1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ, tư vấn học tập và tâm lý cho sinh viên tại trường đại học bách khoa hà nội

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 456,01 KB

Nội dung

345 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ, TƯ VẤN HỌC TẬP VÀ TÂM LÝ CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thị Anh Thư Trường Đ[.]

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ, TƯ VẤN HỌC TẬP VÀ TÂM LÝ CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Việt Tiến, Nguyễn Thị Anh Thư Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tóm tắt: Theo số liệu thống kê hàng năm Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, số lượng sinh viên tiến hành bảo lưu, tạm dừng học tập trường gia tăng nhiều, thời điểm xảy dịch bệnh Covid-19 Nhằm góp phần giảm thiểu số lượng sinh viên bảo lưu, tạm dừng học tập tìm hiểu nguyên nhân, kịp thời tư vấn, giải đáp, giúp đỡ việc ứng dụng công nghệ thông tin xác định vừa yêu cầu, vừa giải pháp quan trọng để thực mục tiêu, nội dung xây dựng quy trình thực việc hỗ trợ tư vấn học tập tâm lý cho sinh viên Bài viết nêu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) việc truyền thông, xây dựng tiến trình, quy trình nhằm hỗ trợ tư vấn học tập như tâm lý sinh viên, đồng thời đề xuất giải pháp để tiếp tục có đổi cơng nghệ thơng tin để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Từ khóa: cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, tư vấn học tập, tư vấn tâm lý Đặt vấn đề Hiện nay, việc tư vấn tâm lý học đường cho sinh viên mẻ Việt Nam, nhiều người cho rằng, sinh viên đối tượng trưởng thành nên không cần đến hoạt động Tuy nhiên, bước chân vào giảng đường đại học, nhiều sinh viên lần phải xa gia đình, em có khơng bỡ ngỡ bị “sốc” văn hóa, cách thức học tập, đời sống mối quan hệ tình cảm, xã hội, Trong ba năm liên tục gần (năm 2018, 2019 2020), Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBK HN) thực khảo sát Báo cáo số 86/BC-CTSV ngày 27/12/2021 có khoảng 10% sinh viên (trên 2000 sinh viên) gặp khó khăn bị cảnh báo học tập có vấn đề tâm lý Theo ghi nhận Phịng Cơng tác Sinh viên, tiếp xúc với sinh viên gặp khó khăn học tập có vấn đề tâm lý, có tới 60% khó khăn tâm lý liên quan đến động lực học tập định hướng tương lai; 50% số sinh viên gặp vấn đề khó khăn tâm lý trình vận dụng kỹ mềm (giao tiếp, thuyết trình, thuyết phục, làm việc nhóm…); 30% số sinh viên gặp khó khăn tâm lý liên quan đến phương pháp học tập; 20% số sinh viên gặp khó khăn tâm lý liên quan đến chuyện tình cảm mối quan hệ xã hội Các kết thống kê khảo sát cho thấy, bên cạnh việc gặp trực tiếp người hỗ trợ bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý…, sinh viên cịn có nhu cầu tư vấn tâm lý thông qua phương tiện công nghệ, qua mạng xã hội, email, điện thoại Nghiên cứu tác giả Bùi Thị Thanh Diệu (2014) cho thấy hình thức tham vấn qua email, thư từ hình thức bạn 345 sinh viên lựa chọn nhiều có nhu cầu tham vấn Khi khảo sát lý em khơng muốn trực tiếp đến phịng tư vấn, hầu hết em trả lời Trường có phịng tư vấn, em muốn đến sợ bạn nhìn sợ thầy/cơ giáo biết mặt Tỷ lệ sinh viên sử dụng phương tiện công nghệ cao với phát triển tảng học trực tuyến mạng xã hội hội tiềm cho việc cung cấp dịch vụ tư vấn học tập tâm lý dựa công nghệ thông tin hiệu Tại Trường ĐHBK HN, việc ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác hỗ trợ, tư vấn học tập tâm lý cho sinh viên thực đạt kết tích cực, nhiên cịn tồn hạn chế, bất cập Bài viết khảo sát thực trạng việc ứng dụng CNTT hỗ trợ, tư vấn học tập tâm lý sinh viên Trường ĐHBK HN để thấy lợi ích mà CNTT mang lại, đồng thời bất cập việc ứng dụng CNTT cơng tác tư vấn, từ có điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng việc tư vấn cho sinh viên Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chúng thực khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý sinh viên nhu cầu tư vấn tâm lý em thông qua bảng hỏi tự thuật Khách thể gồm 4.037 sinh viên Trường, có 74,5% nam, 25,5% nữ; Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bảng tự hỏi tự thuật Nội dung bảng hỏi xây dựng dựa tham khảo công cụ sau: thang DASS phiên 21 câu để đo đạc vấn đề cảm xúc; bảng hỏi vấn đề khó khăn tâm lý, bảng hỏi nhu cầu tham vấn, bảng trắc nghiệm mức độ trầm cảm, bảng trắc nghiệm mức độ lo âu Kết nghiên cứu giải pháp 3.1 Sơ lược tình hình học tập nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Đôi nét hoạt động học tập sinh viên Trường ĐHBK HN, thấy rằng, điểm thi đầu vào sinh viên cao đồng nhau, song bạn sinh viên lại có biểu khác tính tích cực nhận thức q trình học tập: có sinh viên tích cực, chăm chỉ, tự giác, say mê học tập; có sinh viên hồn thành nhiệm vụ có giám sát chặt chẽ giáo viên; chí có phận khơng sinh viên lười học, chán học, lưu ban bỏ học Trong phân tích động học tập sinh viên Trường ĐHBK HN tác giả Dương Thị Kim Oanh (2018), kết khảo sát thực tiễn cho thấy, nhìn chung loại động học tập (Động nhận thức - khoa học; Động xã hội; Động định hướng nghề nghiệp; Động tự khẳng định mình) sinh viên Trường ĐHBK HN đạt mức trung bình cao Trong số loại động học tập khảo sát “Động tự khẳng định mình” xếp vị trí thứ sinh viên Trường ĐHBK HN ý thức động lực định hướng cách rõ rệt với mức độ tập trung câu trả lời cao Để khẳng định vai trò vị trí xã hội, mà trước hết học tập hầu hết sinh viên muốn học tập để làm chủ sống tương lại thân (92,5%) không muốn sau lệ thuộc vào 346 (90,7%) Phần lớn em cố gắng học tập để khẳng định lực thân (86,2%), gia đình, bạn bè, xã hội thừa nhận (78,4%) Trong học tập, cạnh tranh bạn học để không thua bạn, khơng bị cho người học dốt có ý nghĩa lớn nhiều sinh viên Trường ĐHBK HN Đánh giá cho ta thấy việc giáo viên, bạn học đánh giá cao lực thành tích học tập thân có ý nghĩa quan trọng sinh viên Điều làm khơng bạn sinh viên thấy áp lực khơng đạt kỳ vọng mong muốn dẫn đến lo âu, trầm cảm, stress Bên cạnh khó khăn tâm lý cảm xúc, khó khăn học tập, “Động định hướng nghề nghiệp” chiếm mốt số lượng không nhỏ Trong nghiên cứu khảo sát việc bạn sinh viên ĐHBK HN cố gắng học tập để nắm vững kiến thức nghề nghiệp kỹ năng, kỹ xảo nghề tương lai (81,2%) (84,1%), xem việc nắm vững kiến thức lý thuyết có khả thực hành nghề điều quan trọng Đối với sinh viên ngành kỹ thuật, việc nắm vững kiến thức lý thuyết để trở thành người lao động có tay nghề cao tương lai khả ứng dụng thực hành nghề quan trọng Từ năm 2019 đến 2021, đại dịch Covid-19 xảy ra, làm cho kinh tế có nhiều biến động, vấn đề việc làm hạn chế nhiều gây nên tình trạng lo âu, căng thẳng cho bạn sinh viên, em cảm thấy khó khăn việc xác định lý tưởng, nghề nghiệp tương lai lực thân Ngoài ra, hầu hết sinh viên Trường ĐHBK HN lựa chọn “Động xã hội” (92,3%), hướng tới việc trở thành người có ích cho gia đình xã hội Trong q trình học tập, kích thích từ bên ngồi khen ngợi, động viên bố mẹ, thầy/cơ giáo bạn học có ý nghĩa to lớn, thúc đẩy khơng sinh viên học tập (67,6%) Nhiều sinh viên cố gắng học tập để làm vui lòng cha mẹ (71,5%) muốn gương cho em gia đình (61,9%) Với đặc điểm muốn công nhận người lớn khẳng định mình, tính cách tự chủ cao nên số bạn sinh viên dễ gặp khó khăn mối quan hệ đặc biệt mối quan hệ với cha mẹ dẫn đến rơi vào trạng thái khó chia sẻ, trầm cảm, lo âu lan tỏa “Động nhận thức - khoa học” sinh viên Trường ĐHBK HN có phần ảnh hưởng đến tâm sinh viên lý sinh viên chiếm tỷ lệ động khảo sát nghiên cứu Do bạn học tập, có thiên hướng với việc thỏa mãn nhu cầu nhận thức sinh viên ý thức rõ vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học (74,2%) dành nhiều thời gian cho hoạt động học tập (73,9%) tự nghiên cứu thêm tài liệu liên quan đến ngành học nên bạn có tư khoa học cách thức lên kế hoạch xếp thời gian biểu học tập, cơng việc, gia đình xã hội tốt Khó khăn tâm lý học tập, định hướng nghề nghiệp vấn đề xã hội ba khó khăn mà bạn sinh viên cảm thấy cần thiết để tư vấn nhiều Và hình thức mà bạn sinh viên mong muốn tư vấn trực tuyến (97%), qua q trình thí điểm thực tế khảo sát sinh viên gặp vấn đề tâm lý vào tháng 8/2020 việc hạn chế tư vấn truyền thống, gặp mặt trực tiếp bạn sinh viên e dè ngại chia sẻ Nếu ứng dụng tảng CNTT để có bước sàng lọc ban đầu, bạn sinh viên biết có nguy gặp khó khăn tâm lý mà chưa cần đến gặp chuyên gia tư vấn tâm lý trực tiếp 347 3.2 Thực trạng sau ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào tư vấn học tập tham vấn tâm lý sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước ứng dụng CNTT vào tư vấn học tập tham vấn tâm lý sinh viên hoạt động tư vấn tâm lý triển khai theo Hình Hình 1: Tiếp nhận thông tin phân loại thông tin sinh viên cần tư vấn Mơ hình quy trình cho thấy ứng dụng theo cách thức truyền thống nhiều thời gian truyền thông tiếp cận với thông tin vấn đề cần tư vấn mà sinh viên gặp phải Chính vậy, nhiều sinh viên có xu hướng tìm tư vấn từ bạn bè, người thân mối quan hệ xã hội khác Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT, cụ thể ứng dụng điện thoại di động thông minh, mạng xã hội, tảng học tập trực tuyến, giúp cho sinh viên nhanh chóng tiếp cận giao tiếp với chuyên gia tâm lý chuyên nghiệp, trình tham vấn thực quy tắc khoa học, chuẩn mực đạo đức, người tham vấn khơng có chun mơn, khơng phân tích tình cần xử lý kết đơi phản tác dụng - Số lượng sinh viên sử dụng điện thoại thông minh chiếm 95% Căn vào số liệu đó, Phịng Cơng tác Sinh viên xây dựng ứng dụng điện thoại di động có tên iCTSV đưa vào sử dụng cho sinh viên giảng viên toàn trường năm 2018 Ứng dụng giúp sinh viên giảng viên theo dõi thông tin học tập, đăng ký tham gia kiện, hoạt động ngoại khóa nâng cao kỹ mềm, nâng cao sức khỏe, tâm sinh lý ổn định Ứng dụng iCTSV giúp cho sinh viên lập kế hoạch, thời gian biểu học tập kết nối nhanh chóng với chuyên viên phụ trách tư vấn tâm lý, chuyên gia để gỡ rối nhanh cho vấn đề sinh viên gặp phải - Duy trì 03 buổi tư vấn online tuần cho sinh viên toàn trường, bao gồm: 01 buổi gỡ rối vấn đề liên quan đến học tập, 01 buổi liên quan đến hỗ trợ giải tỏa áp lực tâm lý, 01 buổi trao đổi chia sẻ nội dung bổ trợ, cách sống hay (Sách hay, Tình yêu, kỹ sống) 348 Các buổi tư vấn có tham gia chuyên gia, khách mời cho sinh viên gặp vấn đề tâm lý, gặp khó khăn học tập không tự giải - Các buổi tư vấn nhóm thực theo hình thức Online kết hợp phần mềm đánh giá mức độ rối loạn tâm lý cần hỗ trợ , với nhiều quy mô khác (từ hàng nghìn, vài trăm đến vài chục sinh viên buổi), diễn giả kết hợp đa dạng cán phòng ban, chuyên gia, khách mời sinh viên trường bạn - Vấn đề nhiều sinh viên quan tâm việc xin giúp đỡ tư vấn tâm lý chuyên gia cam kết bảo mật thông tin, nguyên tắc trung lập hay không đánh giá tham vấn Vì vậy, việc ứng dụng tảng CNTT giúp cho sinh viên làm việc độc lập với chuyên gia tâm lý chuyên nghiệp thoải mái bày tỏ chuyện riêng tư - Các trường hợp tư vấn chuyên sâu sàng lọc kỹ đồng thời tiếp cận với sinh viên tư vấn tâm lý việc sử dụng hệ thống mạng xã hội Yammer Microsoft, Fakebook…; sử dụng công cụ nhắn tin mà giới trẻ thường xuyên sử dụng internet Messenger Facebook, Zalo, Viber, Telegram… Điều giúp kết nối nhanh đạt hiệu cao q trình theo dõi thơng tin hỗ trợ gỡ rối vấn đề tâm lý cho sinh viên 3.3 Một số kết bật hoạt động tư vấn hỗ trợ học tập tư vấn tâm lý cho sinh viên thuộc đối tượng cần quan tâm - Thiết lập kênh thông tin quảng bá hoạt động liên hệ Bộ phận tư vấn Microsoft Teams, Email: ssu@hust.edu.vn, Cổng thông tin (mục hoạt động) https://ctt.hust.edu.vn/, Fanpage: https://www.facebook.com/phongtuvantamlydhbkhn hỗ trợ việc thông báo Lịch hoạt động hàng tuần Bộ phận tư vấn, trao đổi trực tuyến với sinh viên cán quản lý lớp, tiếp nhận/phản hồi thắc mắc yêu cầu hỗ trợ sinh viên - Năm 2021 có 69.000 lượt sinh viên đăng ký tham gia hoạt động tư vấn nhóm, 19.000 lượt sinh viên tham gia với thời lượng tư vấn 40 phút/chương trình, tương ứng 12.000 sinh viên tham gia, tân sinh viên khóa 66 có 3.000 sinh viên tham gia - 2.845 sinh viên thuộc diện bị cảnh báo học tập (kỳ 20201) (kỳ năm học 2020 2021) nhắc nhở email hàng tuần Theo kết thống kê kết học tập kỳ 20202 (kỳ năm học 2020 - 2021) tỷ lệ sinh viên có tiến học tập tăng đáng kể, cụ thể: có 1.905 có tiến học tập, 1691 giảm mức cảnh báo, 1.276 khơng cịn cảnh báo học tập Học kỳ 20211 (kỳ năm học 2021 - 2022), có khoảng 2000 sinh viên thuộc diện cảnh báo học tập Kết cho thấy số lượng giảm 800 sinh viên so với năm trước, hiểu việc tư vấn học tập tâm lý sinh viên đạt hiệu - Trong năm học 2021 - 2022 có 60 buổi tư vấn nhóm tổ chức, với 19.545 lượt sinh viên tương ứng 12.780 sinh viên, 300 lượt giáo viên quản lý lớp tham gia buổi tư vấn, chia sẻ kinh nghiệm - 100% sinh viên có yêu cầu tư vấn tư vấn, đánh giá 4.037 sinh viên tư vấn, 90% hài lòng với việc tư vấn 349 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT) hoạt động tư vấn tâm lý kết nối sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước thực trạng trên, nhằm nâng cao chất lượng quản lý tư vấn thông qua ứng dụng cách mạnh mẽ CNTT-TT, góp phần nâng cao hiệu tư vấn học tập tâm lý cho sinh viên Trường ĐHBK HN, đề xuất số giải pháp sau: - Đầu tư, nâng cao chất lượng sở hạ tầng CNTT-TT Đây giải pháp mà Nhà trường cần quan tâm, lẽ với môi trường sở hạ tầng tốt, ổn định hoạt động khai thác CNTT-TT vào hỗ trợ, tư vấn hoạt động kiện đạt kết tốt Hiện nay, hệ thống máy chủ, mạng internet chưa đồng dẫn đến số kiện trực tuyến có hàng nghìn sinh viên tham gia hay bị gặp cố làm ảnh hưởng đến trình tổ chức tham vấn cho sinh viên - Hiện tại, Nhà trường trọng đầu tư số phần mềm, ứng dụng đánh giá tâm lý, mạng xã hội riêng dành cho sinh viên, quyền hệ thống học tập thi online, email…; nhiên mốt số hạn chế việc mở rộng tác vụ, ứng dụng chuyên sâu yêu cầu trả phí giúp hỗ trợ cho giáo viên, chuyên gia tiếp cận tốt nguồn thơng tin phục vụ q trình tư vấn gỡ rối tâm lý - Nguồn kinh phí dành cho hoạt động tư vấn tâm lý hạn chế; trang thiết bị phục vụ hoạt động hỗ trợ tư vấn chưa có, với hoạt động tư vấn chuyên viên chuyên gia chủ yếu dùng máy cá nhân - Chưa có chế kiểm tra, giám sát thi đua khen thưởng cho tập thể cá nhân vấn đề đổi ứng dụng CNTT-TT quản lý lớp hiệu giúp nắm bắt nhanh tâm sinh lý sinh viên Hiện nay, Nhà trường chưa có chế, quy định giám sát thi đua khen thưởng cho hoạt động ứng dụng CNTT-TT Kết luận Việc ứng dụng CNTT vào công tác tư vấn học tập tâm lý cho sinh viên thực đạt kết tích cực, nhiên cịn tồn khơng hạn chế bất cập Cơ sở vật chất hỗ trợ cho công tác ứng dụng CNTT tư vấn chưa đồng bộ, nguồn kinh phí dành cho hoạt động cịn hạn chế Vì triển khai ứng dụng khơng gian mạng internet ngồi tính tiện lợi bảo mật sinh viên cần tư vấn đơi lại gặp nhiều tình ngồi lề, không liên quan đến vấn đề học tập hay tâm lý gẫy nhiễu, thời gian chuyên gia hệ thống phải xử lý thông tin thừa Do đó, nhiệm vụ cấp thiết Trường ĐHBK HN cần phải tìm hiểu nghiên cứu thêm công cụ, phần mềm nguồn mở hỗ trợ quản lý, nâng cao ứng dụng CNTT công tác tư vấn học tập tâm lý sinh viên nhằm thực tốt nhiệm vụ chung Nhà trường, ngày nâng cao chất lượng sinh viên chất lượng 350 Tài liệu tham khảo Donker, T., Petrie, K., Proudfoot, J., Clarke, J., Birch, M R & Christensen, H (2013), Smartphones for smarter delivery of mental health programs: a systematic review Journal of Medical Internet Research, 15(11) Bùi Thị Thanh Diệu (2014), Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh trường trung học phổ thơng Hồng Hoa Thám, Sơn Trà, Đà Nẵng Kỷ yếu Hội thảo Tư vấn tâm lý học đường lần thứ 4, trang 367-373 Trần Thị Kim Huệ (2016), Trạng thái lo âu học sinh lớp 12 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học học đường lần thứ 5, trang 591-598 Johnah Comstock (2017), Google taps National Alliance on Mental Illness to add depression screener to search https://www.mobihealthnews.com/content/google-tapsnational-alliance-mental-illness-add-depression-screener-search Heather Mack, Woebot Labs debuts fully AI mental health chatbot via Facebook Messenger http://www.mobihealthnews.com/content/woebot-labs-debuts-fully-ai-mentalhealth-chatbot-facebook-messenger, 21/11/2017 Whiteman, K L., Lohman, M C., Gill, L E., Bruce, M L & Bartels, S J (2017), Adapting a Psychosocial Intervention for Smartphone Delivery to Middle-Aged and Older Adults with Serious Mental Illness The American Journal of Geriatric Psychiatry Dương Thị Kim Oanh (2018), Động học tập sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạp chí Tâm lý học, số 5(110), trang 43-48 351 ... tư vấn tâm lý trực tiếp 347 3.2 Thực trạng sau ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào tư vấn học tập tham vấn tâm lý sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước ứng dụng CNTT vào tư. .. động tư vấn tâm lý kết nối sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trước thực trạng trên, nhằm nâng cao chất lượng quản lý tư vấn thông qua ứng dụng cách mạnh mẽ CNTT-TT, góp phần nâng cao hiệu. .. nghiệm - 100% sinh viên có yêu cầu tư vấn tư vấn, đánh giá 4.037 sinh viên tư vấn, 90% hài lòng với việc tư vấn 349 3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (CNTT-TT)

Ngày đăng: 22/02/2023, 20:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w