1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 19

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

TUẦN 19 TUẦN 19 Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2021 Tập đọc BỐN ANH TÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Má[.]

TUẦN 19 Thứ ngày 18 tháng năm 2021 Tập đọc BỐN ANH TÀI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc từ ngữ, câu, đoạn, Đọc liền mạch tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng - Biết đọc văn với giọng kể chuyện nhanh; nhấn giọng từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa bốn cậu bé - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) * GDKNS: Rèn luyện cho HS kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, tập đóng vai xử lí tình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1.Giới thiệu - GVcho HS xem tranh minh hoạ chủ điểm “Người ta hoa đất” - GV giới thiệu truyện đọc “ Bốn anh tài” HĐ2.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu 1.Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn (đọc - lượt) (xem lần xuống dòng đoạn) - GV hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận nhân vật - GV viết lên bảng từ khó - Hướng dẫn HS đọc liền mạch: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng - GV viết bảng phụ câu khó hướng dẫn HS đọc - Giúp HS hiểu nghĩa từ từ khó: Cẩu Khây, tinh thơng, u tinh - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn 2.Tìm hiểu - GV gọi HS to dòng đầu truyện, lớp đọc thầm dòng đầu truyện, trả lời câu hỏi sau:+ Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt ? (Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức trai 18 tuổi 15 tuổi tinh thơng võ nghệ, có lịng thương người, có chí lớn - diệt trừ ác) + Có chuyện xảy với q hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng tan hoang, nhiều nơi khơng cịn sống sót) *GV gọi HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn lại, trả lời câu hỏi sau: + Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh ? (Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng) + Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài ? (Nắm Tay Đóng Cọc dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước dùng tai để tát nước, Móng Tay Đục Máng đục gỗ thành lịng máng dẫn nước vào ruộng) - HS đọc lướt toàn truyện, tìm chủ đề truyện (Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây) 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn văn - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Ngày xưa, tinh thông võ nghệ diệt trừ yêu tinh” + GV đọc diễn cảm đoạn văn (đọc mẫu) + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + HS thi đọc trước lớp + GV yêu cầu HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay HĐ3.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại chủ đề truyện - HS nêu lại nội dung đọc (Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khây) Tốn KI - LƠ - MÉT - VNG I.U CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích ki-lơ-mét vng - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông - Biết 1km2 = 1000000m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ đơn vị đo km2 sang m2 ngược lại II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1.Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HĐ2.Giới thiệu ki- lô- mét vuông - GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn diện tích thành phố, khu rừng, cánh đồng người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông - GV cho HS quan sát tranh, ảnh lớn khu rừng, cánh đồng, … Đây hình ảnh khu rừng, cánh đồng rộng lớn, có cạnh đo km, nên diện tích tính km2 Giả sử cánh đồng hình vng có cạnh 1km diện tích cánh đồng 1km2 - GV giới thiệu ghi bảng : + Ki-lơ-mét vng diện tích hình vng có cạnh dài ki-lô-mét + Nhiều em HS nhắc lại + GV ghi Ki-lô-mét vuông viết tắt là: km2 1km2 = 1000000 m2 HS nhắc lại HS đọc xuôi: 1km2 = 1000000 m2; đọc ngược: 1000000 m2 = 1km2 - GV đọc ki-lô-mét vuông viết tắt km2 - HS viết: ki-lô-mét vuông viết tắt km2 HĐ3.Thực hành - GV hướng dẫn cho HS làm tập Bài 1: Viết số chữ thích hợp vào trống - Một HS nêu toán - GV hướng dẫn cách làm để học sinh yếu làm - Cả lớp làm vào - chữa Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS làm vào - Một em làm bảng phụ - Chữa - yêu cầu HS nêu cách đổi km2 = 1000000 m2 1000000m2 = 1km2 1m2 = 100dm2 km2 = 5000000m2 32 m249dm2 = 3249dm2 2000000m2 = 2km2 Bài 3: HS đọc đề - Tìm hiểu đề - Cả lớp suy nghĩ; làm vào - Một em làm bảng phụ - Nhận xét, chữa Diện tích khu rừng hình chữ nhật là: x = (km2) Đáp số: 6km2 Bài 4: Đánh dấu (x) vào ô trống đặt số đo thích hợp - HS thảo luận theo cặp - Một số HS nêu lựa chọn - GV kết luận: Câu a - ý thứ nhất: Diện tích phịng học 40 m2 Câu b - ý thứ ba: Diện tích nước Việt Nam 330991km2 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ đơn vị đo m2 km2 - GV nhận xét đánh giá tiết học Buổi chiều Khoa häc TẠI SAO CĨ GIĨ ? I Yªu cầu cần đạt - Lm thớ nghim nhn khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió - BVMT biển đảo ( liên hệ với cảnh quan vùng biển) II ĐỒ DÙNG - Hình vẽ trang 74, 75 SGK, chong chóng cho HS - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm + Hộp đối lưu mơ tả trang 74- SGK + Nến, diêm, vài nén hương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ - Tiết khoa học hơm trước ta học gì? ( Khơng khí cần cho sống) - Vậy khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật nào?( người, động vật thực vật phải có khơng khí để thở sống được) - Thành phần khơng khí quan trọng thở? ( Ô- xi) Bài 2.1 Khởi động giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh H1và H2 Tranh vẽ gì?( Tranh vẽ lay động cánh diều bay lên) - Vậy theo em, nhờ đâu mà lay động, cánh diều bay lên? ( nhờ có gió Gió thổi làm lay động, làm diều bay cao.) *Chơi chong chóng GV: Hơm qua hướng dẫn em chơi chong chóng u cầu em chơi tìm hiểu điều ? HS: + Khi chong chóng quay? + Khi chong chóng khơng quay? + Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm để chong chóng quay? - Vậy bạn cho cô biết: + Tại chong chóng quay? ( có gió thổi) + Khi chong chóng khơng quay? ( Khi lặng gió) + Khi chong chóng quay nhanh, chong chóng quay chậm? ( chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, chong chóng quay chậm có gió thổi yếu) + Làm để chong chóng quay?(Cần chạy nhanh, tạo gió Gió làm quay chong chóng) 2.2: Nguyên nhân gây gió Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề Vừa em biết nhờ có gió lay động, diều bay cao, chong chóng quay Vậy có gió? Mời nhóm dự đốn ghi kết dự đốn vào khoa học, nhóm trưởng ghi vào bảng phụ Bước 2: Ý kiến ban đầu học sinh - HS nêu dự đoán VD: Nguyên nhân gây gió là: + Do ta dùng quạt để gây gió + Do ta chạy gây gió + Do khơng khí chuyển động tạo thành gió + Do khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Bước Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi, nghiên cứu: - Qua dự đốn đó, em có điều cịn băn khoăn? VD: Vì bạn lại cho ta chạy gây gió? Bạn có khơng khí chuyển động tạo thành gió khơng? Khơng biết khơng khí chuyển động nào? Bước Tiến hành thực nghiệm phương án tìm tịi: GV: Trên thắc mắc nhóm, nên làm để giải thắc mắc đó? HS: Đọc sách giáo khoa, hỏi bố mẹ, làm thí nghiệm, xem thơng tin mạng, - Vậy theo em phương án tối ưu để gải thích điều đó? ( Làm TN) - Để làm thí nghiệm , nhóm em cần chuẩn bị đồ dùng gì?( Hộp đối lưu, nến, vài mẫu hương, bật lửa) - HS tiến hành làm TN, kết hợp ghi vào cách tiến hành, kết luận TN * Lưu ý HS: Làm thí nghiệm cần cẩn thận tránh gây với lửa nến mẫu hương - Gọi 1-2 nhóm HS mô tả cách tiến hành TN: HS: Đặt nến cháy ống A Đặt vài mẩu hương tắt lửa cịn bốc khói ống B Quan sát em thấy khói hương từ ống B bay vào ống A bay lên - GV mời nhóm lên bảng thực hành lại TN: HS vừa làm vừa trình bày TN * Gv : Mời nhóm đặt câu hỏi cho nhóm bạn: + Bạn cho biết, phần hộp có khơng khí nóng? Tại sao? ( Phần hộp bên ống A có khơng khí nóng lên Bởi nến cháy đặt ống A.) + Phần hộp có khơng khí lạnh? (Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh.) + Bạn thấy khói bay qua ống nào? (Khói từ mẫu hương cháy bay vào ống A bay lên) Bước Kết luận hợp thức hóa kiến thức: - Vậy sau làm thí nghiệm, nhóm em rút kết luận gì? HSKL: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Khơng khí chuyển động tạo thành gió - Yêu cầu HS đối chiếu với dự đoán ban đầu em GVKL ghi bảng, kết hợp cho số HS nhắc lại: Qua chơi chong chóng, qua TN vừa em biết: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí ngun nhân gây chuyển động khơng khí Khơng khí chuyển động tạo thành gió GV hỏi lại HS: - Vì có chuyển động khơng khí? ( Do chênh lệch nhiệt độ khơng khí làm cho khơng khí chuyển động) - Khơng khí chuyển động theo chiều nào? ( Từ nơi lạnh đến nơi nóng) - Sự chuyển động khơng khí tạo gì? ( tạo gió) * Cho HS dùng quạt vẩy ( GV bật quạt điện), em thấy nào? ( mát) - Tại ta nghe mát? ( Khi ta vẩy quạt, bật điện (cánh quạt điện quay)làm khơng khí chuyển động gây gió) * Chuyển tiếp: Trong tự nhiên, ánh nắng mặt trời, phần khác trái đất khơng nóng lên nhau, có tượng đó, mời em tiếp tục tìm hiểu HĐ2 2.3 Sự chuyển động khơng khí tự nhiên * Đính tranh vẽ hình ( phóng to) lên bảng, HS quan sát: - Hình vẽ khoảng thời gian ngày? Mơ tả hướng gió minh họa hình?( H6: Vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền H7: Vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liến biển) - Tại ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển? ( Vì: Ban ngày khơng khí đất liền nóng, khơng khí ngồi biển lạnh Do làm cho khơng khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm khơng khí đất liền nguội nhanh nên lạnh khơng khí ngồi biển Vì khơng khí chuyển động từ đất liền thổi biển GVKết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày ban đêm biển đất liền làm cho chiều gió thay đổi ngày đêm BVMT: - Biển mang lại cho ta gió mát lành nơi giúp người ta nghỉ ngơi, thư giãn sau thời gian làm việc vất vả Vậy nên làm để bảo vệ mơi trường biển? ( Cần có ý thức giữ gìn môi trường biển như: chơi biển không nên vứt rác bãi biển, không để dầu tràn biển, … người cần có ý thức bảo vệ môi trường biển lành.) Củng cố, dặn dị - Chúng ta vừa tìm hiểu xong học Vậy em cho cô biết, có gió? ( HS nhắc lại KL bài) - Trong sống, người ta lợi dụng sức gió để làm gì? ( Làm thóc, căng buồm cho thuyền bè xuôi, làm chạy máy phát điện, chơi chong chóng, chơi thả diều, …) Dặn HS: Chuẩn bị sau: Gió nhẹ, gió mạnh Phịng chống bão Chính tả KIM TỰ THÁP AI CẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe, viết tả, trình bày đoạn văn xuôi “Kim tự tháp Ai Cập” - Làm tập phân biệt từ có âm, vần dễ lẫn (BT2): s/x, iêc/iêt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - GV giới thiệu chương trình học kì hai cho HS , nhắc nhở HS có ý thức tốt việc rèn chữ viết Bài HĐ1.Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ2.Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc tả “Kim tự tháp Ai Cập” - HS theo dõi SGK - GV phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS ý đến tượng tả cần viết như: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở - HS đọc thầm đoạn văn, ý chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai cách trình bày - HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn cho biết điều ? (Ca ngợi kim tự tháp cơng thình kiến trúc vĩ đại người Ai Cập cổ đại) - HS luyện viết từ sau vào giấy nháp: nhằng nhịt, chuyên chở, vận chuyển - GV nhắc HS cách trình bày bài, cách viết hoa, tư ngồi viết HĐ3.HS viết - GV đọc - HS nghe, viết đọc cụm từ, câu đọc - lượt - GV đọc - HS soát - HS đổi chéo soát lỗi cho - GV nhận xét chung HĐ4.Hướng dẫn HS làm BT tả Bài 3: Yêu cầu HS làm BT VBT - Một HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn thêm học sinh yếu - HS làm vào HS làm bảng phụ - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa Củng cố dặn dò - Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả - Dặn HS nhà cố gắng luyện viết lại từ dễ viết sai luyện viết thêm theo kiểu chữ sáng tạo Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS rèn kĩ năng: - Chuyển đổi đơn vị đo diện tích - Tính giải số tốn có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo kilô-mét-vuông - Đọc thông tin biểu đồ cột II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1.Giới thiệu - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học HĐ2.Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS đọc kĩ câu tự làm bài, sau trình bày kết quả, HS khác nhận xét, cuối GV kết luận 530 dm2 = 53 000 cm2 13dm229 cm2 = 329 cm2 84 600cm2 = 864dm2 000 000 m2 = km2 10 km2 = 10 000 000m2 * Chú ý dạng bài: 13dm2 29cm2 = cm2, GV hướng dẫn HS đổi: 13dm2 = 300cm2 sau cộng với 29cm2 = 329cm2 Bài 2: GV yêu cầu HS đọc kĩ toán tự giải - HS tự làm - Một HS làm bảng phụ Sau đó, GV hướng dẫn HS nhận xét, kết luận lời giải a Diện tích khu đất hình chữ nhật là: x = 20 (km2) b Diện tích khu đất hình chữ nhật là: Đổi 8000 m = km x = 16(km2) Bài 3: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, phát vấn để tìm hiểu toán cho - HS tự làm (một em làm bảng phụ) - Chữa bảng phụ Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật Cả lớp nhận xét, kết luận Bài 4: HS đọc đề; trình bày cách làm - HS làm bài; chữa - HS khác nhận xét; GV kết luận Chiều rộng khu đất là: : = 1(km) Diện tích khu đất là: x = 3(km2) Đáp số: 3km2 Bài 5: GV yêu cầu HS đọc kĩ câu toán quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm câu trả lời Sau HS trình bày lời giải, HS khác nhận xét, a Hà Nội thành phố có mật độ dân số lớn b Mật độ dân số TP HCM có khoảng gấp lần mật độ dân số Hải Phòng 3.Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi số đơn vị đo diện tích dựa mối quan hệ chúng - GV nhận xét học Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ Gà HUNG THẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh nội dung tranh 1- câu (BT1); kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên (BT2) - Nắm nội dung câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi bác đánh cá thơng minh, mưu trí thắng gã thần vô ơn, bạc ác) - Chăm nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện Nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện SGK phóng to III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1.Giới thiệu truyện -Tiết học em nghe câu chuyện bác đánh cá thắng gã thần Nhờ đâu bác thắng gã thần, em nghe cô kể rõ - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện SGK HĐ2.GV kể chuyện - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó truyện (ngày tận số (cái chết), thần (thần độc ác, dữ), vĩnh viễn (mãi mãi) - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa HĐ3.Hướng dẫn HS thực yêu cầu BT Tìm lời thuyết minh cho tranh - câu - Một HS đọc yêu cầu BT1 - GV đính bảng lớp tranh minh họa phóng to - HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh Cả lớp GV nhận xét GV viết nhanh tranh lời thuyt minh - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trớc suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly- đại thần nhà trần đà truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nớc Đại Ngu HSNK:+ Nắm đợc nội dung số cải cách Hồ Quý Ly + BiÕt lÝ chÝnh dÉn tíi cuéc k/ chiÕn chèng qu©n Minh cđa Hå Q Ly thÊt bại II chuẩn bị : Phiếu học tập sau: Vào nửa sau kỉ XIV: + Vua quan nhà Trần sống nh nào? Những kẻ có quyền đối xư víi d©n ta sao? + Cc sèng cđa nhân dân nh nào? + Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao? + Nguy ngoại xâm nh nào? III hoạt động dạy - häc I KiĨm tra + Nªu sù kiƯn chøng tỏ tinh thần tâm kháng chiến chống quânMông - Nguyên quân dân nhà Trần? + HÃy nêu kế đánh giặc vua nhà Trần ? Bài 2.1.Giới thiệu Các hoạt động HĐ1: Tình hình ®Êt níc ci thêi TrÇn: - HS ®äc SGK (tõ đầu ông xin từ chức) - N6 thảo luận câu hỏi phiếu - Đại diện nhóm trình bµy, nhËn xÐt, bỉ sung - GV nhËn xÐt, chèt ý kiến - HS nêu khái quát tình hình cđa níc ta ci thêi TrÇn - GV kÕt ln: Giữa kỉ XIV, nhà Trần bớc vào thời kì suy yếu Vua quan ăn chơi sa đọa, bóc lột nhân dân tàn khốc Nhân dân cực khổ, căm giận, dậy đấu tranh Giặc ngoại xâm lăm le xâm lợc nớc ta HĐ2: Nhà Hồ thay nhà Trần - HS đọc phần lại, thảo luận, trả lời câu hỏi sau + Hồ Quý Ly ngời nh nào? + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp nhà Trần triều đại nào? + Hồ Quý Ly đà có cải cách để đa nớc ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Hành ®éng trt qun vua cđa Hå Q Ly cã hỵp lòng dân không? Vì sao? - GV nhận xét, kết luận: Năm 1400, Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ Nhà Hồ đà tiến hành nhiều cải cách tiến , đa đất nớc thoát khỏi tình trạng khó khăn Tuy nhiên, cha đủ thời gian đoàn kết đợc nhân dân nên nhà Hồ đà thất bại kháng chiến chống quân Minh xâm lợc Nhà Hồ sụp đổ, nớc ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh Củng cố, dặn dò + Theo em, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ triều đại nhà Trần? - GV nhận xét học Dặn HS ôn lại phần Nớc Đại Việt thêi TrÇn” Thể dục VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TC: THĂNG BẰNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Thực vượt chướng ngại vật thấp - Học trò chơi"Thăng bằng" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II SÂN TẬP, DỤNG CỤ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Chuẩn bị - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - HS chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi"Chui qua hầm" - Đứng chỗ xoay khớp Cơ bản: - Ôn vượt chướng ngại vật thấp Cả lớp tập theo hàng dọc, em cách 2-3m , xong quay đứng cuối hàng chờ tập tiếp - Học trò chơi "Thăng bằng" GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi Kết thúc: - Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa vừa thả lỏng hít thở sâu - GV HS hệ thống nhận xét - Về nhà ôn tập động tác RLTTCB học Thứ năm ngày 21 tháng năm 2021 Tốn DIỆN TÍCH HèNH BèNH HNH I Yêu cầu cần đạt Giỳp HS: - Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành - Bước đầu biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để giải tốn liên quan II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi HS chuẩn bị hình bình hành giấy nhau, kéo, giấy ô li, êke - GV: phấn màu, thước kẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1.Giới thiệu - GV nêu nội dung u cầu học tập HĐ2.Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành - Tổ chức trị chơi: Cắt ghép hình - GV vẽ lên bảng hình bình hành sau: + Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt ghép hình bình hành thành mảnh cho ghép lại với hình chữ nhật - GV kiểm tra HS cắt ghép HS thực hành cắt ghép sau: A B A B chiều cao(h) DH C h H C I a Độ dài đáy (a) + Diện tích hình chữ nhật ghép so với diện tích hình bình hành lúc đầu ? (Diện tích hình bình hành ABCD diện tích hình chữ nhật ABIH) - Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích hình chữ nhật - HS nêu quy tắc - GV giới thiệu cạnh đáy hình bình hành - Hướng dẫn HS kẻ đường cao hình bình hành - Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy hình bình hành ABCD so sánh với chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật ABIH - HS đo báo cáo kết quả: + Chiều cao = chiều rộng + đáy = chiều dài + Hỏi: Vậy cách cắt ghép hình để tính diện tích hình bình hành, cịn tính theo cách khác ? (Lấy chiều cao nhân với đáy.) - GV kết luận: Diện tích hình bình hành độ dài đáy nhân với chiều cao (Cùng đơn vị đo) - GV: Gọi diện tích S, chiều cao h, đáy a ta có cơng thức tính nào? ... HS nhà cố gắng luyện viết lại từ dễ viết sai luyện viết thêm theo kiểu chữ sáng tạo Thứ ba ngày 19 tháng năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS rèn kĩ năng: - Chuyển đổi đơn vị đo diện... cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS đọc trước yêu cầu gợi ý tập KC SGK, tuần 20 để chuẩn bị câu chuyện em kể trước lớp Luyện từ câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I YÊU

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w