Lớp 1B Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Tuấn Mậu Giáo viên Hoàng Thu Dung TUẦN 1 Ngày giảng Thứ hai, ngày 06 tháng 9 năm 2021 SÁNG (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) CHIỀU NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy s[.]
Lớp 1B - Trường Tiểu học Trung học sở Tuấn Mậu - Giáo viên: Hoàng Thu Dung Ngày giảng: SÁNG CHIỀU TUẦN Thứ hai, ngày 06 tháng năm 2021 (Đ/C Hoàng Thị Sáu soạn giảng) NGOẠI NGỮ (Đ/C Nịnh Thị Thủy soạn giảng) TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 1: Bài 1: GIA ĐÌNH EM (T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Về nhận thức khoa học: - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu ví dụ thành viên gia đình dành thời gian nghỉ ngơi vui chơi - Kể công việc nhà thành viên gia đình * Về tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh: - Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình * Về vận dụng kiến thức, kĩ nãng học: - Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Video hát: Cả nhà thương - Tranh, ảnh gia đình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Mở đầu: - HS nghe nhạc hát hát: Cả nhà thương - GV hỏi, HS trả lời + Bài hát nhắc dến gia đình? + Từ nói tình cảm người gia đình? - GV: Bài hát nói đến ba thành viên gia đình: ba, mẹ, tình cảm thành viên gia đình Hơm nay, tìm hiểu gia đình bạn Hà, bạn An chia sẻ gia đình B Khám phá kiến thức mới: Thành viên tình cảm thành viên gia đình HĐ1: Tìm hiểu gia đình bạn Hà gia đình bạn An * Mục tiêu - Nêu thành viên có gia đình bạn Hà gia đình bạn An - Nhận xét tình cảm thành viên gia đình bạn Hà bạn An - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình Năm học 2021 - 2022 * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp HS quan sát hình trang (SGK) để trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn Hà, bạn An có ai? + Họ làm đâu? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV hỏi, HS trả lời: + Theo em, thành viên gia đình bạn Hà, gia đình bạn An có vui vẻ, u thương khơng? + Hành động thể thành viên yêu thương quan tâm nhau? - GV nhận xét, kết luận C Luyện tập vận dụng: HĐ2.Giới thiệu gia đình * Mục tiêu - Giới thiệu thân thành viên gia đình - Nêu ví dụ thành viên gia đình dành thời gian nghỉ ngơi vui chơi - Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo căp - Từng cặp HS giới thiệu cho nghe thân: tên, tuổi, sở thích, khiếu… - HS đặt câu hỏỉ - 1HS trả lời: + Gia đình bạn có người? Đó ai? + Trong lúc nghỉ ngơi, gia đình bạn thường làm gì? Những lúc đó, bạn cảm thấy nào?… Bước 2: Làm việc lớp - Một số HS giới thiệu thân - Một số HS khác giới thiệu gia đình - Các HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn Buớc Làm việc nhóm - HS chia sẻ theo nhóm bàn tranh vẽ, ảnh gia đình lúc nghỉ ngơi vui chơi để thấy gắn kết yêu thương thành viên gia đình - HS dán tranh ảnh vào bảng phụ nhóm - Các nhóm HS treo sản phẩm bảng chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương D Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày giảng: Thứ ba, ngày 07 tháng năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết + 4: BÀI MỞ ĐẦU : EM LÀ HỌC SINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Làm quen với thầy cô bạn bè - Làm quen với hoạt động học tập HS lớp 1: đọc sách, viết chữ, phát biểu ý kiến, hợp tác với bạn, - Có tư ngồi đọc, ngồi viết đúng; có tư đứng lên đọc phát biểu ý kiến; biết cách cầm bút, tập viết nét chữ bản; có ý thức giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập, … Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực Tiếng Việt; có khả cộng tác, chia sẻ - HS u thích mơn học, chủ động tham gia vào hoạt động dạy học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Video hát: Lớp đoàn kết - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết Khởi động: - GV HS hát hát: Lớp đoàn kết GV giới thiệu mở đầu, hoạt động đồ dùng học tập: b) Kỹ thuật đọc: - GV cho HS quan sát tranh hỏi: Hai bạn nhỏ làm gì? - GV nói thêm: Vào lớp Một, em bắt đầu đọc SGK Sang học kỳ II, tuần em có tiết đọc sách tự - HS hát hát: Lớp đoàn kết - HS trả lời: Hai bạn đọc sách - HS chăm lắng nghe chọn, sau đọc lại cho thầy bạn nghe đọc Các tiết học giúp em tăng cường kỹ đọc biết thêm nhiều điều thú vị, bổ ích - GV hướng dẫn HS tư ngồi đọc c) Hoạt động nhóm: - GV cho HS quan sát tranh: Em làm việc nhóm, hỏi: Các bạn tranh làm gì? - GV: Trong hình, bạn học tập theo nhóm, nhóm lớn (4 người) Làm việc nhóm giúp em có kỹ hợp tác với bạn để hồn thành tập Ở học kì I, em làm quen với hoạt động nhóm đơi (2 bạn), đơi với nhóm – bạn Từ học kỳ II, đến phần Luyện tập tổng hợp, em hoạt động nhóm – nhiều - GV giúp HS hình thành nhóm d) Nói – phát biểu ý kiến: - GV cho HS quan sát tranh : Em nói, hỏi: Bạn HS tranh làm gì? - GV yêu cầu HS nêu tư phát biểu ý kiến bạn tranh - GV mời 1, HS làm mẫu - GV: Khi phát biểu ý kiến trước lớp, em cần nói to, rõ để thầy cô bạn nghe rõ điều nói - GV tổ chức cho HS thực hành tập phát biểu ý kiến trước lớp e) Học với người thân: - GV cho HS quan sát tranh: Em học nhà, hỏi: Bạn HS làm gì? - GV nhắc nhở: Những em học lớp, em trao đổi thường xuyên bố mẹ, ông bà, anh chị em, … Mọi người hiểu việc học em, giúp đỡ em nhiều - HS nhắc lại tư ngồi đọc - HS: Các bạn làm việc nhóm - HS lắng nghe - HS hình thành nhóm theo hướng dẫn - HS trả lời: Bạn tranh đứng phát biểu ý kiến - HS nói theo ý hiểu - 2HS làm mẫu trước lớp, lớp quan sát - HS thực hành cá nhân - HS quan sát tranh, trả lời g) Hoạt động trải nghiệm – tham quan: - GV cho HS quan sát tranh: Em trải nghiệm, hỏi: Các bạn HS làm gì? - GV: Các bạn HS giáo đưa tham quan Chùa Một Cột thủ đô Hà Nội Ở lớp 1, em tham quan số cảnh đẹp, số di tích lịch sử địa phương Đi tham quan cách học * GV lưu ý: Khi tham quan em cần thực yêu cầu thầy cô, bám sát lớp thầy cô, không tách đoàn, la cà dễ bị lạc; đặc biệt qua đường cần theo hướng dẫn thầy cô h) Đồ dùng học tập em: - GV cho HS quan sát tranh: Đồ dùng học tập, hỏi: tranh có gì? - GV hình để giới thiệu - GV kiểm tra đồ dùng HS - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS quan sát tranh, trả lời - HS nhắc lại tên đồ dùng tranh - HS tự kiểm tra đồ dùng học tập mình, nói cho bạn bên cạnh xem có đồ dùng - GV: Đồ dùng học tập bạn học thân - HS lắng nghe, ghi nhớ thiết em, giúp em nhiều học tập Hàng ngày học, em đừng quên mang đồ dùng học tập, giữ gìn cẩn thận Chú ý đừng làm quăn mép vở, sách; không viết, vẽ vào sách Nghe GV giới thiệu ký hiệu tổ chức hoạt động lớp; thực hành luyện tập - GV giới thiệu ký hiệu tổ chức - HS quan sát, lắng nghe hoạt động lớp; thực hành luyện tập: S: SGK, B: Bảng, … - GV hướng dẫn HS thực hành thành - HS thực hành theo lệnh GV thạo hiệu lệnh Tiết 4 Cùng học hát “Chúng em học sinh lớp Một” a) Mục tiêu: * GV nêu mục tiêu tiết học: - Dạy hát HS lớp 1, tạo tâm hào hứng cho HS bước vào lớp - Giúp HS bước đầu cảm nhận vẻ đẹp Tiếng Việt - Giúp HS bước đầu làm quen với ký hiệu khác (ký hiệu ghi nốt nhạc, ký hiệu ghi tiếng nói – tức chữ viết) b) Giới thiệu hát: - GV giới thiệu tên hát, tác giả - GV mở băng nhạc mẫu cho HS nghe hát (2 lần) c) Dạy hát: - GV hướng dẫn HS đọc câu - GV dạy HS hát câu - GV dạy HS hát theo câu - GV dạy HS hát lời hát - GV dạy HS hát lời hát d) Trao đổi cuối tiết học: - Hỏi HS cảm nhận TV: + Em thấy Tiếng Việt có hay khơng? + Em có thích học lớp Một không? + Khi vào lớp em cảm thấy nào? Củng cố – dặn dò: - Qua tiết học mở đầu này, em tìm hiểu mơn Tiếng việt, hoạt động học tập môn Tiếng việt, em biết cách cầm bút viết nét Cơ mong em tiếp tục tích cực học tập học nhé! - GV nhắc HS học thuộc hát: Chúng em học sinh lớp Một - GV dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau - HS lắng ghe, ghi nhớ - HS nhắc lại tên hát, tên tác giả - HS lắng nghe, nhẩm theo lời hát - HS thực theo yc GV - HS suy nghĩ trả lời - Lắng nghe ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỐN Tiết 2: HÌNH VNG - HÌNH TRỊN HÌNH TAM GIÁC - HÌNH CN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Kĩ năng: - Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Gọi tên hình - Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật từ vật thật - Ghép hình biết thành hình Năng lực: - Phát triển lực mơ hình tốn học, lực tư lập luận tốn học: Thơng qua việc quan sát, nhận dạng phân loại hình - Phát triển lực sử dụng cơng cụ lập luận tốn học: Thơng qua việc lắp ghép tạo hình từ hình học - Phát triển lực giao tiếp tốn học: Thơng qua việc trình bày ý tưởng, đặt câu hỏi trả lời hình học Phẩm chất: - HS chăm học, mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bài giảng điện tử - Bộ đồ dùng học toán, SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS hát bài: Bài hát hình học - GV giới thiệu bài, dẫn dắt vào học - GV cho HS quan sát tranh khởi động, chia sẻ theo nhóm bàn - HS xem tranh khởi động chia sẻ theo cặp đơi hình dạng đồ vật tranh - GV nhận xét, chốt ý B Hình thành kiến thức: * GV yc HS thực hoạt động sau: - HS lấy nhóm đồ vật có hình dạng màu sắc khác nhau: hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS quan sát bìa hình vng nói: “Hình vng” - HS lấy số hình vng khác có đồ dùng, nói: “Hình vng” - Thực tương tự với hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật * HS thảo luận nhóm: Kể tên đồ vật thực tế có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Sau đó, nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương C Thực hành, luyện tập: Bài HS thực theo cặp: - HS xem hình vẽ nói cho bạn nghe đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật - GV hướng dẫn HS cách nói đủ câu, cách nói cho bạn nghe lắng nghe bạn nói Bài HS thực theo cặp: - HS quan sát hình vẽ, vào hình vẽ nói: hình tam giác có màu vàng, hình vng có màu xanh, hình trịn hình chữ nhật có màu đỏ, - GV nhắc HS diễn đạt ngôn ngữ em; rèn cho HS cách đặt câu hỏi, cách trả lời, cách quan sát phân loại hình theo màu sắc, theo hình dạng Bài HS thực theo nhóm: - Các nhóm HS suy nghĩ, sử dụng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật đế ghép thành gợi ý hình theo ý thích - HS chia sẻ với bạn hình ghép ý tưởng ghép hình GV nhắc HS đặt câu hỏi cho bạn D Vận dụng: Bài HS quan sát xung quanh lớp học, đồ vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật E Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) CHIỀU GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đ/C Nguyễn Văn Thận soạn giảng) ÂM NHẠC (Đ/C Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT (LT) Tiết 1: ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Kĩ năng: - Tô, viết nét (đúng kiểu, nét) theo mẫu luyện viết 1, tập Năng lực: - HS tự thực nhiệm vụ học tập; có khả cộng tác, chia sẻ Phẩm chất: - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học, chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Mẫu nét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV viết lên bảng cho HS đọc lại nét - HS nêu cá nhân, đồng bản: + Nét thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên (xiên trái, xiên phải) + Nét cong kín, cong hở (cong phải, cong trái) + Nét móc xi (móc trái), móc ngược (móc phải), móc hai đầu + Nét khuyết xuôi, khuyết ngược + Nét hất Luyện tập: * Viết nét: thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên (xiên trái, xiên phải) vào bảng - GV đọc tên nét, nêu độ cao quy trình viết nét - GV yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát, chỉnh sửa cho HS * Viết nét: thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên (xiên trái, xiên phải) vào ô li - GV yêu cầu HS viết nét vào (mỗi nét viết dòng) - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV nhận xét, tuyên dương HS có viết đẹp Củng cố - dặn dò: - GV: Các em vừa tập viết nét nào? - GV nhận xét học, Ngày giảng: - HS nhắc lại quy trình viết nét thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên (xiên trái, xiên phải) - HS viết vào bảng (mỗi nét viết lần) - HS viết theo yêu cầu GV - HS đổi vở, chia sẻ kết với bạn - HS trả lời: nét thẳng đứng, thẳng ngang, thẳng xiên (xiên trái, xiên phải) Thứ tư, ngày 08 tháng năm 2021 SÁNG TIẾNG VIỆT Tiết 5+6+7: BÀI 1: a c I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết âm chữ a, c; đánh vần đúng, đọc tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính”: ca - Nhìn trảnh ảnh minh họa tự phát tiếng có âm a, âm c; tìm chữ a, chữ c chữ - Viết chữ a, c chữ ca Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình u thiên nhiên, óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - HS yêu thích môn học, chủ động tham gia vào hoạt động dạy học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết (Đ/C Hoàng Thị sáu soạn giảng) Ngày giảng: SÁNG Thứ năm, ngày 09 tháng năm 2021 TIẾNG VIỆT Tiết 8: TẬP VIẾT SAU BÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Tô, viết chữ c, a tiếng ca (chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, dần khoảng cách chữ) theo mẫu luyện viết 1, tập Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tìm tòi, vận dụng điều học vào thực tế - Rèn cho HS tính cẩn thận, kiên trì, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chữ mẫu - Vở luyện viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - HS hát - GV nêu mục tiêu học - HS nhắc lại chữ tiếng học Luyện tập: * Tập tô, tập viết: c, a, ca - GV vừa viết, vừa nêu quy trình lần - HS lắng nghe, ghi nhớ lượt chữ: + Chữ c cao li, rộng 1, li Gồm nét cong trái Quy trình viết: Đặt bút ĐK 3, viết nét cong trái, dừng bút ĐK ĐK + Chữ a cao li Gồm nét cong kín, nét móc ngược phải Quy trình viết: Đặt bút ĐK 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Từ điểm dừng bút, rê bút lên ĐK viết nét móc ngước phải sát nét cong kín đến ĐK dừng lại + Chữ ca: Viết chữ c trước, viết chữ a sau (các nét nối liền nhau) - GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút, - HS nhắc lại cách cầm bút, cách ngồi tư ngồi viết viết tư - GV yc HS viết vào luyện viết - HS tô viết chữ c, a, ca vào - GV nhận xét HS - HS đổi vở, chia sẻ - GV khen ngợi em có viết đẹp Củng cố - dặn dị: - GV: Hơm em tập tơ, tập viết chữ gì? - GV nhận xét, nhắc nhở chung - HS bình bầu bạn viết nhanh, viết đẹp - HS trả lời IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT Tiết 9+10: BÀI 2: cà cá I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển lực đặc thù, lực ngôn ngữ: - Nhận biết tiếng cà, cá; đánh vần đúng, đọc tiếng có mơ hình “âm đầu + âm chính”: cà, cá - Nhìn trảnh ảnh minh họa (hoặc GV hướng dẫn) tự phát tiếng có huyền, sắc; tìm hình ứng với tiếng cà, cá, ca - Viết tiếng cà, cá Góp phần phát triển lực chung phẩm chất: - Khơi gợi tình u thiên nhiên, óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế - HS yêu thích mơn học, chủ động tham gia vào hoạt động dạy học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi kết nối mạng - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 Khởi động: - HS hát - GV viết bảng, giới thiệu cà, cá - HS nhắc lại Chia sẻ: (BT 1: Làm quen) - GV cho HS quan sát tranh cà hỏi: Đây - HS trả lời: Đây cà gì? - GV tiếng cà - HS đọc: cà (cá nhân, đồng thanh) - GV cho HS quan sát tranh cá hỏi: Đây gì? - GV tiếng cá Khám phá: (BT 2: Đánh vần) a, Phân tích: - GV: Tiếng cà gồm âm nào? Dấu gì? - GV: Tiếng cá gồm âm nào? Dấu gì? b, Đánh vần: - GV hướng dẫn lớp đánh vần tiếng cà - GV hướng dẫn lớp đánh vần tiếng cá - GV nhận xét, tuyên dương - GV: Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng cà, cá Luyện tập: + Mở rộng vốn từ (BT3): - GV nêu yêu cầu BT3 - GV yc HS quan sát tranh BT3, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có huyền * Lưu ý: HS gặp khó khăn tìm tiếng có huyền, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tuyên dương - GV yc tìm tiếng ngồi có huyền - GV nhận xét, tuyên dương + Mở rộng vốn từ (BT4): - GV nêu yêu cầu BT4 - GV yc HS quan sát tranh BT4, thảo luận nhóm đơi, nói tên vật, vật tranh - GV yc nhóm trình bày - HS trả lời: Đây cá - HS đọc: cá (cá nhân, đồng thanh) - HS trả lời - HS trả lời - HS đánh vần, đọc trơn - HS đánh vần, đọc trơn - HS trả lời: Tiếng mới: cà, cá - HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có huyền, nói nhỏ tiếng khơng có huyền - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nhắc lại yc theo GV - HS quan sát tranh , nói cho bạn bạn nghe tên vật, vật tranh - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - GV hình theo số thứ tự - GV yc HS tìm tiếng có sắc * Lưu ý: HS gặp khó khăn tìm tiếng có sắc, GV cần phát âm thật chậm, kéo dài giúp HS tìm - GV hình theo thứ tự không theo thứ tự - GV nhận xét, tun dương - GV yc tìm tiếng ngồi có sắc - GV nhận xét, tuyên dương Tiết + Tìm hình ứng với tiếng cà, cá, ca (BT5): - GV nêu yêu cầu BT5 - GV yc HS làm việc nhóm đơi - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn đọc SGK - GV nhận xét HS đọc * Tập viết (Bảng – BT6) - GV yc HS nhắc lại cách cầm bút cách ngồi viết - GV giới thiệu tiếng cà, cá cỡ vừa GV bảng cho HS đọc - GV vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết lần tượt tiếng cà, cá - GV yc HS viết bảng - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV nhận xét, chỉnh sửa Củng cố - dặn dị: - Bài hơm em học tiếng nào? - GV nhắc HS tiếp tục luyện viết tiếng cà, cá vào bảng con; đọc trước - HS nói tên vật, vật - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS nói to tiếng có sắc, nói nhỏ tiếng khơng có sắc - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân - HS quan sát tranh, nhắc lại yc BT - HS tìm thẻ hình ứng với tiếng cho sẵn, trình bày trước mặt - HS trình bày mình, chia sẻ với bạn - HS đọc SGK trang 8, - HS nhắc lại - HS đọc: cà, cá (đồng thanh) - HS viết lần tượt tiếng cà, cá lên khoảng không trước mặt - HS viết bảng tiếng cà, cá (mỗi chữ viết lần) - HS giới thiệu viết trước lớp - HS trả lời: Tiếng cà, cá - HS lắng nghe, ghi nhớ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TOÁN Tiết CÁC SỐ 1, 2, I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức- Kĩ năng: - Biết cách đếm nhóm đồ vật, số lượng đến Thơng qua hs nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 1, 2, - Đọc, viết số 1, 2, - Lập nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, Năng lực: - Phát triển lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận tốn học: Thơng qua hoạt động: quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng; đọc số, xác định số lượng hình cần lấy - Phát triển lực giao tiếp tốn học: Thơng qua việc đếm, sử dụng số để biểu thị số lượng, trao đổi chia sẻ với bạn số lượng đồ vật, vật tình Phẩm chất: - HS chăm học, mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia vào hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tivi kết nối mạng - Video hát: Tập đếm - Bộ đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Khởi động: - HS hát bài: Tập đếm - HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe quan sát - HS chia sẻ theo nhóm bàn, trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương B Hình thành kiến thức: Hình thành số 1, 2, a, HS quan sát khung kiến thức: - HS đếm số vật số chấm trịn tương ứng - HS nói: “Có mèo Có chấm trịn Số 1” - Tương tự với số 2, b, HS tự lấy đồ vật đếm: 1, 2, đồ vật - HS giơ ngón tay số lượng GV yêu cầu - HS lấy thẻ số phù hợp với tiếng vỗ tay GV Viết số 1, 2, - HS nghe GV hướng dẫn cách viết số thực hành viết số vào bảng - Tương tự với số 2, - GV nên đưa số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở HS tránh lỗi sai C Thực hành, luyện tập: Bài HS thực thao tác: - Đếm số lượng vật, đọc số tương ứng - Trao đổi, nói với bạn số lượng vật vừa đếm được: HS vào hai mèo nói: “Có mèo”; đặt thẻ số - GV nhận xét, tuyên dương Bài HS thực thao tác: - Quan sát hình vẽ bên trái có chấm tròn ghi số - Đọc số ghi hình, xác định số lượng chấm trịn cần lấy cho phù hợp - Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại - Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết Bài - HS đếm khối lập phương, đọc số tương ứng - HS đếm tiếp từ đến tập đếm lùi từ đến D Vận dụng: - Mỗi HS quan sát tranh, suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng đồ vật theo tình yêu cầu Chia sẻ trước lớp - GV hướng dẫn HS cách đếm dùng mẫu câu nói: Có quyến - GV cho HS đếm đồ dùng học tập bàn mình, đặt câu hỏi trả lời theo cặp E Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý? IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHIỀU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT TIẾNG VIỆT (LT) Tiết 2: ÔN LUYỆN ... TOÁN Tiết CÁC SỐ 1, 2, I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức- Kĩ năng: - Biết cách đếm nhóm đồ vật, số lượng đến Thơng qua hs nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 1, 2, - Đọc, viết số 1, 2, - Lập nhóm... thức: Hình thành số 1, 2, a, HS quan sát khung kiến thức: - HS đếm số vật số chấm trịn tương ứng - HS nói: “Có mèo Có chấm trịn Số 1? ?? - Tương tự với số 2, b, HS tự lấy đồ vật đếm: 1, 2, đồ vật - HS... Ngô Thị Thảo soạn giảng) TIẾNG VIỆT (LT) Tiết 1: ÔN LUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Kĩ năng: - Tô, viết nét (đúng kiểu, nét) theo mẫu luyện viết 1, tập Năng lực: - HS tự thực nhiệm vụ học tập;