1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 19 cả ngày 21 22

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 89,95 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Lớp 1A – Tuần 19 ( từ ngày 10/1 đến ngày 14/1/2022) Thứ, ngày Buổi Tiết Môn Tên bài học Ghi chú Thứ hai 10/1/2022 Sáng 1 HĐTN HĐ theo CĐ Vườn hoa trư[.]

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ, ngày Thứ hai 10/1/2022 Buổi Sáng Chiều Thứ ba 11/1/2022 Sáng Chiều Thứ tư 12/1/2022 Sáng Chiều Thứ năm 13/11/2022 Sáng Chiều Thứ sáu 14/1/2022 Sáng Chiều Tiết 7 7 Lớp 1A – Tuần 19 ( từ ngày 10/1 đến ngày 14/1/2022) Môn Tên học HĐTN HĐ theo CĐ: Vườn hoa trường Tiếng Việt Bài 95: ênh- êch ( Tiết 1) Thể dục Giáo viên chuyên Tiếng Việt Bài 95: ênh- êch ( Tiết 1) Âm nhạc Giáo viên chuyên Mĩ thuật Giáo viên chuyên Giáo viên chuyên Thể dục Toán Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 ( Tiết 2) Tiếng Việt Bài 96: inh- ich ( tiết 1) Tiếng Việt Bài 96: inh- ich ( tiết 2) Đạo đức Bài 8: Em với ông bà cha mẹ ( tiết 2) Tiếng Việt+ Luyện đọc TN- XH Bài 11: vật quanh em ( Tiết 3) Toán+ Luyện tập Tiếng Việt Bài 97: ai- ay ( tiết 1) Bài 97: ai- ay ( tiết 2) Tiếng Việt Các số: 17, 18, 19, 20 ( Tiết 1) Toán Tự nhiên xã hội Bài 12: CS bảo vệ trồng, vật nuôi ( T1) Tiếng Việt Tập viết sau 94, 95 Luyện chữ Luyện viết Toán+ Luyện tập Tiếng Việt Tập viết sau 96, 97 Âm nhạc GV chuyên Tiếng Việt Ôn tập HK HĐTN Ôn tập ( tiết 1+ 2) Tiếng Việt+ Tiếng Anh Toán+ Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Luyện chữ HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt+ NGHỈ GV chuyên Bài 94: anh- ach (t1) Bài 94: anh- ach (t2) Các số 11, 12, 13, 14, 15, 16 NGHỈ Ghi Bộ Đ D Vở LV Vở LV Tranh SHS Bộ Đ D Bộ Đ D Bộ Đ D Tranh SHS Vở LV Bộ Đ D Bộ Đ D Sách ĐT Hà Thanh, ngày 06 tháng 01 năm 2021 NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI DẠY CỤ THỂ TUẦN 19 MƠN: TỐN Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2022 Tiết CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Đếm, đọc, viết số từ 11 đến 16 - Nhận biết thứ tự số từ 11 đến 16 b Kĩ năng: - Thực hành vận dụng giải tình thực tế Yêu cầu cần đạt lực, phẩm chất: a Năng lực: - Năng lực chung: - Đếm, đọc, viết số từ 11 đến 16 - Năng lực đặc thù: -Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán - Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:- Tranh khởi động - Các (mỗi gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) khối lập phương rời thẻ chục que tính que tính rời để đếm 2.Học sinh:- Các thẻ số từ 11 đến 16 thẻ chữ: mười một, , mười sáu III PHƯƠNG PHÁP: -Dạy học theo hướng kiến tạo, gắn với tình thực -Vấn đáp, đàm thoại, trị chơi, thực hành VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1 Hoạt động khởi động -Ổn định HĐ2 Hoạt động thực hành, luyện tập Bài Số? - HS đếm điền số vào hoa từ số 11 đến số 16; ngược lại từ 16 đến số 11 -Nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC Hát kết hợp vận động Bài Số? Thực theo cặp theo nhóm bàn: - HS tự đặt yêu cầu tương tự để thực hành nhóm Bài 5: Xem tranh đếm số bánh loại: - HS quan sát tranh, đếm loại bánh tranh ghi kết vào -Nhận xét HĐ3 Hoạt động vận dụng Bài 5: Xem tranh đếm số bánh loại: -HS chia sẻ kết với bạn, kiểm tra kết quả: + Số bánh hình bơng hoa 15 + Số bánh hình trái tim 13 +Số bánh hình ngơi 16 Nhận xét - GV khuyến khích HS thực thao tác - Chia sẻ trước lóp HS lắng nghe que tính , đặt câu hỏi trả lời theo cặp sô nhận xét cách đếm cúa bạn lượng que tính -Nhận xét, tuyên dương - Khuyến khích HS nhà quan sát đếm số lượng đồ vật HĐ4.Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? -Em biết đếm, đọc, viết số từ 11 đến 16 - Nhận xét tiết học MƠN: TỐN Bài 40 CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: -Đếm, đọc, viết số từ 17 đến 20 -Nhận biết thứ tự số từ 17 đến 20 b Kĩ năng: -Thực hành vận dụng giải tình thực tế Yêu cầucần đạt lực – phẩm chất: a Năng lực: - Năng lực chung: - Đếm, đọc, viết số từ 17 đến 20 - Năng lực đặc thù: -Thông qua việc thao tác với que tính chấm trịn, HS có hội phát triển NL sử dụng công cụ phương tiện học toán - Phát triển NL toán học:NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học b Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, tích cực hăng say Tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:Tranh khởi động -Các (mỗi gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) khối lập phương rời thẻ chục que tính que tính rời để đếm 2.Học sinh:Các thẻ số từ 10 đến 20 thẻ chữ: mười, hai mươi III PHƯƠNG PHÁP: -Dạy học theo phương pháp kiến tạo, gắn với tình thực -Vấn đáp, đàm thoại, trò chơi, thực hành VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1.Hoạt động khởi động HS thực hoạt động sau: - Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng - Chia sẻ nhóm học tập loại vườn rau nói, chẳng hạn: “Có 18 su hào”, HĐ2.Hoạt động hình thành kiến thức 1.Hình thành số 17,18,19, 20 - Cho HS đếm số xu hào, nói: “Có 18 - HS đếm số su hào” HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 18 khối lập phương” GV gắn mơ hình tương ứng lên bảng, hướng dẫn HS: Có 18 su hào ta lấy tương ứng 18 khối lập phương (gồm khối lập phương rời) GV đọc “mười tám”, gắn thẻ chữ “mười tám”, viết “18” - Tương tự trên, HS hoạt động theo - HS hoạt động theo nhóm bàn nhóm bàn hình thành lân lượt số từ 17 đến 20, chẳng hạn: HS lấy 17 khối lập phương (gồm khối lập phương rời), đọc “mười bảy”, gắn thẻ chữ “mười bảy”, viết “17”; 2.Trò chơi “Lấy đủ số lượng” - Cho HS lấy đủ số khối lập phương, số - HS thực que tính, theo yêu cầu GV bạn Chẳng hạn: GV đọc số 17, HS lấy đủ 17 que tính, lấy thé số 17 đặt cạnh que tính vừa lấy HĐ3 Hoạt động thực hành, luyện tập Bài Số? - Đếm số lượng khối lập phương, đặt - HS thực thao tác: thẻ số tương ứng vào ô ? - Đọc cho bạn nghe số từ 16 đến 20 Bài Số? - Đếm số lượng đối tượng, đặt thẻ số - HS thực thao tác: tương ứng vào ? - Nói cho bạn nghe kết quả, chắng hạn: Có 17 bóng đá nên đặt thẻ số “17” vào ô ? bên cạnh Bài Số? ChoHS đọc viết số tương ứng vào Chẳng hạn: đọc “mười chín”, viết “19” GV tổ chức cho HS chơi “Ghép thẻ” theo cặp: Lưu ý: GV hướng dần HS xếp thẻ số theo thứ tự từ 11 đến 20 đọc số theo thứ tự HĐ4.Hoạt động vận dụng -Yêu cầu HS đếm nói số HS tổ, lớp HĐ5.Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Em thích hoạt động nào? - Để đếm xác em nhắn bạn điều gì? - Về nhà, em quan sát xem sống số 11 đến 20 sử dụng vào tình - HS thực HS ghép cặp thẻ số thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ số “19” với thẻ chữ “mười chín” - Chia sẻ trước lóp HS lắng nghe nhận xét cách đếm bạn MÔN TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT Ênh ,êch I MỤC TIÊU : - Nhận biết vần ênh, êch; đánh vần, đọc tiếng có vần ênh, êch - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần ênh, vần êch - Đọc hiểu Tập đọc Ước mơ tảng đá (1) - Viết vần ênh, êch, tiếng (dòng) kênh, (con) ếch (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu: Ý đúng? - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò TIẾT A KIỂM TRA BÀI CŨ: HS đọc Tập đọc Tủ sách Thanh (bài 94) lớp viết bảng con: - Lắng nghe chanh, sách B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần ênh, vần êch đánh vần: ê - nhờ – ênh (cả lớp, cá nhân) Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm HS HS làm mẫu; vài HS nhắc lại): Vần ênh có âm ê âm nh quen) Âm ê đứng trước, âm nh (nhờ) đứng sau 2.1 Dạy vần ênh - HS nói tên vật: dòng kênh a) Chia sẻ - Trong từ dòng kênh, tiếng kênh có vần ênh - GV viết đưa lên bảng chữ ê, - Phân tích (CN,ĐT): Tiếng kênh có âm k đứng trước, vần chữ nh ênh đứng sau - Phân tích vần ênh: b) Khám phá - Đánh vần: ca - ênh - kênh / kênh - GV hìnhSGK,giới thiệu từ dịng - GV mơ hình vần ênh, tiếng kênh, từ khố, lớp đánh vần, đọc trơn: ê - nhờ - ênh / ca - ênh - kênh / dòng kênh kênh - Trong từ dịng kênh, tiếng có - Vần ênh, vần êch vần ênh? - Tiếng kênh, tiếng ếch - Em phân tích tiếng kênh - Cả lớp đọc trơn vần mới, từ mới: ênh,dòng kênh; êch, - Đánh vần, đọc trơn: ếch + GV giới thiệu mơ hình vần ênh + GV giới thiệu mơ hình tiếng kênh 2.2 Dạy vần êch (tương tự vần - HS nhắc lại yêu cầu ênh) - HS đọc từ ngữ hình (HS đọc đánh vần - cần) cá nhân, lớp: mắt xếch, chênh lệch , Chú ý: Vần êch giống vần ênh - HS làm VBT bắt đầu âm ê Khác vần ênh, HS : Những tiếng có vần ênh: chênh, bệnh, bệnh vần êch có âm cuối ch, vần ênh có HS 2: Những tiếng có vần êch: xếch, lệch - Cả lớp: Tiếng xếch có vần êch Tiếng chênh có vần ênh, âm cuối nh Đánh vần, đọc trơn: ê - chờ - êch sắc - ếch / ếch * Củng cố: + Các em vừa học vần vần gì? + Các em vừa học tiếng tiếng gì? Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng có vần ênh? Tiếng có vần êch?) - GV nêu YC BT - GV từ ngữ hình cho HS đọc: viên gạch, tách trà, - Tìm tiếng : có vần ênh; có vần êch, - Báo cáo kết : HS 1: Những tiếng có vần ênh HS 2: Những tiếng có vần êch - GV từ: xếch,chênh , 3.2 Tập viết (bảng - BT 4) (cỡ nhỡ) a) GV viết mẫu bảng lớp vần, từ ênh, êch, dòng kênh, ếch b) Viết vần: ênh, êch (cỡ nhỡ) - Gv gọi HS đọc vần ênh, nói cách viết - GV vừa viết vần ênh vừa hướng dẫn: chữ ê viết trước, nh viết sau; ý nét nối ê nh - Làm tương tự với vần êch - Cả lớp viết bảng con: ênh, êch (2 lần) - HS giơ bảng GV nhận xét c) Viết tiếng: (dòng) kênh, (con) ếch - Gv gọi 1HS đọc tiếng kênh, nói cách viết - GV vừa viết mẫu tiếng kênh vừa hướng dẫn quy trình viết, cách nối nét từ ch sang ênh - Làm tương tự với tiếng ếch Dấu sắc đặt ê - Yêu cầu lớp viết: (dòng) kênh, - Cả lớp đọc vần, từ : ênh, êch, dòng kênh, ếch - HS đọc vần ênh, nói cách viết: chữ ê viết trước, nhviết sau; độ cao chữ ê,n li; h ly - Theo dõi Gv làm - Viết bảng : ênh, êch - 1HS đọc tiếng kênh, nói cách viết - Quan sát Gv làm - Cả lớp viết bảng con: (dòng) kênh, (con) ếch - HS theo dõi đọc thầm - HS đọc yếu đánh vần, lớp đọc trơn: ước mơ, tảng đá, ven biển, bạc phếch, chênh vênh, quanh năm, mênh mơng, lướt gió - HS đếm nói : câu - HS đọc CN, lớp - HS (cá nhân, cặp) đọc tiếp nối câu - Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi - Các cặp / tổ thi đọc tiếp nối đoạn (mỗi đoạn 4/3 câu) - HS thi đọc (theo cặp, tổ) - HS đọc - Cả lớp đọc đồng - HS làm VBT viết ý chọn (a hay b) vào thẻ - HS giơ thẻ, báo cáo kết - Cả lớp đọc ý b: Tảng đá thèm cánh buồm (con) ếch - HS giơ bảng GV nhận xét TIẾT 3.3 Tập đọc (BT 3) a) GV hình minh hoạ Ước mơ tảng đá (b) GV đọc mẫu, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm: xù xì, bạc phếch, chênh vênh, mênh mông - Giải nghĩa từ: chênh vênh c) Luyện đọc từ ngữ : ước mơ, tảng đá, ven biển, bạc phếch, chênh vênh, quanh năm, mênh mơng, lướt gió d) Luyện đọc câu: e) Thi đọc đoạn, - Làm việc nhóm đơi : Từng cặp HS (nhìn SGK) luyện đọc trước thi g) Tìm hiểu đọc - GV nêu YC: Ý - GV ý a, b cho lớp đọc -GV chốt lại ý đúng: Ý b Củng cố, dặn dị - HS tìm tiếng ngồi có vần ênh - GV nhận xét tiết học; dặn HS nhà đọc Tập đọc cho người thân nghe; xem trước 96 (inh, ich) _ TIẾNG VIỆT INH ICH ( tiết 1) I MỤC TIÊU - Nhận biết vần inh, ich; đánh vần, đọc tiếng có vần inh, ich - Nhìn chữ, tìm đọc tiếng có vần inh, vần ich - Đọc đúng, hiểu Tập đọc Ước mơ tảng đá (2) - Viết vần inh, ich, tiếng kính (mắt), lịch (bàn) cỡ nhỡ (trên bảng con) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu bảng phụ - Hình ảnh thẻ chữ viết nội dung BT đọc hiểu - Vở tập Tiếng Việt 1, tập hai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy TIẾT A KIỂM TRA BÀI CŨ: - HS đọc Tập đọc Ước mơ tảng đá (1) (bài 95) - HS nói tiếng ngồi có vần ênh, vần êch GV HS nhận xét, đánh giá B DẠY BÀI MỚI Giới thiệu bài: vần inh, vần ich Chia sẻ khám phá (BT 1: Làm quen) 2.1 Dạy vần inh a) Chia sẻ - GV viết đưa lên bảng chữ i, chữ nh - Phân tích vần ênh: b) Khám phá - GV cho HS quan sát hìnhSGK - Trong từkính mắt, tiếng có vần inh? - Em phân tích tiếng kính - Đánh vần, đọc trơn: + GV giới thiệu mơ hình vần ênh + GV giới thiệu mơ hình tiếng kênh 2.2 Dạy vần ich (tương tự vần inh) Chú ý: Vần ich giống vần inh bắt đầu âm i Khác vần inh, vần ich có âm cuối ch, vần inh có âm cuối nh * Củng cố: + Các em vừa học vần vần gì? + Các em vừa học tiếng tiếng gì? Luyện tập 3.1 Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng Hoạt động cuả trò - Lắng nghe - HS đánh vần: i - nhờ – inh (cả lớp, cá nhân) - HS làm mẫu; vài HS nhắc lại): Vần inh có âm i âm nh Âm i đứng trước, âm nh (nhờ) đứng sau - HS nói tên vật: kính mắt - Trong từ kính mắt, tiếng kính có vần inh - Phân tích (CN,ĐT): Tiếng kính có âm k đứng trước, vần inh đứng sau, dấu sắc đặt i - HS nhìn mơ hình vần inh, tiếng kính, từ khố, đánh vần, đọc trơn: i- nhờ - inh / ca - inh - kinh - sắc - kính / kính mắt - Vần inh, vần ich - Tiếng kính, tiếng lịch - Cả lớp đọc trơn vần mới, từ mới: inh, kính mắt; ich, lịch bàn - HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc từ ngữ hình cá nhân, lớp: : ấm tích, chim chích, - HS làm VBTrồi báo cáo kết - Cả lớp: Tiếng tích có vần ich, Tiếng tính có vần inh, - Cả lớp đọc vần, từ : inh, ich, kính mắt, lịch bàn - HS đọc vần inh, nói cách viết: chữ i viết trước, nhviết sau; độ cao chữ ê,n li; h ly - Theo dõi Gv làm 10 ...2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CỤ THỂ TUẦN 19 MÔN: TOÁN Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2 022 Tiết CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu... - GV chốt lại đáp án Cả lớp nhắc lại: a) Gà trống cho quan trọng Đúng b) Lũ gà mái ưỡn ngực, đi lại lại Sai c) Gà trống sai khiến, dạy dỗ tất Đúng * Cả lớp đọc vần vừa học tuần (SGK, chân trang... muốn nhờ phân xử giúp? - GV tranh 5: + Ong mật đề nghị phân xử nào? 17 - Cả lớp nhắc lại: ong mật -Cả lớp: ong bầu - Cả lớp: ong vò vẽ - Ong, bướm, kiến vây quanh thùng mật Chắc chúng tranh cãi

Ngày đăng: 22/02/2023, 02:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w