1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cđ tự chọn tìm hiểu chương 2, chương 3 trong sách nguyên tắc thủ tục tố tụng hình sự

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang Chương 1 ÁP DỤNG HỢP NHẤT QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ HIỆU LỰC HỒI TỐ 1 A Áp dụng hợp nhất quy định của Hiến pháp 1 1 Các quyền cơ bản 2 2 Áp dụng hợp nhất toàn bộ và áp dụng hợp nhất toàn bộ có b[.]

Trang Chương 1: ÁP DỤNG HỢP NHẤT QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ HIỆU LỰC HỒI TỐ A Áp dụng hợp quy định Hiến pháp 1 Các quyền 2 Áp dụng hợp tồn áp dụng hợp tồn có bổ sung Áp dụng có chọn lọc Áp dụng "toàn phạm vi" quyền Liên bang B Hiệu lực hồi tố 14 Phân tích theo vụ án 14 Các vụ án bị hoãn chưa chung thẩm 16 Kháng cáo tòa án sơ thẩm 20 Chương 3: QUYỀN BÀO CHỮA 25 A Phạm vi quyền hiến định 25 Luật sư định cho người nghèo 25 Luật sư thuê 29 B Từ chối quyền bào chữa 30 Từ chối quyền bào chữa cách hiểu biết khôn ngoan 30 Quyền tự bào chữa 32 C Sự trợ giúp không hiệu luật sư 35 Sự trợ giúp không hiệu yếu tố bên 35 Sự trợ giúp không hiệu luật sư thực tế 39 Xác định trợ giúp không hiệu luật sư thủ tục 53 tố tụng phúc thẩm Liên bang Khi kháng cáo liên quan đến trợ giúp không hiệu luật sư 57 D Mâu thuẫn lợi ích 58 Quyền hiến định 58 Mâu thuẫn phát sinh trước phiên tòa 59 Mâu thuẫn phát sinh sau phiên tòa 61 Loại bỏ mâu thuẫn lợi ích 63 E Học thuyết Griffin-Douglas 64 Chương ÁP DỤNG HỢP NHẤT QUY ĐỊNH CỦA HIẾN PHÁP VÀ HIỆU LỰC HỒI TỐ Một số nội dung Chương • Áp dụng hợp cách chọn lọc • Hiệu lực hồi tố khơng áp dụng cách đương nhiên • Áp dụng tồn phạm vi • Kháng cáo chưa xem xét • Kháng cáo tòa án sơ thẩm A Áp dụng hợp quy định Hiến pháp Các quyền hiến định mười điều sửa đổi bổ sung (tu án) Hiến pháp Hoa Kỳ - cịn gọi "Đạo luật dân quyền" - không áp dụng tiểu bang Đạo luật dân quyền áp dụng quyền Liên bang Vụ án McDonald V City of Chicago, Illinois, 130 S.Ct 3020, 3028 (2010); Barron V Baltimore, 32 U.S (7 Pet.) 243 (1833) Do đó, việc khơng có chế mặt pháp luật hay học thuật để "chuyển giao" quyền (và hành vi bị nghiêm cấm) cho tiểu bang khiến cá nhân không hưởng quyền bảo đảm theo Đạo luật dân quyền (ví dụ quyền tự ngôn luận, quyền không bị khám xét hay bắt giữ cách bất hợp lý, quyền không buộc phải nhận có tội, quyền bào chữa, v.v ) đối diện với quyền tiểu bang hay quyền địa phương Hiến pháp tiểu bang áp dụng hành vi tiểu bang Nhưng tiểu bang khơng buộc phải có quyền hiến định cụ thể, hành vi bị nghiêm cấm hay hưởng quyền theo quy định Hiến pháp tiểu bang Thêm vào đó, tiểu bang khơng buộc phải - không đảm bảo cho công dân quyền chế bảo vệ tương tự Đạo luật dân quyền điều khoản tương tự Hiến pháp tiểu bang Một lần nữa, việc khơng có chế mặt pháp luật hay học thuật để "chuyển giao" quyền (và hành vi bị nghiêm cấm) quyền Liên bang cho tiểu bang khiến cho tiểu bang quy định cho công dân hưởng số quyền dân hình quyền tự định quyền khác hồn tồn so với quyền người quyền tự quy định Hiến pháp Hoa Kỳ Nhưng biết "phần kết câu chuyện", tức biết ngày hưởng quyền tự ngôn luận, quyền không bị khám xét bắt giữ cách bất hợp lý, quyền bào chữa quyền xét xử bồi thẩm đoàn vụ án hình tiểu bang, vấn đề là: điều xảy nào? Vấn đề không phần quan trọng có khác biệt quy định đảm bảo quyền công dân theo Đạo luật dân quyền đối diện với Chính quyền Liên bang quyền tiểu bang hay khơng? Câu trả lời cho vấn đề xoay quanh việc giải thích áp dụng điều sửa đổi bổ sung Hiến pháp sau nội chiến Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật ("khơng tiểu bang tước bỏ mạng sống, quyền tự hay tài sản người khơng có q trình xét xử theo trình tự pháp luật") phân tích Các quyền Khi đối diện với vấn đề liên quan đến việc áp dụng quyền quy định Đạo luật dân quyền tiểu bang, định Tòa án Tối cao đưa nửa đầu kỉ 20 giải vấn đề việc xác định liệu quyền bị vi phạm có phải "các quyền bản" vụ việc hay không Nếu quyền coi bản, tòa án cho quyền áp dụng tiểu bang theo quy định Điều sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp quyền xét xử theo trình tự pháp luật Nhưng tiêu chuẩn Tòa án sử dụng để xác định liệu quyền có coi để áp dụng tiểu bang hay không lại khắt khe khó đáp ứng Ví dụ, phán quan trọng năm 1937, Thẩm phán Cardozo giải thích với Tịa án Tối cao để coi quyền phải: "hàm chứa khái niệm tự có trật tự"; "có chất chế độ tự có trật tự"; "để hủy bỏ quyền [là] vi phạm 'nguyên tắc công lý bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc vốn coi bản' "khơng thể có hệ thống tư pháp cơng minh bạch khơng có quyền này"; "thật nguy hiểm đáng sợ sách khơng tính đến điều này"; "vi phạm 'các nguyên tắc tự công lý vốn tảng cho tất thể chế dân trị chúng ta" Vụ án Palko V Connecticut, 302 U.S 319, 325, 328 (1937) Xem thêm Vụ án Snyder W Massachusetts, 291 U.S 97, 105 (1934) (để đáp ứng tiêu chuẩn này, quyền bảo vệ phải "vi phạm nguyên tắc cơng lý bắt nguồn từ truyền thống đạo đức dân tộc vốn coi bản"); Vụ án Twining V New Jersey, 211 U.S 78, 107 (1908) ("Đó có phải nguyên tắc quyền tự công lý tư tưởng nhà nước tự có phải quyền khơng thể chuyển nhượng cơng dân nhà nước khơng? Nếu chất cố hữu quy trình pháp luật, Tịa án cho quyền phải đảm bảo theo quy định pháp luật") Một lần nữa, việc đáp ứng tiêu chuẩn không dễ dàng số nhà phê bình cho tiêu chuẩn phản ánh thái độ miễn cưỡng tuân thủ quyền cá nhân mà tiểu bang buộc phải tôn trọng theo quy định Hiến pháp Ngoài ra, việc áp dụng tiêu chuẩn để xác định quyền Tòa án Tối cao đơi mang tính chủ quan khơng quán Ví dụ, Vụ án Rochin V California, 342 U.S 165 (1952), Tòa án Tối cao cho cá nhân có quyền (được bảo đảm theo Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật) khơng bị cảnh sát ép phải bơm ruột để tìm chất ma túy Áp dụng tiêu chuẩn tương tự Vụ án Palko nêu xem xét liệu hành vi "có vi phạm tiêu chuẩn đạo đức công thể quan điểm công lý dân tộc nói tiếng Anh," hay khơng, Thẩm phán Frankfurter, thay mặt cho Tòa án Rochin, cho Tòa án "buộc phải" kết luận hành vi cảnh sát "đã không xúc phạm đến phẫn nộ hay cảm xúc cá nhân liên quan đến việc đấu tranh chống tội phạm cách thái Hành vi gây phẫn nộ lương tâm Xâm phạm quyền riêng tư nguyên đơn cách bất hợp pháp, ép buộc phải mở miệng lấy vật ra, dùng vũ lực để hút chất có dày nguyên đơn - hành vi quan có thẩm quyền nhà nước nhằm thu thập chứng xúc phạm đến cảm xúc khơ cứng Đó biện pháp tra không phù hợp với quy định Hiến pháp" Thế nhưng, biện pháp rửa ruột khơng chấp nhận biện pháp nghe đàm thoại phòng ngủ lại chấp thuận Trong vụ án Irvine V California, 347 U.S 128 (1954), đa số thẩm phán Tòa án Tối cao cho người khơng có quyền để bác bỏ chứng cảnh sát thu thập cách bất hợp pháp việc xâm nhập vào nhà giấu thiết bị ghi âm giường ngủ để ghi lại tất diễn Đa số thẩm phán cho hành vi cảnh sát không gây phẫn nộ hành vi Vụ án Ro-chin, thẩm phán khơng có quan điểm khơng đồng tình đề xuất thay hoàn toàn phương pháp xem xét quyền (quan điểm sau chiếm ưu thế) Do quan ngại liên quan đến phù hợp việc sử dụng phương pháp xem xét quyền để xác định khả áp dụng quyền tiểu bang, bao gồm quan ngại tính chủ quan việc áp dụng phương pháp Tịa án Tối cao sau hủy bỏ tiêu chuẩn Áp dụng hợp toàn áp dụng hợp tồn có bổ sung Một số thẩm phán - không làm việc Tòa - lập luận phương pháp tốt khách quan (so với phương pháp xem xét quyền bản) để xác định khả áp dụng quyền tương tự quyền quy định Đạo luật dân quyền Liên bang tiểu bang đơn giản áp dụng toàn quyền tiểu bang, tức "áp dụng toàn bộ" quyền quy định Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật Ví dụ, xem Vụ án Adamson V California, 332 U.S 46, 71-72 (1947) (Black, J., diss'g) ("Kết nghiên cứu kiện lịch sử dẫn đến hình thành Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp quan điểm người ủng hộ kết nghiên cứu quan điểm người phản đối việc trình thơng qua Điều sửa đổi bổ sung thuyết phục mục đích quy định phần đầu Điều toàn Điều nhằm hướng đến áp dụng Đạo luật dân quyền tiểu bang") Nhưng đa số thẩm phán Tòa án Tối cao phản đối phương pháp tiếp cận áp dụng tồn cho phương pháp khơng giải thích đắn lịch sử lập pháp trình soạn thảo Điều khoản sửa đổi bổ sung Hiến pháp thứ mười bốn không cho phép áp dụng tiểu bang liên quan đến việc quyền bảo đảm đảm bảo nào, ví dụ, xem Vụ án Adamson V California, 332 U.S 46, 67 (1947) (Frankfurter, J., conc'g) ("Việc giải thích khơng quy định quyền xét xử theo trình tự pháp luật quyền độc lập mà tóm tắt lại điều khoản cụ thể Đạo luật dân quyền dẫn đến việc phá huỷ hoàn toàn khung pháp luật số tiểu bang khiến cho tiểu bang khơng cịn hội cải cách quy trình pháp luật để mở rộng quyền tự do."), không đưa vào luật tiểu bang Vụ án McDonald V City of Chicago, Illinois, 130 S.Ct 3020, 3033 (2010) ("Tịa án khơng chấp nhận học thuyết ‘áp dụng toàn bộ’ Thẩm phán Black") Phương pháp "áp dụng tồn có bổ sung", biến thể phương pháp áp dụng tồn số thẩm phán đồng tình khơng đa số thẩm phán Tòa án Tối cao tán thành Theo phương pháp này, Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật cho khơng áp dụng tất quyền quy định Đạo luật dân quyền mà bổ sung thêm quyền (không quy định rõ Đạo luật dân quyền) mà Tòa án cho quyền Áp dụng có chọn lọc Cuối cùng, Tịa án Tối cao thông qua phương pháp kết hợp tất khía cạnh lý thuyết ba phương pháp nêu trên: phương pháp xem xét quyền bản; phương pháp áp dụng toàn phương pháp áp dụng tồn có bổ sung Tịa án Tối cao kết luận Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật "đã áp dụng cách có chọn lọc" quyền cụ thể quy định Đạo luật dân quyền mà Tòa án cho để áp dụng tiểu bang Như Thẩm phán White phát biểu thay mặt cho Tòa án Vụ án Duncan V Louisiana, 391 U.S 145 (1968), phán quan trọng áp dụng phương pháp áp dụng có chọn lọc áp dụng quyền xét xử bồi thẩm đoàn theo Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ sáu Hiến pháp (thông qua Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật) tiểu bang, Tòa án Tối cao sử dụng số tiêu chuẩn để xác định liệu có nên áp dụng quyền cách có chọn lọc hay khơng, "vấn đề đặt liệu quyền có nằm số 'các nguyên tắc quyền tự công lý vốn tảng cho tất thể chế dân trị hay khơng,'; liệu quyền 'có hệ thống pháp luật hay khơng,'; liệu 'quyền bản, cần thiết để có phiên tịa cơng hay khơng'", Duncan, 391 U.S at 148-49, trích Vụ án Powell V State of Alabama, 287 U.S 45, 67 (1932) Trong Vụ án Duncan, Tịa án Tối cao phán "vì ngun tắc xét xử bồi thẩm đồn vụ án hình nguyên tắc hệ thống tư pháp Hoa Kỳ, cho Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp đảm bảo quyền xét xử bồi thẩm đoàn tất vụ án hình theo quyền - xét xử án Liên bang - vụo đảm Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ sáu Hiến pháp" Tuy nhiên, Vụ án Duncan, Tòa án Tối cao nhấn mạnh tiêu chuẩn "tính bản" sử dụng để xác định liệu quyền quy định Đạo luật dân quyền có nên áp dụng để áp dụng tiểu bang khác hoàn toàn với tiêu chuẩn sử dụng để đánh giá liệu "quyền bản" có tồn trước diễn q trình áp dụng hay khơng Như Tịa án Tối cao giải thích khác biệt này, "trước đây, xem xét liệu chế đảm bảo mặt thủ tục cụ thể có áp dụng bắt buộc tiểu bang hay khơng, Tịa án Tối cao coi xem xét liệu hệ thống văn minh tồn khơng có chế đảm bảo định hay không Mặt khác, vụ án áp dụng theo phương pháp áp dụng có chọn lọc gần giải sở giả thuyết hợp lý thủ tục tố tụng hình tiểu bang khơng phải hệ thống mang tính lý thuyết tưởng tượng mà hệ thống thực tế có đặc điểm đặc trưng hệ thống thông luật phát triển cách đồng thời Anh quốc gia Do đó, vấn đề hệ thống pháp luật này, thủ tục cụ thể có phải khơng - liệu thủ tục có cần thiết chủ nghĩa tự có trật tự Anglo-Hoa Kỳ khơng Mỗi điều đó… xác định!] quy định Hiến pháp ban đầu soạn thảo để áp dụng Chính quyền Liên bang để áp dụng tiểu bang nói giới hạn vấn đề xem xét khơng thiết mang tính việc đảm bảo công hệ thống hình mà cịn mang tính tất quy trình tố tụng hình áp dụng tiểu bang Hoa Kỳ" Tòa án Tối cao cho khác biệt mặt phương pháp tiếp cận quan trọng Một lần nữa, Thẩm phán White thay mặt cho Tòa án Tối cao giải thích, "khi tiếp cận vấn đề theo cách này, vấn đề đặt liệu tiểu bang áp dụng hình phạt vụ án hình mà khơng áp dụng xét xử bồi thẩm đoàn hoàn toàn khác với phương pháp áp dụng vụ án trước theo cho tiểu bang bãi bỏ xét xử bồi thẩm đồn Một quy trình tố tụng hình cơng hợp lý khơng có bồi thẩm đồn điều dễ hiểu Quy trình sử dụng biện pháp bảo đảm thay nhằm thực chức tương tự bồi thẩm đoàn hệ thống pháp luật Anh Hoa Kỳ Tuy nhiên, chưa có tiểu bang Hoa Kỳ áp dụng quy trình tố tụng Thay vào đó, tiểu bang Hoa Kỳ, bao gồm tiểu bang Louisiana sử dụng chế xét xử bồi thẩm đoàn cách rộng rãi áp dụng hình phạt nghiêm khắc sau xét xử phiên tòa đảm bảo đầy đủ quyền bị cáo xét xử cáo trạng bồi thẩm đoàn Tại tiểu bang, bao gồm tiểu bang Louisiana, cấu hình thức quy trình tố tụng hình - khung pháp lý thủ tục hỗ trợ - hình thành nhằm hỗ trợ việc xét xử bồi thẩm đoàn cách đương nhiên phát triển sở phụ thuộc vào nguyên tắc xét xử bồi thẩm đoàn" Cuối cùng, phân tích trên, với việc sử dụng phương pháp tiếp cận áp dụng có chọn lọc "mới", Tịa án Tối cao áp dụng cách có chọn lọc hầu hết tất quyền quy định Đạo luật dân quyền thông qua Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp liên quan đến quyền xét xử theo trình tự pháp luật để áp dụng tiểu bang Gần đây, khơng thiết "quyền hình sự" Tòa án Tối cao phán Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ hai Hiến pháp liên quan đến "quyền sở hữu trang bị vụ khí" áp dụng cách có chọn lọc Vụ án McDonald V City of Chicago, Illinois, 130 S.Ct 3020, 3042 (2010) ("rõ ràng nhà soạn thảo phê duyệt Điều khoản sửa đổi bổ sung thứ mười bốn Hiến pháp tính đến quyền sở hữu trang bị vũ khí quyền cần thiết chế độ tự có trật tự chúng ta") Các "quyền hình sự" không (hoặc không khẳng định ... khẳng định rõ phán thủ tục hình ''sự đoạn tuyệt rõ ràng với khứ,'' Tòa án tiếp tục coi nguyên tắc đưa khơng có hiệu lực hồi tố" )- Như Tịa án vụ án Griffith W Kentucky, 479 U.S 31 4, 32 5 (1987) giải... khơng''", Duncan, 39 1 U.S at 148-49, trích Vụ án Powell V State of Alabama, 287 U.S 45, 67 (1 932 ) Trong Vụ án Duncan, Tòa án Tối cao phán "vì nguyên tắc xét xử bồi thẩm đồn vụ án hình ngun tắc hệ thống... nguy hiểm đáng sợ sách khơng tính đến điều này"; "vi phạm ''các ngun tắc tự công lý vốn tảng cho tất thể chế dân trị chúng ta" Vụ án Palko V Connecticut, 30 2 U.S 31 9, 32 5, 32 8 (1 937 ) Xem thêm Vụ

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w