1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN

93 540 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Luận văn : Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN

Chuyên đề thực tậpTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ**********************CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPĐề tài: Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : TS. NGÔ THỊ TUYẾT MAISinh viên thực hiện : Đàm Thị Kim CúcMSSV : CQ480279Lớp : Kinh tế quốc tế BKhóa : 48Hà Nội, 05/2010SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B1 Chuyên đề thực tậpLỜI CAM ĐOANSV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B2 Chuyên đề thực tậpEm xin cam đoan tất cả những nội dung trong chuyên đề thực tập với đề tài: “Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam” do em tự nghiên cứu, tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của cô giáo TS. Ngô Thị Tuyết Mai mà không có sự sao chép từ bất cứ tài liệu nào.Nếu vi phạm em xin nhận mọi hình thức kỷ luật từ nhà trườngHà nội, ngày 10 tháng 5 năm 2010Sinh viên Đàm Thị Kim CúcSV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B3 Chuyên đề thực tậpLỜI CẢM ƠNEm xin chân thành cảm ơn TS. Ngô Thị Tuyết Mai, giảng viên Bộ môn Kinh tế quốc tế đã tận tình hướng dẫn em làm chuyên đề thực tập: “Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam”Em cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Ban Nghiên cứu Thị trường thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại đã nhiệt tình cung cấp tài liệu liên quan giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.Hà nội, ngày 10 tháng 5 năm 2010Sinh viên Đàm Thị Kim CúcSV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B4 Chuyên đề thực tậpMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .9Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO 121.1. Lý luận về phát triển bền vững 121.1.1. Khái niệm .121.1.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững .131.2. Lý luận về xuất khẩu bền vững .171.2.1. Khái niệm .171.2.2. Nội dung của xuất khẩu bền vững .171.2.3. Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững .191.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu bền vững 231.3. Tầm quan trọng của việc xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo .261.3.1. An ninh lương thực 261.3.2. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế .281.3.3. Giải quyết việc làm, tăng thu nhập và ổn định xã hội .291.3.4. Góp phần bảo vệ môi trường .29TÓM TẮT CHƯƠNG 1 .30Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 31XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO CỦA .31VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .312.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong thời gian qua .312.1.1. Tình hình sản xuất gạo của Việt Nam .312.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam .342.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững của mặt hàng gạo 452.2.1. Bền vững về mặt kinh tế 452.2.2. Bền vững về mặt xã hội .492.2.3. Bền vững về mặt môi trường .53Chương 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO CỦA VIỆT NAM 583.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về phát triển bền vững và xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo 583.1.1. Quan điểm về phát triển bền vững .583.1.2. Quan điểm về xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo 593.2. Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu gạo đến năm 2020 603.3. Giải pháp đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam .613.3.1. Giải pháp đảm bảo xuất khẩu gạo tăng trưởng cao 623.3.2. Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu với yếu tố xã hội .703.3.3. Giải pháp giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng xuất khẩu với yếu tố môi trường 72KẾT LUẬN .75SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B5 Chuyên đề thực tậpPHỤ LỤC 76Phụ lục 1: Kinh nghiệm của Thái Lan về đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo .76Phụ lục 2: Tổng quan về Viện Nghiên cứu Thương mại .79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B6 Chuyên đề thực tậpDANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa gạo cả nước giai đoạn 2000 – 2009 30Bảng 2.2: Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng sản lượng gạo thế giới .31Bảng 2.3: Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu gạo thế giới .34Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009 42Bảng 2.5: Đóng góp của kim ngạch xuất khẩu gạo vào GDP 47Bảng 2.6: So sánh lợi nhuận thu được từ 1 tấn gạo giữa Việt Nam và Thái Lan, bình quân giai đoạn 1999 – 2008 49Bảng 2.7: Chuỗi giá trị gạo thơm xuất khẩu ở Cần Thơ 50Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ người đói theo các khu vực năm 2009 .25Biểu đồ 2.1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam.32Biểu đồ 2.2: Lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam, 2009 .33Biểu đồ 2.3: Diễn biến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 36Biểu đồ 2.4: Diễn biến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2009 37Biểu đồ 2.5: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam 2009 38Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm 2007-2008 .40Biểu đồ 2.7: 10 thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất từ Việt Nam năm 2008 .41SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B7 Chuyên đề thực tậpBẢNG TỪ VIẾT TẮTSTT Chữ cái viết tắt Nghĩa1 ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long2 ĐBSH Đồng bằng sông Hồng3 FAOFood and Agriculture Organization of the United NationsTổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc4 GTGT Giá trị gia tăng5 PTNT Phát triển nông thôn6 USDAUnited States Department of AgricultureBộ Nông nghiệp Hoa Kỳ7 VFAVietnam Food AssociationHiệp hội Lương thực Việt NamSV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B8 Chuyên đề thực tậpLỜI MỞ ĐẦU1. Tính tất yếu của đề tàiMột quốc gia ở mỗi thời điểm khác nhau đều có những mục tiêu phát triển khác nhau nhưng về lâu dài đều hướng đến phát triển bền vững. Vì thế phát triển bền vững là xu thế tất yếu mang tính toàn cầu và là mục tiêu phấn đấu của mọi quốc gia. Phát triển bền vững đòi hỏi sự phát triển hài hòa ở tất cả các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường . Đối với Việt Nam phát triển bền vững luôn là định hướng chiến lược quan trọng. Lý thuyết phát triển bền vững được đưa ra nhiều và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như chúng ta vẫn nghe thấy các cụm từ như: phát triển nông nghiệp – nông thôn bền vững, phát triển môi trường bền vững… nhưng phát triển bền vững ứng dụng cho xuất khẩu được nhắc đến chưa nhiều. Là một hoạt động đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hoạt động thương mại nói chung và xuất khẩu nói riêng cũng phải phát triển bền vững. Xuất khẩu góp phần vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội như thu nhập, việc làm,bảo vệ môi trường; bên cạnh đó xuất khẩu còn nhiều hạn chế như hoạt động sản xuất xuất khẩu thâm dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều vấn đề xã hội. Vấn đề đặt ra là cân bằng các yếu tố đó để đạt mục tiêu xuất khẩu bền vững. Cụ thể đề tài này nghiên cứu một mặt hàng điển hình là gạo.Việt Nam là nước xuất phát từ nền văn minh nông nghiệp lúa nước, có truyền thống trồng lúa từ lâu đời, lúa gạo là sản phẩm lương thực thiết yếu đối với nước ta. Từ việc đảm bảo lương thực còn là một nỗi lo, Việt Nam đã vươn lên là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới và duy trì vị trí đó trong nhiều năm gần đây. Mặt hàng gạo là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống và chủ lực của Việt Nam. Kết quả đó là thành tựu to lớn đối với ngành trồng lúa nước ta, song điều đặt ra không chỉ là việc tiếp tục tăng kim ngạch SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B9 Chuyên đề thực tậpxuất khẩu gạo để duy trì vị trí số hai hoặc có thể vượt Thái Lan về mặt số lượng trong trước mắt mà phải nghiên cứu làm sao để việc xuất khẩu gạo phát triển cả về lượng và chất trong lâu dài, tức là tăng trưởng và bền vững. Để đạt được điều đó không chỉ là tăng quy mô, tăng năng suất, tăng chất lượng mà cần chú ý đến những giá trị từ việc sản xuất và xuất khẩu gạo mang lại cho xã hội đồng thời không làm tổn hại đến môi trường sinh thái.Chính vì lý do trên em đã chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiTrên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về phát triển bền vững để làm rõ nội dung, bản chất của xuất khẩu bền vững và phân tích thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam để từ đó đưa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu bền vững gạo trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu là xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam từ giai đoạn 1989 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tàiChuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phân tích, so sánh, tổng hợp những tài liệu liên quan đến phát triển bền vững, xuất khẩu bền vững và xuất khẩu gạo.SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B10 [...]... thiết phải đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam trong thời gian qua Chương 3: Quan điểm, mục tiêu và giải pháp bảo đảm xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B 12 Chuyên đề thực tập Chương 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO 1.1... xã hội và bảo vệ môi trường, vì lúc này họ muốn xuất khẩu phát triển bền vững 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững Từ nội dung của xuất khẩu bền vững và ứng dụng lý thuyết của phát triển bền vững, người ta cũng đưa ra ba tiêu chí để đánh giá xuất khẩu bền vững, đó là xuất khẩu bền vững về kinh tế, xuất khẩu bền vững về xã hội và xuất khẩu bền vững về môi trường 1.2.3.1 Bền vững về mặt kinh... khỏe con người, đảm bảo công bằng lợi ích giữa các chủ thể của hoạt động xuất khẩu - Bền vững về mặt môi trường đánh giá theo 4 chỉ tiêu: Mức độ ô nhiễm môi trường, mức độ khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mức độ tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ môi trường, mức độ đóng góp vào bảo vệ môi trường của hoạt động xuất khẩu Tầm quan trọng của xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo thể hiện qua... biện pháp để phát triển bền vững ngành lúa gạo, vừa thu được lợi ích trước mắt mà vẫn đảm bảo được lợi ích trong tương lai Đặc biệt hơn với vị thế một nước xuất khẩu gạo tiềm năng như Việt Nam thì xuất khẩu bền vững chính là mục tiêu hướng tới của ngành lúa gạo 1.3.2 Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Xuất khẩu gạo thu lại ngoại tệ góp phần vào thu nhập quốc gia.Xuất khẩu gạo bền vững không chỉ đóng góp... với Việt Nam gạo là nông sản chủ yếu và xuất khẩu gạo luôn chiếm tỷ trọng lớn trong đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu nông sản và tổng kim ngạch xuất khẩu Hướng SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập 29 tới xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo là góp phần phát triển bền vững nền kinh tế 1.3.3 Giải quyết việc làm, tăng thu nhập và ổn định xã hội Xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo góp phần... Trong các văn kiện này đã xác định ba trụ cột của phát triển bền vững đó là: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội và bề vững về môi trường sinh thái SV: Đàm Thị Kim Cúc Lớp: Kinh tế quốc tế 48B Chuyên đề thực tập 14 Trong điều kiện hiện đại, ba yếu tố trên vẫn là mục tiêu cần đạt đến của phát triển bền vững, và là ba nội dung hợp thành của phát triển bền vững Điều đó có nghĩa là mục tiêu phát triển... bảo vệ môi trường của con người là một yếu tố quan trong trong việc đảm bảo tính bền vững của môi trường Nó thể hiện ở việc sử dụng tiết kiệm, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên 1.2 Lý luận về xuất khẩu bền vững 1.2.1 Khái niệm Như trong phần lý thuyết về phát triển bền vững đã khẳng định phát triển bền vững là mục tiêu phát triển của mọi quốc gia Và khái niệm này được ứng dụng để xây dựng mục tiêu... của hoạt động kinh tế và con người ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Phát triển bền vững về môi trường sinh thái là khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, đảm bảo tính bền vững của các hệ sinh thái Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường là việc bảo đảm cho con người được sống trong môi trường sạch, trong lành và an toàn, bảo. .. kiếm sống, như vậy sẽ tránh sự bất ổn của xã hội, mất cân đối cơ cấu dân số Xuất khẩu bền vững gạo góp phần duy trì ổn định nguồn thu cho các hoạt động y tế, văn hóa xã hội nông thôn đảm bảo vấn đề an sinh xã hội của nông thôn, nâng cao sức khỏe và đời sống xã hội cho người nông dân Xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo giúp chuyển dịch cơ cấu sản xuất và xuất khẩu gạo theo hướng hiện đại, người lao động... xuất khẩu bền vững 1.2.4.1 Các yếu tố quốc tế Phát triển bền vững nói chung hay xuất khẩu bền vững nói riêng không chỉ là vấn đền mang tính chất quốc gia mà mang tính toàn cầu phải được đặt trong tính bền vững của cả thế giới Vì thế yếu tố quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu bền vững của một quốc gia a) Tự do hóa thương mại  Tích cực - Tự do hóa thương mại thúc đẩy hoạt động xuât khẩu của các . cần thiết phải đảm bảo xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt NamChương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu bền vững mặt hàng gạo của Việt Nam. THIẾT PHẢI ĐẢM BẢO XUẤT KHẨU BỀN VỮNG MẶT HÀNG GẠO1.1. Lý luận về phát triển bền vững1 .1.1. Khái niệmThuật ngữ “phát triển bền vững hay “phát triển bền lâu”

Ngày đăng: 17/12/2012, 16:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên), 2004, Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội
4. Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, Trung tâm tư vấn và đào tạo Kỹ thuật Thương mại, 1998, Thương mại – Môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại – Môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
5. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Song Tùng..., 2008, Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
7. Hồ Trung Thanh, 2009, Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Trung tâm tin học và thống kê, 2008, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 và năm 2008 Ngành nông nghiệp và PTNT Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Trung tâm tin học và thống kê, 2009, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 và năm 2009 Ngành nông nghiệp và PTNT Khác
8. Trung tâm Thông tin - Viện Chính sách và Chiến lược PT NNNT (IPSARD) - Bộ Nông nghiệp và PT NNNT, Báo cáo thường niên ngành hàng luá gạo Việt Nam năm 2007 và triển vọng năm 2008 Khác
9. Một số tài liệu liên quan đến xuất khẩu gạo của Viện nghiên cứu Thương mại Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG TỪ VIẾT TẮT - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
BẢNG TỪ VIẾT TẮT (Trang 8)
BẢNG TỪ VIẾT TẮT - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
BẢNG TỪ VIẾT TẮT (Trang 8)
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất lúa gạo cả nước giai đoạn 2000 – 2009 - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo cả nước giai đoạn 2000 – 2009 (Trang 32)
Bảng 2.2: Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng sản lượng gạo thế giới (gạo xay xát, nghìn tấn) - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.2 Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng sản lượng gạo thế giới (gạo xay xát, nghìn tấn) (Trang 33)
Bảng 2.2: Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng sản lượng gạo thế giới (gạo  xay xát, nghìn tấn) - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.2 Tỷ trọng của Việt Nam trong tổng sản lượng gạo thế giới (gạo xay xát, nghìn tấn) (Trang 33)
2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
2.1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam (Trang 34)
Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009 - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.4 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009 (Trang 44)
Bảng 2.4: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009 - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.4 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2009 (Trang 44)
Bảng 2.5: Đóng góp của kim ngạch xuất khẩu gạo vào GDP - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.5 Đóng góp của kim ngạch xuất khẩu gạo vào GDP (Trang 49)
Bảng 2.6: So sánh lợi nhuận thu được từ 1 tấn gạo giữa Việt Nam và Thái  Lan, bình quân giai đoạn 1999 – 2008 (USD/tấn) - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.6 So sánh lợi nhuận thu được từ 1 tấn gạo giữa Việt Nam và Thái Lan, bình quân giai đoạn 1999 – 2008 (USD/tấn) (Trang 51)
Bảng 2.7: Chuỗi giá trị gạo thơm xuất khẩu ở Cần Thơ - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Bảng 2.7 Chuỗi giá trị gạo thơm xuất khẩu ở Cần Thơ (Trang 52)
Dựa vào bảng phân tích trên có thể thấy lợi nhuận thu được của người nông dân là thấp nhất (14,74%), hơn nữa trong khi thương lái và công ty chế  biến, xuất khẩu có quy mô kinh doanh hàng năm từ 100.000-350.000 tấn gạo,  doanh nghiệp xuất khẩu tập trung c - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
a vào bảng phân tích trên có thể thấy lợi nhuận thu được của người nông dân là thấp nhất (14,74%), hơn nữa trong khi thương lái và công ty chế biến, xuất khẩu có quy mô kinh doanh hàng năm từ 100.000-350.000 tấn gạo, doanh nghiệp xuất khẩu tập trung c (Trang 52)
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Hình 1 Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương (Trang 80)
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Hình 1 Cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương (Trang 80)
Hình 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Hình 2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện (Trang 83)
Hình 2: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện - Đảm bảo XK bền vững mặt hàng gạo của VN
Hình 2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w