mở thời kỳ phát triển nhân loại bước sang kỷ 21 Tác động bước chuyển biến vĩ đại tạo hội to lớn, đồng thời thách thức to lớn việc phát triển văn hóa - xã hội nói chung cơng tác giáo dục đào tạo nói riêng Việc ứng dụng phát triển mạnh mẽ CNTT, truyền thông giáo dục đào tạo tất yếu dẫn đến việc hình thành mơ hình “Giáo dục điện tử” hay “Giáo dục thông minh” Nhưng làm để việc ứng dụng CNTT công tác quản lý giáo dục, công tác giảng dạy học tập ngày nâng cao, đáp ứng xu giáo dục thông minh, sử dụng trí tuệ nhân tạo theo xu hướng công nghệ 4.0 vấn đề quan trọng người quan tâm Do đó, cần phải nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp để bước nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, chất lượng học tập sinh viên, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học Từ khóa: cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ 4.0, giảng viên, sinh viên, giáo dục đào tạo Đặt vấn đề Những năm gần đây, công nghệ thông tin (CNTT) phát triển việc ứng dụng CNTT vào tất lĩnh vực trở thành điều tất yếu Trong giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu ứng dụng công tác quản lý, vào giảng dạy, học tập Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn, việc ứng dụng CNTT giáo dục nhà trường nước ta hạn chế, thiếu đồng Các trường cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý khơng nên từ chối có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, phải biết cách tận dụng nó, biến thành cơng cụ hiệu Việc ứng dụng CNTT dạy học đại học hướng tích cực, mang lại hiệu thiết thực với giáo dục Việt Nam, đặc biệt xu đất nước chuyển để bắt kịp phát triển không ngừng giới CNTT không cần trọng mà mối quan tâm hàng đầu cần phải đẩy mạnh sở giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Tuy nhiên, để làm điều đó, cịn gặp nhiều khó khăn thách thức Vậy làm để ứng dụng CNTT dạy học đại học hiệu tối ưu nhất? Hiện tại, CNTT trở thành phương tiện bắt buộc phải có trường đại học để giúp em sinh viên tăng hiệu tối đa việc học tập Các hoạt động quản lý giáo dục thầy cô Phòng Đào tạo chủ yếu dựa tảng CNTT để có độ xác cao Hơn thế, ứng dụng CNTT dạy học đại học giúp giảm 195 tải tối đa khối lượng cơng việc, qua giúp giảng viên em sinh viên tiết kiệm tối đa thời gian công sức tài Cũng nhờ có CNTT mà giảng viên sinh viên tương tác với nhiều Đặc biệt, phủ nhận vai trò CNTT việc dạy học đại học thời kỳ ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Cơ sở lý luận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn từ năm 2000 gọi cách mạng số Hiện nay, giai đoạn đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng khác hoàn tồn với ba cách mạng cơng nghiệp q khứ mà nhân loại trải qua, ba cách mạng trước thay đổi cách thức hoạt động ngành công nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặc trưng internet ngày phổ biến di động, xuất trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn (Big Data),… Năm 2013, thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” bắt đầu lên trở thành phần quan trọng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng dụng xã hội Người máy có khả làm việc, ghi nhớ, học hỏi vơ biên, khả người già yếu Việc giới khởi phát Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội quý Việt Nam có suốt 30 năm qua để nhanh chóng đón bắt, tranh thủ thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thu hẹp khoảng cách phát triển Tuy nhiên, cơng nghệ số hóa tự động hóa ngày phổ biến đời sống, máy móc tự động thay người lĩnh vực kinh tế, người lao động chắn buộc phải thích nghi nhanh với thay đổi khơng bị đào thải dẫn đến thất nghiệp Đây thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với nhu cầu sống Điều đòi hỏi thay đổi cách thức giáo dục - đào tạo Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực, có bước tiến mạnh mẽ mở nhiều triển vọng lớn lao loài người bước vào kỷ 21 Công nghệ thông tin truyền thông thành tựu lớn cách mạng khoa học kỹ thuật Nó thâm nhập chi phối hầu hết lĩnh vực giáo dục - đào tạo, hiệu rõ rệt chất lựơng giáo dục tăng lên mặt lý thuyết thực hành Vì thế, chủ đề lớn Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỷ 21 dự đốn: “sẽ có thay đổi giáo dục cách vào đầu kỷ 21 ảnh hưởng CNTT” Những thách thức đặt Cách mạng công nghệ 4.0 thực tạo nhiều thách thức, đòi hỏi giảng viên cần nhiều nỗ lực cơng tác giảng dạy mình: - Thứ nhất, nhiều cơng cụ hỗ trợ giảng dạy địi hỏi giảng viên phải thường xuyên cập nhật phương pháp dạy học tránh nhàm chán trình dạy học 196 Theo nghiên cứu nhà khoa học giáo dục giới, có khoảng 200 cơng cụ hỗ trợ áp dụng vào trình giảng dạy nghiên cứu Tuy nhiên, công cụ hiểu, sử dụng thực tiễn Hơn nữa, ngày công nghệ đại hơn, nên nhiều giảng viên khơng theo kịp khó ứng dụng vào giảng dạy làm cho hiệu giảng dạy bị giảm sút - Thứ hai, số tiết dạy giảng viên bị giảm bớt, thay vào xuất việc học tập online rút ngắn thời gian học tập kết thúc học phần Hiện có nhiều phần mềm công nghệ trợ giúp giảng viên đại học dạy học từ internet Thay sinh viên phải lên lớp em hồn tồn tự học tập nhà từ website giảng viên, clip giảng tư liệu; nhờ sinh viên hồn thành việc học tập thân tốt Hơn nữa, khác với lớp học “truyền thống”, lớp học online áp dụng cho lớp học có số lượng sinh viên lớn tham gia học tập Do đó, số tiết giảng dạy giảng viên bị giảm sút, yêu cầu số tiết chuẩn giảng viên cần phải điều chỉnh cho hợp lý - Thứ ba, sinh viên gặp khó khăn lựa chọn sử dụng nguồn tài liệu Do nguồn tài liệu “mở”, đa chiều, phong phú, vừa có khả giúp sinh viên sử dụng tốt tài liệu đem lại khó khăn cho sinh viên việc lựa chọn tài liệu học tập Có nhiều nguồn tài liệu khơng thống, chưa kiểm duyệt mạng internet nên sinh viên khó xác định tài liệu khoa học, đắn kiểm duyệt sử dụng Bởi vậy, họ cần hướng dẫn định hướng rõ ràng từ giảng viên Một số giải pháp 4.1 Đối với người dạy Dạy học dựa nhu cầu người học biết cách tổ chức để học sinh, sinh viên thực nhu cầu thân nghệ thuật Nó đòi hỏi người dạy phải thật tâm huyết, động sáng tạo, phải thay đổi tư tưởng cách dạy, không người truyền đạt kiến thức mà người chia phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học cách tích lũy, tìm tịi kiến thức; giúp người học phát huy khả tự nghiên cứu, tự học thân Một là, thay đổi phương pháp giảng dạy: Thay đổi quan trọng giảng viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy từ người truyền đạt kiến thức trở thành người giúp sinh viên thay đổi kỹ giải vấn đề, tư sáng tạo xóa mù thông tin Trong xã hội thông tin, giảng viên phải giúp sinh viên điều chỉnh định hướng chất lượng ý nghĩa nguồn thông tin, phải nhà giáo dục chuyên nghiệp có đầu óc sáng tạo, biết phê phán, tư độc lập, lực hợp tác tích cực hỗ trợ có hiệu người học với họ muốn biết, người cung cấp cách hiểu cho người học Sự biến đổi lớn vai trò người dạy truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống sang vai trò xúc tác điều phối, họ phải chuyển sang chức hướng dẫn người học Hai là, nâng cao lực sử dụng phương tiện cơng nghệ: Người dạy phải có lực quản lý tài nguyên mạng, có khả sử dụng thành thạo phương tiện công nghệ phục vụ 197 trình dạy học, chuyển đổi từ hình thức giảng dạy truyền thống sang hình thức giảng dạy áp dụng cơng nghệ số hóa Các hình thức học trực tuyến như: E-learning - học thông qua thiết bị điện tử; Mobile learning - học thông qua thiết bị di động; Blended-learning - mơ hình học kết hợp học lớp học online; Context aware U-learning - học theo ngữ cảnh, thông qua thiết bị định vị; Collaborative environments - học mơi trường mang tính tương tác cao; Cloud computing - sử dụng cơng nghệ điện tốn đám mây, cần đẩy mạnh áp dụng Ba là, bồi dưỡng lực chuyên môn phương pháp đại, tiên tiến: Hiện nay, nhiều giảng viên chưa tiếp cận với mơ hình dạy học làm hạn chế việc rèn kỹ nghề cho sinh viên Vì thế, công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên nên kết hợp mơ hình đào tạo tiên tiến 4.0, đào tạo trực tuyến, từ xa để giảng viên vừa nâng cao trình độ chun mơn, vừa tiếp cận mơ hình dạy học Các hình thức dạy học giúp giảng viên bổ sung vào kiến thức nghiệp vụ, làm phong phú hình thức dạy học Bốn là, nâng cao trình độ ngoại ngữ: Để tiếp cận tri thức khoa học công nghệ tiên tiến phát triển công nghệ 4.0 mang lại, người không thông thạo ngoại ngữ Đây điều cần thiết để giảng viên hội nhập với xu hướng kết nối toàn cầu, hội nhập với giáo dục đại học giới Vì thế, người giảng viên cần nâng cao trình độ ngoại ngữ nhiều biện pháp khác học theo chương trình đào tạo, tự học hay thông qua sách báo, phim ảnh, 4.2 Đối với người học Trong giáo dục tương lai, người học phải biết thiếu gì, cần trang bị hiểu biết kỹ gì, trái với có nhiều thứ người học bị nhồi nhét mà khơng biết thực có ích hay khơng cho sống tương lai Hãy sống học tập theo niềm đam mê Học tập nhau, học hỏi lẫn nhau, phương pháp dạy lấy người học trung tâm, vai trò giảng viên người hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng cộng đồng học tập chung ý tưởng, khát vọng, giáo dục 4.0 Để đạt điều đó, người học cần phải: Một là, học lúc, nơi: Sinh viên có nhiều hội học tập khoảng thời gian khác nơi khác Việc học tập trở nên dễ dàng thuận tiện có cơng cụ học tập trực tuyến hỗ trợ cho việc học tập từ xa tự học Các lớp học dường bị đảo ngược so với lớp học truyền thống nay, phần lý thuyết tự học, học trực tuyến bên ngồi lớp học, cịn phần thực hành giảng dạy hướng dẫn trực tiếp lớp học Hai là, cá nhân hóa việc học tập: Sinh viên học cách thích nghi với công cụ hỗ trợ học tập phù hợp với khả cá nhân Mỗi nhóm sinh viên có trình độ khác thử thách nhiệm vụ có mức độ khó khăn khác Sinh viên có hội thực hành nhiều học phần khó đạt yêu cầu Sinh viên củng cố kiến thức có kinh nghiệm tích cực q trình học tập độc lập mình, họ có động lực tự tin khả học tập Hơn nữa, giảng viên dễ dàng thấy trình độ sinh viên để can thiệp giúp đỡ kịp thời 198 Ba là, tự lựa chọn: Mặc dù môn học giảng dạy với mục đích, nhiên, đường để đạt mục đích khác Mỗi sinh viên lựa chọn cho chiến lược học tập riêng với công cụ học tập mà họ cảm thấy cần thiết phù hợp với họ Sinh viên học tập với thiết bị hỗ trợ khác nhau, chương trình khác cơng nghệ khác dựa sở thích riêng người Học tập theo phương thức truyền thống kết hợp với học trực tuyến tạo nên thay đổi quan trọng xu hướng học tập Trong nhà trường nay, chương trình học tập theo tín đáp ứng phần vấn đề này; xu hướng tới người học định học tập gì, cần kiến thức cho thân để vận dụng vào sống sau tốt nghiệp trường Bốn là, trải nghiệm thực tế: Mỗi chương trình học gắn liền với lĩnh vực ngành nghề định xã hội Do vậy, kinh nghiệm lĩnh vực ẩn chương trình, mơn học Các trường đại học tạo nhiều hội để sinh viên có kỹ thực tế lĩnh vực đại diện cho chương trình học Điều có nghĩa chương trình tạo nhiều khoảng trống cho sinh viên hồn thiện thơng qua thực hành thực tế, tư vấn tham gia vào dự án hợp tác 4.3 Cơ chế quản lý nhà trường Tuy giảng viên người thực hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường, để hoạt động có hiệu cần đến chế quản lý phù hợp nhà trường, cụ thể như: xác định chiến lược dài hạn ngắn hạn ứng dụng Cách mạng công nghệ 4.0 hoạt động nhà trường Định hướng mục tiêu sát với thực tế, chuẩn bị tâm cho giảng viên cán nhân viên nhà trường để sẵn sàng đón nhận thay đổi tình hình thực tiễn Nhà trường cần có kế hoạch cụ thể môn, ứng dụng thí điểm bước hoạt động dạy học đại, từ rút kinh nghiệm để mở rộng đổi phương pháp dạy học môn toàn trường Hoạt động nên tiến hành theo bước, tránh nóng vội, chủ quan dẫn đến hiệu giảng dạy nhà trường Bồi dưỡng, nâng cao lực ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin cho giảng viên việc làm cấp thiết trước yêu cầu đổi giáo dục hội nhập toàn cầu Ban Giám hiệu nhà trường cần đề sách, khuyến khích động viên, tạo động lực cho giảng viên tích cực sáng tạo ứng dụng phương pháp dạy học đại vào thực tiễn nhà trường để khuyến khích đam mê tâm huyết giảng viên Có thể sử dụng nhiều hình thức khác tăng lương, khen thưởng , từ nhân rộng mơ hình cá nhân tiên tiến tồn trường Sau hoạt động đổi cần có đánh giá rút kinh nghiệm trao đổi giảng viên nhằm tạo hỗ trợ hoạt động giảng dạy giảng viên Nhà trường nên thường xuyên tổ chức hoạt động học tập, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng giảng viên, tổ chức thường niên hội thảo nghiên cứu khoa học chuyên sâu phương pháp dạy học nhà trường nhằm cung cấp kiến thức nâng cao kỹ nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 199 Bên cạnh đó, nhà trường cần đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học đại, cột thu sóng wifi mạnh để đảm bảo cho giảng viên sinh viên tham gia kết nối học tập internet cách dễ dàng Kết luận Công nghệ thơng tin cơng cụ hữu ích cho việc dạy học Nó xem công cụ tiên tiến nhất, hiệu cho việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giảng giảng viên hỗ trợ tốt trình tư duy, lĩnh hội tri thức cách có hệ thống sinh viên Sự tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghệ 4.0 ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt hoạt động dạy học trường đại học Trước thời thách thức đó, ngồi việc học tập nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, giảng viên cần phải trọng bồi dưỡng lực sử dụng thành thạo CNTT, ngoại ngữ để đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo điều kiện kết nối tồn cầu để tiếp cận tri thức khoa học Cách mạng cơng nghệ 4.0 mang lại, giảng viên cần rèn luyện lĩnh, ln ln nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo không ngừng đổi để đem lại hiệu dạy học tốt giai đoạn hội nhập phát triển đất nước nay./ Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 Quy định ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, tổ chức đào tạo qua mạng sở giáo dục đại học Bộ Chính trị (2019), Nghị 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 2020, định hướng đến năm 2025” Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 200 ... CNTT việc dạy học đại học thời kỳ ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Cơ sở lý luận Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn từ năm 2000 gọi cách mạng số Hiện nay, giai đoạn đầu Cách mạng công nghiệp... ngày 25/01/2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 2020,... tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghệ 4.0 ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt hoạt động dạy học trường đại học Trước thời thách thức đó, ngồi việc học tập nâng cao trình độ chun

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:21