1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nghệ thuật trào phúng trong một số tác phẩm của vũ trọng phụng

39 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 322,59 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT T TRÀO PHÚNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG Giáo viên hương đẫn: TU U Sinh viên thực hiên: L ưu TU U T6 T r ầ n Hữu Tá T6 Bích Hồi Thêm LUẬN V Ă N TỐT NGHIỆP T C HUYÊN NGÀNH: V Ă N H Ọ C VIỆT N A M T * ** T T P HỒ CHÍ MINH, 1995 T LỜI CẢM ƠN T C h â n t h n h cảm ơn q ú y t h ầ y c ô t r o n g k h o a N g ữ Văn v Thầy T r ầ n T H ữ u T á,đã t ậ n t u ỵ g i ả n g d y , g i ú p đ ỡ E m h o n t h n h L u ậ n văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T A PHẦN MỞ ĐẦU T T LÝ ĐO CHỌN ĐỀ TÀI: T T 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: T T Giai đoạn trước ngày giải phóng miền Nam: T T Giai đoạn sau ngày miền Nam hoàn toàn giâi phóng: T T III.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: 10 T T VI PHƯƠNG PHẤP NGHIẾN CỨU: 10 T T B NỘI DUNG 11 T T I NGHÊ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT: 11 T T Nhân vật hài hước: 11 T T 1.1 Nhân vật lão thầy bói: 11 T T 1.2 Hai người thợ chữ 12 T T 1.3 Hai người cảnh sát: 13 T T Một số nhân vật hài hước "Trúng Số Độc Đắc": 14 T T 2.Nghê thuật xay dựng nhân vật biếm họa: 16 T T 2.1 Nhân Vật Bà Phó Đoan: 16 T T 2.2 Các nhân vật trí thức: 19 T T 2.3 Nhân vật Xuân Tóc Đỏ: 21 T T 2.4 Nhân vật Nghị Hách: 23 T T 2.5 Nhân vật quan Tri Huyện: 24 T T 2.6 Nhân vật cụ cố Hồng: 26 T T II NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚNG TRONG MỘT SỐ TÁC T PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: 27 T 1.TÌNH HUỐNG TRÀO LỘNG: 27 T T NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG MANG TÍNH ĐẠI HÀI KỊCH: 29 T T III.NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TÀI TÌNH CỦA VŨ TRONG PHỤNG: 32 T T C KẾT LUẬN: 34 T T D THƯ MỤC NGHIÊN CỨU: 37 T T I LÝ LUẬN, NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH: 37 T T I I B Á O V À T Ạ P CHÍ: 38 T T I I I T Á C PHẨM 39 T T A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ ĐO CHỌN ĐỀ TÀI: "Vũ Trọng Phụng tượng độc đáo văn học Việt Nam" Tên T tuổi ông giới nghiên cứu, phê bình nhắc tới Người ta tranh luận Ơng T5 Ơng cịn sống, sau Ơng chết Cho đến hơm nay, sáu mươi T6 T6 năm sau, người ta không tranh luận ông Trên đại thể, vấn đề văn nghiệp Vũ Trọng Phụng nhìn nhận tương đối T thỏa đáng Nhưng thiết nghĩ, cần phải nghiên cứu kỹ bước thăng trầm văn tài này, để có nhìn sắc sảo, tinh tế việc tiếp thu di sản Ông, hệ trước, đồng thời hạn chế số phận văn nghiệp bị "nổi chìm" dịng thác dư luận Mặc dù đứng tinh thần đó, vấn đề văn tài Vũ Trọng Phụng T T6 T6 qủa rộng lớn Với vốn tri thức hạn hẹp, bước đầu nghiên cứu văn học, người T6 T6 viết vào khía cạnh nhỏ văn nghiệp Vũ Trọng Phụng Đó nghiên cứu nghệ thuật trào phúng số tác phẩm văn học Ông, nhằm nêu lên T6 T6 vài ý kiến nhỏ vấn đề Qua việc tìm hiểu, người viết hy vọng học hòi, rèn luyện thêm kỹ nghiên T cứu bồi đưỡng tri thức để phục vụ tốt việc giảng dạy sau T5 T5 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Nhìn lại văn nghiệp Vũ Trọng Phụng, ta thấy hai mươi bảy tuổi đời T khoảng chín năm cầm bút, mà Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ gây ý cho nhiều nhà nghiên cứu phê bình Trong vịng sáu mươi năm qua, theo thống kê nhà nghiên cứu, có tới 170 tiểu luận, phê bình viết Ơng Trong đó, vấn đề nghệ thuật trào phúng dânh quan tâm thích đáng nhà nghiên cứu phê bình xem nét đặc sắc văn phong Vũ Trọng Phụng Có thể tạm chia q trình nghiên cứu nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng T Phụng làm hai giai đoạn: -Những năm trước giải phóng (trước tháng năm 1975) T -Những năm sau ngày giải phóng miền Nam, đất nước hồn toàn thống (từ T tháng nám 1975 đến nay) Giai đoạn trước ngày giải phóng miền Nam: Ở giai đoạn này, đo hồn cảnh khó khăn đất nước chậm phát triển, lại bị T chiến tranh chia cắt, nên hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học có phần bị kìm hãm Vì thế, vấn đề nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng mà nhiều vấn đề lớn văn học thời đề cập đến Nhìn chung, thời gian này, việc nhìn nhận đánh giá nghệ thuật trào T phúng Vũ Trọng Phụng sơ lược phiến diện, chưa phát huy toàn diện bề rộng lẫn bề sâu Tuy nhiên ý kiến khơng phải không sâu sắc, thú vị Đi vào vấn đề, cần nhắc đến ý kiến Vũ Ngọc Phan viết Vũ Trọng T Phụng Phan Cự Đệ, ý Phạm Thế Ngũ, Dương Nghiễm Mậu T T Vũ Ngọc Phan đánh giá tổng quát văn nghiệp Vũ Trọng Phụng, có ý cho T tiếng cười Vũ Trọng Phụng gần giống tiếng cười văn học dân gian "cười vai lơn đám chèo, hay xem mày vai tài tử pha trò T5 phim chớp bóng, khơng phải cười thú vị, thấm thìa ta đọc hài kịch Molie`re" Phan Cự Đệ tìm giống cách xây dựng nhân vật Xuân tóc Đỏ T "Số Đỏ" với nhân vật Trạng Lợn văn học dân gian kết luận: ''nghệ thuật T5 châm biếm Vũ Trọng Phụng không xa lạ với truyền thông văn học dân tộc" Cùng nói T5 thuật Trào phúng văn tài này, Phạm Thế Ngũ nghiên cứu "Số Đỏ", cho "truyện có tính cách châm biếm, khôi hài, ngả sang lối khôi hài lố sân T5 khấu hay ảnh nữa" Ở khía cạnh khác, Dương Nghiễm Mậu nhận xét: " Tiểu T5 T5 thuyết Vũ Trọng Phụng đứng riêng với vẻ cười chua chát đầy căm phẫn trước xã hội mục nát, bẩn thỉu" Các ý kiến không mâu thuẫn nhau, không đồng điệu T xuôi chiều Khuynh hướng chung công nhận mối quan hệ gần gũi nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng với nghệ thuật trào phúng văn học dân gian Mặt khác, biết, tiếng cười văn học dân gian đa thanh, T gồm đủ âm sắc đời sống xã hội riêng cười sân khấu dân gian cộng hưởng đến "đứt ruột'' tầng lớp, giai cấp xã hội Việt Nam Tiếng cười Đó trở T5 T5 thành đặc sân văn hóa dân tộc, hệ hệ khác hâm mộ, chiêm ngưỡng; nay, số nhà nghiên cứu lão luyện lao vào tìm tịi, khám phá tinh tuý văn hóa dân tộc Đó từ nhiều góc độ khác Giai đoạn sau ngày miền Nam hồn tồn giâi phóng: Trong hồn cânh cuâ đất nước hoàn toàn thống nhất, việc nghiên cứu nói T chung có nhiều thuận lợi hẳn so với giai đoạn trước Thuận lợi tư liệu, thời gian, trình độ nhận thức, quan điểm Vì cơng việc nghiên cứu nghệ thuật T6 T6 trào phúng Vũ Trọng Phụng phát triển phÔng phú giai đoạn trước câ số T6 T6 lượng lẫn chất lượng Cần nói đến loạt viết bút Nguyễn T6 T6 Đăng Mạnh, Văn Tâm, Hà Bình Trị, Hoàng Ngọc Hiến, Hoàng Thiếu Sơn Nguyễn Đăng Mạnh lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng ( 1) vào T T6 T6 F TP T P nghiên cứu bân thân phương thức gây cười đặc sắc văn tài Theo Ông, T5 T5 đằng sau phương thức Đó, nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng mang tính châm biếm, đâ kích mãnh liệt Nó thùng thuốc nổ nêm vào xã hội Thực Dân, Tư Sân Đo viết vào nghiên cứu nhà văn cách toàn điện đánh giá giai T đoạn sáng tác nên tác giâ khơng có điều kiện phân tích kỹ giá trị nghệ thuật trào phúng tác phẩm cụ thể văn tài Vũ Trọng Phụng Tuy nhiên, lời nhận xét thể am hiếu thâu đáo sâu sắc tư đuy thống Ở khía cạnh khác, Văn Tâm nghiên cứu ânh hưởng Văn học dân gian T T5 T5 qua tác phẩm " Số Đỏ", "Trúng số Độc Đắc", "Cơm Thầy Cơm Cô" Vũ Trọng Phụng Ông kết luận “Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng nói riêng T5 văn học Hiện thực phê phán nói chung đãvừa kế thừa tiếng cười đặc sân Lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, nhà xuất Văn học, Ha Nội, năm 1993 Văn Học Dân Gian, đông thời tạo thêm bè tiết tấu cho giai điệu dân đại hợp xướng ấy" ( 2) T5 F TP T P Lời nhận xét coi khám phá đặc sắc nghệ T thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Theo Ông, trào phúng "Số Đỏ" nêt 'Tây" độc lập " Tây không rập khuôn theo " Tây'" mà ngược lại Việt T T T T hóa cách nhuần nhuyễn Bài viết Ơng khơng vốn tri thức rộng lớn mà thể văn phƠng giàu tính hùng biện Hà Bình Trị vào tìm hiểu nghệ thuật trào phúng "Số Đỏ" cho T "Đùng tiếng cười làm vũ khí Sơ Đỏ vạch thực chất thối nát phÔng T5 trào Âu hóa, thể thao "( 3) Những nhân vật nịng cốt xã hội Tư Sân thành thị T5 F TP T P lên sân khấu "Số Đỏ" để tạo nên tiếng cười sâng khối nơi người đọc Hà Bình Trị nhấn mạnh đến thái độ phủ nhận xã hội không công nhận xã hội đầy giâ đối, bất công thời Vũ Trọng Phụng Gửi cần kể đến ý kiến Hoàng Ngọc Hiến " trào phúng, “Số Đỏ" T T5 không phâi trào phúng đâ kích, thể loại văn đâ kích, đối tượng đâ kích bị xem địch, kẻ thù, tác giâ tỏ căm thù đổi tượng Đó" T5 Thực chất ý kiến khơng hồn tồn mâu thuẫn Mỗi người nhìn T nhận vấn đề khía cạnh với mức độ khác Nhìn chung, có bước tiến triển lớn Q trình nghiên cứu nghệ thuật trào phúng tác phẩm Vũ Trọng Phụng Nhìn lại tồn vấn đề nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng, ta thấy T T5 giai đoạn tồn song song hai khung hướng nghiên cứu, gọi hai T5 nhóm nghiên cứu Nhóm thứ ý đến nguồn gốc, đến tính truyền thống nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Nhóm thứ hai nghiên cứu mục đích, tác đụng nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng rừng cười nhiệt đới, kiến thức ngày số 25 tháng 12 năm 1989 Tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, tạp chí văn học tháng năm 1990 Nhóm nghiên cứu nguồn gốc đồng quan điểm cho thuật trào phúng T số tác phẩm Vũ Trọng Phụng có hướng từ văn học Dân Gian Hay nói cách khác, nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng quen thuộc với nghệ thuật hài hước văn học Dân Gian Nhóm nghiên cứu tác đụng, mục đích lại gây xôn xao với kết luận khác biết: để gây cười, cười hài hước, cười chua chát, cười đâ kích, châm biếm Mặt khác, nói đến giống nghệ thuật trào phúng Vũ T Trọng Phụng với văn học dân gian, "Đó trùng hợp tính cách người dân Việt Bởi lẽ họ chung ngôn ngữ, chung văn hóa, chung phƠng tục, tập qn Điểm khác bân họ thay đổi Xã hội qua giai đoạn phát triển Sự giống Xuân tóc Đỏ Trạng lợn quy định tính chất hai xã hội vô luân Hai xã hội bất công, phi lý tất đung nạp điều vô lý Nói cách khác, "xá hội chó đểu" (chữ đùng T5 T5 Vũ Trọng Phụng) đẻ điều "chó đểu" ni đưỡng, tạo điều kiện để T5 T5 âm mưu thâm độc điều vô lý, vô luân để dâng phát triển đến cao độ Trong xã hội đầy bất công, phi lý với nhân vật vô học, ngu đốt xâo trá làm nịng cốt tất nhiên điều vơ lý trở thành hợp lý Những kẻ ngu đốt gian trá trở nên có quyền thế, xã hội Trọng đụng, Ưu đãi Trở lại vấn đề nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng qua tác phẩm T "Giông Tố", "Số Đỏ", "Vỡ Đê", "Trúng số Độc Đắc" thấy vừa mang bân sắc văn học dân gian, đồng thời lại mang câ nêt "Tây" cá tính sáng tạo, vừa mang T5 T5 tính châm biếm, đâ kích cay độc, chua chát lại vừa mang tính hài hước mua vui Qua tiếng cười đa thanh, đa nghĩa ấy, ta nhận mặt xã hội vô T nghĩa lý, vỏ nhân đạo đầy nghịch lý Cái xã hội mà thằng "ma cà bông", "vô học'' T5 lại làm tất câ việc T5 Trên bề sâu truyền thống dân tộc bề rộng tri thức, Vũ Trọng Phụng đâ T tinh tế cúi chào hệ tiếng cười đa thanh, đa nghĩa Tiếng cười trào phúng Ơng cầu nối truyền thống cổ truyền đại; Là hòa hợp chung dân tộc riêng tính cách; hiền hòa, chân thực lòng nhân đạo với thâm thúy sâu sắc ngòi bút điêu luyện sắc sâo Có thể coi nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ Trọng Phụng T6 T6 thứ vũ khí đa Vũa phân ánh, lên ánxã hội lại vừa động viên, ngầm giáo đục T6 người Nó “những thùng thuốc nổ” đạp thẳng vào mặt kẻ thù III.GIỚI HẠN ĐỀ TÀI: Với mục đích nghiên cứu nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ T Trọng Phụng, nên người viết khơng bàn đến tồn phƠng cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng mà vào tìm hiểu, làm rõ số mặt nghệ thuật trào phúng văn tài Đo hạn chế khách quan chủ quan hoàn cânh tại, nên người T viết xét vấn đề nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng bốn tác phẩm cụ thể: "Giông Tố" (1936), "Số Đỏ" (1936), "Vỡ Đê" (1936) "Trúng số Độc Đắc" (1938) đồng thời đứng quan điểm đuy vật lịch sử, đựa ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình kỳ cựu, nhìn lại vấn đề nghệ thuật trào phúng số tác T5 T5 phẩm Vũ Trọng Phụng đưa vài ý kiến nhỏ bân chất nghệ thuật trào phúng văn tài này; vị trí vai trị q trình vận động phát triển Văn học VI PHƯƠNG PHẤP NGHIẾN CỨU: Việc tiếp cận vấn đề ''Nghệ thuật trào phúng trong số tác phẩm Vũ T Trọng Phụng" đặt đưới góc độ nhìn nhận phương pháp sau: Phương pháp phân tích: nhằm nhìn nhận vấn đề cách cụ thể, rõ ràng T hơn, vấn đề xem xét khía cạnh để nhìn nhận lớp nghĩa bên vấn đề Phương pháp so sánh: So sánh, đặt nghệ thuật trào phúng số tác T phẩm Vũ Trọng Phụng bên cạnh thuật trào phúng Văn học dân gian để xem xét, nhằm tìm nêt giống khác vấn đề Ngoài nghiên cứu người viết sử đụng số phương pháp khác T để làm vấn đề thêm sáng tỏ phần tàn bạo, gian tham Quan Huyện có cách cai tri dân thật khéo Cai trị mà không cai trị Nghĩa chẳng cần T biết đến dân đói khổ hay hoạn nạn, Ơng biết đến quyền lợi ông, bất chấp nguyên tắc ".Nếu để việc lỡ vỡ to khơng nguy cho tên lính cỏ hay cho ơng mà thơi T T cịn chết lây đến câ tơi ! Nếu trình Sứ tồ sứ phâi báo Sở Liêm phóng Hà Nội Như vậy, có phâi rõ thật " Bổng dưng bụi khơng? Phâi giâi cách khác cách cử lưỡng tiện được" Chính muốn "nhất cữ lưỡng tiện" nên có loại cung hình thành sau T T T phạm nhân trốn "Ơng đưa mắt lượt so sánh hai cung, mà Lão lại thâo có Phú, mà lào chữa lại Phú trốn thoát" Và vỗ đùi đắc thắng: "Khá thật ! Thật lý s ự đủ giọng" T T Thật mỉa mai cho công lý, cho lề luật xã hội Thực quan huyện chẳng T T T lo đến tội phạm chẳngbiết có thật tội phạm hay khơng Khi bắt giam Phú, Ông T T biến Phú thành tội phạm trị Rồi Phú trốn “nào Ơng Lục già” - mời ông hủy cung cũ, lập cung mới, người ta khơng buộc kẻ khai cung lấy tội nhỏ." Thế xong Nhất cử lưỡng tiện Mọi việc trở lại bình thường Khơng có tội phạm T chẳng có kẻ vượt tù lẫn kẻ sống tù Người canh ngục lãnh trận địn nhừ xương người ta thấy cần "đem tra khâo cho bỏ", " khơng ức lắm" T Chỉ chớp nhống, hàng loạt hành động vô lý quan hợp thức hóa T chữ ký Tất câ việc quan làm danh vọng, địa vị mình, mà làm xong ngài lại hốn chuyển mục đích " V ì muốn cứu mày muốn thương mày tao phâi chữa lại công văn ký giấy tha cho T T phạm nhân để gỡ tội sổng tù mày!" Đây thật “lý đủ giọng”, tráo trở, đổi trắng thay đen Thế tất câ T T T phi lý, ngược đời lại bâo vệ chắn hợp đồng bất thành văn ''Ông quan trẻ Viên lại già, sau việc thế, nhìn âu yếm Người hứa T T T T che chở, kẻ hứa trung thành" 2.6 Nhân vật cụ cố Hồng: Gọi Cụ cố đáng vẻ bên Cụ Chứ thực chất, Cụ chưa đến năm mươi tuổi T Tính Cụ thật khác lạ: 'Chí bình sinh Cụ Hồng chi làm Cụ cố chưa đen mùa rét Cụ khoác T T T T áo Ba-Đơ-Suy dày sụ Trước trâ tiền phu xe, Cụ phâi ôm ngực ho rũ rượi hàng năm phút đếm nhầm xu để phu xe nghĩ Cụ lẫn lộn; Nằm dài khay đèn thuốc phiện, nghe nói chuyện, Cụ nhắm nghiền mắt lại, nhăn mặt khẽ gắt: "Biết biết rồi, khổ lắm, nói mài !" Mặc dầu Cụ chưa hiểu đầu câu chuyện sao, cụ vui lòng lắng tai nghe" Vũ Trọng Phụng tâ mà giễu Cái giễu cợt, mỉa mai lộ câu chữ T Hình khơng phâi tác giâ tâ tính cách người mà kích, châm biếm vào thói trưởng giâ bọn trưởng giâ, kẻ vô công rỗi nghề thích học làm sang Cụ cho sang Tây "học chơi" chẳng tri thức hay văn minh ! Cụ kính thờ Cụ T T Cụ khôn ngoan biết làm cách mạng cách khôn ngoan Nghĩa làm cách mạng quần áo lót phụ nữ, cách mạng hút sách nhây đầm! làm cách mạng mà không bị tù tội v.v Cụ xưng Toa, Moa với con, nhìn việc làm với mắt kính phục Nhìn Cụ, ta dể tin người ngớ ngẩn, cổ lổ hủ lậu Nhưng kỳ thực, Cụ tinh tế sáng suốt muốn rỏ lẩm cẩm nên Cụ cố ý tính tiền sai, sai sai dư, mà lại dư có xu Đơn vị tiền dư nhỏ bé thể dí dỏm, hóm hỉnh dụng ý tác giâ Một xu không đủ lớn để tiếc lại đủ để biểu lầm lẫn Tính cách Cụ đường cô đọng công thức "Biết rồi, khổ nói mãi" "biết rồi" thực chất lại chẳng biết T T T T Cụ toát lên vẻ lọng cọng, cọc cạch lỗi nhịp, tạo nên tính kịch câ nội dung lẫn hình thức II NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: 1.TÌNH HUỐNG TRÀO LỘNG: Bên cạnh phương thức xây dựng nhân vật điển hình Vũ Trọng Phụng cịn có tài tạo T nên tình hài hước Trong tình đó, nhân vật bị xơ đẩy, buộc phâi hoạt động Chính hoạt động khơng theo ý muốn, khơng có chủ đích, tạo nên tiếng cười sâng khoái từ cânh bát nháo, hỗn loạn * Xuân Tóc Đỏ Lão Thầy Bói gặp hồn cânh trớ trêu, hai người vừa T gặp chia tay khơng khí vui vẻ: kẻ tiền, người hứa hẹn tương lai tươi sáng ! Thế mà lại gặp trại giam Qủa thật cânh hài hước! D o giới hạn không gian nên việc bị móc nối vào nhau, tạo nên đấu T T chàng dốt thích nói chữ với ơng thầy số ngớ ngẩn “Bóp với châ bóp! phịng khám lỗ mũi rõ chẳng biết xấu ••• T Có xấu đếch ơng này! È È rõ thối chữa, người ta bâo đâu nào! người ta bâo nhà nước ! Ừ! Gai ngạnh chết! cho mà bị bắt! tơi châ cần, số tơi tháng Quan Phù Thái Tuế Long đong, tháng chờ đợi cửa công mỏi mịn! Bị bắt mà nhẹ Đây khơng cần, khơng phâi nói phét, từ thủa trời đất sinh làm người, bị bắt bót bận thứ 15" Hai kẻ cânh tù tội mà huênh hoang, tù mà cho may ! T tù mà cịn chè bóp nhỏ, dường bóp nhỏ làm giâm giá trị T T Cuộc cãi vã chẳng phân thắng bại chẳng thể biết trái phâi Việc đặt T nhân vật vào tình bất ngờ làm rõ thêm bân chất vô tâm, hời hợt kẻ ngu đột lại hay tự cao tự đại * Bên cạnh kiểu đối đáp gậy sân khấu Càng đối đáp thể ngớ T ngẩn cânh Xuân đấu với lão thầy bói, ta cịn gặp cách đối đáp "trí tuệ" hơn, "thi vị " tất nhiên tạo nên tiếng cười giòn giã sâng khoái T T T T Đó cânh dạo chơi thơ mộng Xuân Tuyết nơi vườn hoa, bên cạnh gã thi sĩ, hốc T hác, si tình “Chẳng hoa vướng gót Lịng ta tan tác tâ tơi thay Vội vàng nhặt lây hoa nát Để đắp cho lòng nỗi đắm say.” Giữa thời đại "Văn minh", 'tiến bộ", chốn bồng lai nơi tiên cânh, "có đủ phận T T T T ban hạnh phúc cho tất câ người Viẹt Nam có thừa xu tiêu" thi lão thi sỹ lại ngơ ngẩn T mơ theo bóng mỹ nhân câu thơ "Ướt át tình câm" T Sự xuất gã thi sỹ đối lập cổ hũ, văn minh, tiến Giữa T cânh "gai mắt" ấy, "trong óc Xuân Tóc Đỏ bổng có luồng tư tưởng văn chương chạy qua Nó T T T tự thấy đáng hổ thẹn khơng đọc thơ kẻ tình địch mà muốn ngâm thơ có khó ? nhớ đến thơ đọc làu làu năm xưa" chấp tay sau lưng, tiến đến T nhà anh thi sỹ ngâm nga cách dõng dạc: “ Dù già cà đù ấu nhi Sương hàn nắng gió Sinh câm sốt nhức đầu Da khơ nóng âu sầu ủ ê Đêm ngày nói sâng nói mê Chân tay mệt mỏi khó bê n vui Vậy xin mách bâo đơi lời Nhức đầu giâi câm liệu bề dùng ngay” Trong cânh bồng lai, nơi đại diện cho lố lăng hủ bại, lại xuất hai kẻ ngớ ngẩn T dùng thơ để sát phạt Sự hài hước phát sinh từ đối lập vẻ mơ mộng, lãng mạng gã thi sỹ với mặt trân tráo, tinh quái Xuân Một nhà thơ đâu với kẻ ngu dốt chẳng hiểu thơ, thơ quâng cáo thuốc lậu lại đánh bại thơ tình nồng nàn! Đến gã thi sỹ phâi cúi đầu thán phục "Thật học cho bỉ nhân" thắng lợi bất ngờ kích T T thích yếu tố hài tăng lên đến đỉnh điểm Nếu tách riêng hai thơ khơng tạo nên tính hài hước Điều đáng nói đặt yếu tố bình thường hồn cânh khơng phù hợp, tạo nên bất hài hịa khơng phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG MANG TÍNH ĐẠI HÀI KỊCH: Ở tình đầy kịch tính, nhân vật thường bị lột trần tất câ thói hư tật xấu T mình, nhằm tạo nên tiếng cười mỉa mai châm biếm sâu cay Cânh làng Quỳnh Thôn miêu tâ khơng khí đầy biến động kiện T Khống khí biến động, thời gian biến động buộc nhân vật phâi chuyển động để phù hợp với hoàn cânh Nhà người bị nạn trở nên tấp nập y nhà có đám giỗ, người lăng xăng phụ giúp, nấu nướng ăn uống Họ lợi dụng, họ cười cợt, họ mỉa mai bát nháo câ lên ''Cho mát ruột mẹ Đồ Vẫn, khơng khơng hợm hĩnh : giấy rách phâi giữ lấy lề Nhưng Nghị Hách hỏi cưới Mịch, dư luận câ làng thay đổi T T T T Và kẻ chửi nhiều người giúp nhiệt tình Tuy nhiên củng có vài gia đình mà căm hờn không đẻ nốc rượu thi Họ đứng bên rào dăng mà chuyền cho hàng rá thịt Tính phỉnh nịnh, "thừa nước đục thâ câu" câ làng bị đưa lên sân khấu để chê T T T cười Tính tham lam trở thành bân chất chung người làng Miếng ăn làm mờ mắt họ Bằng cách miêu tâ dân làng khung cânh hỗn độn, Vũ Trọng Phụng phơi bày thực trạng xã hội lúc Cái xã hội vô lương tâm, người dửng dưng với tai họa người bên cạnh, đánh mùi cơm, rượu, thịt, tinh nhanh Sự biến đổi nhanh chóng bất ngờ tình tạo nên tiếng cười ngạo nghễ Cười mà xót mà đau cho thiếu thốn, cực người nông dân Với tài sếp tình đặc biệt, Vũ Trọng Phụng để hai ông Lang tự lột mặt nạ T lẫn qua lối đối đáp quen thuộc vai sân khấu "Cụ lang Tỳ giật lấy lọ nước tay cụ lang Phế: - Để xem! nước mà nước ao! Nước nước ruộng! Làm thuốc phâi biết phân biệt nước ao với nước mộng" Những lập luận vơ lý ngớ ngẩn cớ để hai người sát phạt lẫn nhau, loại trừ T lẫn -“Này đừng khoe mẽ, đám tang Cụ Tuần Vi hôm qua đâu - Sao khơng nhắc đến bé chắt nhà Ơng Thám Vinh Ơng bốc có hai thang mà lăn đùng chết" Sao anh khơng nói đến bẹnh chây kinh Bà Phó Đoan mà Ơng nói có chữa Thế Nga đâv nách mà anh chữa đầu Bạc Hà sáu tháng giời mà khơng khỏi sao? Thế ba năm anh không cho nốt ghẻ Tuyết ” Từ việc đặt tình "hài hịa'' làm rõ mâu thuẫn, Vũ Trọng Phụng tạo nên T T T tình thật bất ngờ để nhân vật khơng kịp đối phó trường hợp Bà Phó Đoan Nga, Tuyết Các nhân vật từ vị trí cười người bổng chốc trở thành người bị cười Tiếng cười hâ đầy đắc ý tốt lên thái độ phê phán, thói đạo đức giâ bọn q tộc Chúng ln cho trắng, vẹn tồn, thật chúng người bình thường Có chàng thói trưởng giâ, hám danh, thói độc ác ngu dốt * Với lối đối đáp kiểu "Ơng nói gà, bà nói vịt" tác giâ khéo léo xếp nhân vật đối T T T lập bên cạnh tạo nên chuổi hiểu lầm ngớ ngẩn, tạo cânh "thẹn chín T người", mụ Me Tây dâm đãng T Trong buổi lễ khánh thành sân quần vợt, "sau nghi lẽ, Bà Phó Đoan người T T tiến phía sân quần vợt rặng lưới sân quần cịn ngun gái cịn tân, T T T ngườ ta thấy hài ba bốn quân đùi, quần ngủ, quần phố, quần nhà , T khiến ơng cụ già trơng thấy nhái lại lịng xn mà lại Bà Phó Đoan Nếu hiểu lầm xây vào lúc khác, chắn U già bị chửi nhiều T T6 T6 Bà Phó Đoan chẳng có mà q Đằng này, tác giâ cố ý để ngớ ngẩn u già rơi vào ngày khánh thành sân quần trước mặt người bạn danh tiếng Bà Phó Đoan Mọi người bị rơi vào tình bất ngờ đầy ngượng ngập * Bên canh việc xây dựng tình đặc biệt để nhân vật bộc lộ bân chất T mình, tài nghệ trào phúng Vũ Trọng Phụng thể đặc sắc việc miêu tâ đám đơng Hình ânh đám tang bát nháo, hổn loạn diển đại hài kịch mà nhân vật diễn thành công vai diễn Đám ma dịp để Tuyết Bà Văn Minh, Hồng T6 T6 Hôn khoe cánh sô gai tân thời, đồ làm cho "những có tang thương T đau đớn kẻ chết hưởng chút hạnh phúc đời" Văn Minh cụ Phán lại mừng T chúc thư người chết vào thời Ông Typh địp để trưng bày "những T chế tạo mắt cơng chúng" Cụ Cố Hồng sướng run người lời tán tụng T dân chúng Cậu Tú Tân dịp sử dụng máy ânh vv Tất câ người hạnh phúc cânh ma chay Đám tang câ xã hội thu nhỏ đầy đủ tầng lớp, đủ tâm trạng, đủ kiểu trang phục cũ - Tây Ta -Tàu lẫn lộn "Đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đèn Kèn ta, kèn tây kèn tàu thaynhau T T mà rộn lên Ai củng làm aã mặt nghiêm chỉnh, song lẽ thật vần thầm với vợ con, tủ sắm Họ chim nhau, chê bai nhau, ghen tng nhau, hẹn hị nhau, nhung vẻ mặt buồn rầu cửa người đua ma."' Thật khơng cịn cảnh lố lăng, kệch cỡm T mà chưa thể qua đám đơng bát nháo Hình tượng đám đơng tác giã miêu tả tinh vi từ nhiều góc độ Các chuỗi tình tiết bố trí khéo léo, móc vào mắt xích sơi dây xích dài máo đặt chổ nó, từ thói T6 T6 cầu kỳ Cụ Ông, Cụ Bà, đèn lố lăng, hợm hỉnh ăn mặc Tuyết, xuất bất ngờ nghênh ngang Xuân Tất câ tình dẫn đến kết cục, mắt xích chặt, quan trọng dị hợm "Đưới khăn trắng to tướng Ông Phán rặt người khóc khơng thơi - Hưu hút hút! T T Xn Tóc Đỏ muốn bỏ qch thấy Ông Phán dùi vào tay giấy bạc năm đồng gấp tư" Đến nhân vật mà người cho "quý hóa", l hiếu thảo, cuối chì giả T T T 9 T6 dối, lừa bịp Tất thứ có đám tang hổ đốn Duy có tình cảm tiếc thương chân T thật người sống kẻ chết khơng có '."Thật đám mà to tát làm cho người T chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng" III.NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TÀI TÌNH CỦA VŨ TRONG PHỤNG: Bên cạnh việc xây dựng nhân vật điển hình, cách tổ chức tình trào lộng, T ta cịn bắt gặp nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ đặc sắc Vũ Trọng Phụng * Ngồi cách nói ngược, lộng ngữ, Vũ Trọng Phụng cịn có lối ví von, so sánh lạ, so T T6 T6 T6 T6 sánh có vế, khơng phải hai vế tương đồng nguyên tắc phép so sánh Tất nhiên, hiệu qủa phép so sánh khơng v ì mà giảm giá trị Vũ Trọng Phụng so sánh vật với T " Vợ chồng nhà mi thuật lúc tức giận nhà mi thuật" Cịn miêu tả gã thi sỹ si tình: T ''Nét mặt vẩn thản nhiên nhà thi sĩ can đảm chịu dựng đắng cay Mặt hố hác mặt nhà thi sĩ có tên tuổi'' Dường khơng có so sánh ngang với đối tượng cần so sánh, T vì" mặt Bà Phó Đoan sưng sỉa vị phụ thủ tiết bị bạc tình." Thì có lẽ, T vẻ mặt bị hụt hẫng, thất vọng, vừa tức tối vừa quê quê vị Me Tây bị nhân tình phụ bạc, sẻ chẳng cịn phản ánh mặt sưng sỉa Bà cách chân thực Lối so sánh biết nói biết thuyết minh cho sắc thái biểu cảm vật" * Tài nghệ sử dụng ngơn ngữ Vũ Trọng Phụng cịn thể cách nói mỉa T ''người ta đồn có nhiều người hàm mộ, đến chậm khùng mua vé, hóa phân uất chết cách thể thao, nghĩa là tự tử dần thuốc phiện khơng có dấm thanh, hút vào phổi" Chỉ đoạn miêu tả ngắn, hình thức phơ diển lại thể màu sắc T T T nội dung phô diển Từ phẫn uất dẫn đến tự tử lẽ thường Nhưng cách tự tử thuốc phiện khơng có dấm lại mang ý nghĩa cách ăn chơi trác táng Vũ Trọng Phụng mỉa mai, giễu cọt mà tâm sự, thuyết giảng cách trang nghiêm Bên cạnh lối nói mỉa kín đáo thâm sâu Vũ Trọng Phụng cách miêu tả T đời Victor -Ban Cảnh nhà sư minh trò hát đầu sư Ta cịn gặp cách sử T6 T6 T6 T6 dụng từ ngữ mạnh bạo gần trắng trợn cách quảng cáo hiệu may Âu Hóa “Hở tay, hở cổ dậy thì"., vv đến "ngày thơ", "kiên trinh" T T Hoặc từ ngừ vò lý từ miệng cậu Phước " E m chả em chả!", Cụ Cố T T T Hồng "biết rồi, khổ lắm, nói mãi!" T Những từ ngữ lặp đi., lặp lại bất chấp hồn cảnh có phù hợp hay khơng Nó chẳng mỉa T mai trực diện, chẳng mang nơi dung ý nghía sâu xa Nó câu nói vơ nghĩa, biểu cụ thể tính khí ngớ ngẩn, khác người tầng lớp "quý tộc rởm", ''trưởng giả học làm T sang" Những từ ngữ vơ nghĩa lại phù hợp với người ngu dốt hám danh T Do hiển nhiên trở thành đặc điểm, chất nhân vật, nghe đến " E m chả" biết T T Cậu Phước Nghe "biết rồi, khổ lắm, nói " hỉểu Cụ cố Hồng Về cách đặt tên, ta T T T4 T4 cịn nói đến tên số nhân v ậ t khác Vạn Tóc Mai, Xuân Tóc Đỏ, Ông Phán Mọc Sừng, Cậu T Tân Mối tên điều có lịch sử thú vị "Cậu Tân mà gọi Tú Tân, đỗ tú tài mà ba lần thi trượt phần thứ tú tài" Cách gọi tên đầy mai mỉa, tác giả phóng đại nét tính cách đặc biệt nhân T vật để biến thành chất, cười, kích tên Cậu T ú Tân kèm theo khứ ngu dốt đáng buồn Cậu Tên Bà Phó Đoan tên chồng Bà, Ơng chồng ngoại Rị ràng Ông Phán chồng sau Bà, Ông ban cho bà Cả hai Ông tử tế với Bà, mà nghe gọi Bà Bà Phán Phó Đoan, tên ngoại hoàn toàn, dĩ nhiên phù hợp với vẻ học địi, sính Tây Bà Ngơn ngữ tác phẩm Vũ Trọng Phụng làm nhiệm vụ miêu tả T miêu tả thực, tinh tế Việc miêu-tả nhằm làm rõ nét đối lặp thân việc, nhằm tạo nên tiếng cười thích thú Cũng có khi, tiếng cười ẩn từ, chữ, cần đọc lên thấy cười C KẾT LUẬN: Với tài nghệ độc đáo mình, Vũ Trọng Phụng dựng lên hàng loạt nhân vật với T mục đích trào phúng khác Các nhân vật chủ yếu xây dựng trục mâu thuẩn nội dung hình thức, tượng chất, nguyên nhân kết qủa Việc xây dựng mâu thuẫn Vũ Trọng Phụng kết hợp với nhiều thủ pháp nghệ thuật quen thuộc khác, để tạo nên tiếng cười với đủ cung bậc Có cười tủm tỉm, có cười phá lên, thích thú, hê, lại có cười mỉa mai chua chát, cười mà thấy xót, thấy đau cho nhân tình thái Có bật cười có ngâm nghĩ sâu xa thấy tức cười, lại cịn có cười cười nước mắt Tiếng cười đa Vũ Trọng Phụng có tính hài hước., cười cười, cười cho vui, T cho sống thêm sinh khí Tiếng cười mỉa mai, châm biếm chỉa thẳng vào bọn người sùng ngoại, sính ngoại Tiếng cười giễu cợt, mỉa mai phong trào "thể thao", "văn minh", T T T "âu hóa" với chủ trương cải cách sai lệch Văn minh, cải cách xã hội lại tiến tới T chổ "khơng hiểu nổi" lấy mà cải cách Đường lối sai mà biện pháp thực nửa vời, T T hời hợi Tất dường trò đùa Đùa mà thật Rõ ràng lực, có tiếng tăm, có điều kiện để thực hiện, mà đến làm chẳng khác chi trị nghịch ngợm trẻ Bên cạnh việc dùng tiếng cười để mỉa mai, giễu cợt thói rởm đời kẻ học đòi làm T sang, Vũ Trọng Phụng cịn lên án, kích -trực diện vào thói gian dâm, độc ác cửa nhân vật phản diện Hầu bọn họ dâm đểu, có nhiều mức độ khác Kẻ có quyền nhiều, dâm nhiều, kẻ có quyền ít, dâm Tiêng cười chọc vào tất tầng lớp T4 T4 xã hội, bới tung hết thói hư tật xấu xã hội, cười vào chế độ xã hội thời Mặt khác, nói thuật trào phúng V ũ T rọng Phụng mang nặng tính dân tộc Vũ T Trọng Phụng đứng tảng đạo lý dân tộc mà lên án, kích xã hội Tiếng cười thể tính cách nhân đạo, thể lòng yêu thương tác giả nhân loại Chính lịng u thương mà tác giả đến nơi đến chốn thực trạng xã hội Mạnh dạn lên án, châm biếm, kích vào thói hư tật xấu Tiếng cười Vũ Trọng Phụng hướng người cội nguồn văn học dân tộc, với T thủ thuật gây cười quen thuộc văn học dân gian giúp ta thèm yêu tiếng Mẹ đẻ qua từ, ngữ Việt, với cách sử dụng thục câu tục ngữ, thành ngữ, nối liền nâng cao mạch trào phúng dòng văn học trào phúng dân tộc Đồng thời thể tinh thần lạc quan, lòng tự hào dân tộc, khuynh hướng hướng tới điều sáng tốt đẹp dân tộc Với tài nghệ trào phúng vượt bậc Vú Trọng Phụng thành công việc sử dụng T công cụ gây cười để thực mục đích Tiếng cười nhằm vào tất tầng lớp xã hội, từ Vua Ta Vua Xiêm Đặc biệt Vũ Trọng Phụng tập trung mũi nhọn trào phúng vào bọn quan lại, nhà trí thức nửa vời, ngu dốt Chính họ đa tạo nên cảnh "chó nhảy bàn độc" hàng loạt cảnh vô luân, vô lý khác xâ hội Vũ Trọng T T T Phụng lên án xã hội vô nghĩa lý dung nạp, cưng chiều kẻ gian ác, đại T bịp hoang dâm, tâng bốc chúng lên đỉnh danh vọng, kẻ bộc trực, hiền lành lại trở thành ngớ ngấn, nhỏ mọn Dường khơng bình thường xã hội bệnh hoạn đồi bại Nhận định văn nghiệp Vũ Trọng Phụng, Văn Tâm cho Vũ Trọng Phụng đạt T T6 tới trình độ trào phúng bậc thầy Thật vậy, tài nghệ trào phúng Vũ Trụng Phụng bật lên T6 cách xây dựng nhân vật điển hình, cách miêu tả thực trạng xã hội Đứng mặt phương diện xã hội, nói chất hài giúp ơng lên án Phản ánh kích xã hội cách trọn vẹn Khi ông dùng tiếng cười để phản đối, lên án xã hội, ta thấy vấn đề trở nên gần gũi, thiết thực Cùng mục đích đấu tranh xã hội, Vũ Trọng Phụng đấu ngòi bút chọn phương thức trào lộng, sức mạnh ngịi bút ơng chẳng thua sức phá T6 T6 đại bác Cùng lòng căm hờn, chán ghét xã hội, ông phản ánh T6 T6 T T phương thức gây cười "cái khối hờn trở thành tràn cười vừa sảng T khoái, vừa có sức cơng phá mạnh mẽ, tung vào nhổ nhăng, lố bịch xã hội đương thời" Rỏ ràng, tiếng cười giúp Vũ Trọng Phụng thể mục đích cách T trọn vẹn hơn, làm văn phong Ông trở nên đa dạng sức sống Tiếng cười thể khả nhìn nhận, đánh giá vấn đề, sống sâu sắc tinh tế Tài nghệ trào phúng nhà văn tự giúp ông khẳng địng vị tri T văn học dân tộc nghệ thuật trào phúng phần quan trọng nghiệp văn chương T T Vũ Trọng Phụng ***** T D THƯ MỤC NGHIÊN CỨU: I LÝ LUẬN, NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH: Trần Đình Sử, Giáo trình Thi Pháp học, NXB TP Hồ Chi Minh, 1993 T Phương Lựu, Trằn Đình Sử, Nguyên Xuân Nam Lý luận Văn học, tập , NXB T T4 T4 Giáo dục Hà Nội, 1987 Nhiều tác giã, Về Lý luận phê bình Văn học nghệ thuật, NXB Sự thật , Hà Nội, T 1984 Sỵlvan, Barnet, M Berman w Burto Nhập môn Văn học, Trường viết Văn T T7 T7 Nguyễn Du, NXB Hà Nội, 1992 Đặng Quốc Nhật, Tiếng cười sân khấu truyền thống, NXB Văn hóa Hà Nội, T 1933 Lê Thị Đức Hạnh, Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Cơng Hoan NXB Khoa học xã T hội Hà Nội, 1979 Nguyễn Hoành Khung, Vũ Trọng Phụng- Từ điển Văn học, T ập , NXB Khoa T T8 T5 T5 học xã hội, Hà Nội, 1984 Nguyễn Hoành Khung, số Đỏ- Từ điển Văn học tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà T T7 T7 Nội, 1934 Nguyễn Hồnh Khung, Giơng Tố- Từ điển Văn học tập1I, NXB Khoa học xã hội T 1930 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng, NXB Văn Học Hà Nội, 1993 10 Phan Cự Đệ, vấn đề Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam 930 - 945 Tập.2 T T4 T4 T4 T4 NXB Giáo dục Hà Nội, 11 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam Văn học Sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thư xuất T Sài Gòn 1965 12 Tố Mai, Một buổi tiếp khách Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, N X B văn nghệ Tp Hồ T T8 T8 Chí Minh, 1994 13 Trần Hữu Tá , Giảng văn Hạnh phúc tang g ia Sách v ă n học- lớp Hà Nội, T T5 T5 T8 T8 T5 T5 T5 1991 14 15 T rần Hưu Tá, Vỡ Đê- Từ điển Văn học tập 2, NXB Khoa học xã hội Hà Nội T T T T8 T T Trương Chính Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam NXB Khoa học Hà T Nội 1979 16 17 18 V ăn Tâm, Văn Học trào phúng Việt Nam, NXB văn Sử Địa Hà Nội 1958 T T8 T8 V ũ Ngọc Khánh Thơ Văn trào phúng Việt Nam NXB V ă n học Hà Nội T T8 T8 V ũ Ngọc Phan, V ũ Trọng Phụng nhà văn đại tập 1, NXB Khoa học X ã T 8 T5 hội I I B Á O V À T Ạ P CHÍ: 19 Cù Đình Tú Mấy cảm nghỉ ban đầu cách phô diễn nhà văn Vũ T rọng T T8 T8 T8 Phụng Kiến thức ngày số 2, 1989 20 21 22 Dương Nghiễm Mậu, Viết Vũ Trọng Phụng, T ậ p san V ă n số 67, Sài Gòn T 8 T5 T5 H Bình Trị.Tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, tạp c h ỉ v ăn học 1990 T T8 T8 T8 Hoàng Ngọc Hiếu, Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số Đỏ, Tạ p chí Văn T T8 T8 học, 1990 23 Hoàng Thiếu Sơn Số Đỏ- Số đen v ô " V ô N ghĩa lý " đ i , T T8 T8 T8 V ă n học số tháng năm 1990 T8 24 Lại Nguyên Ân Một khía cạnh nhà báo Vũ Trọng Phụng Người quốc tế, Tạp T chí Văn học số năm 1990 T8 T T Lưu Trọng Lư, Cái sức sáng tạo mầu nhiệm ấy, Tao Đàn, số đặc biệt tháng 12 25 T Ngọc Giao, Chiêm nghiệm Vũ Trọng Phụng , luận báo "Sài Gòn" X uân 26 T T8 T8 T8 T8 T8 T8 953 T8 Ngô tất tố - Gia Ông V ũ Trọng Phụng, Ta o Đàn số đặc biệt tháng 12 27 T T8 T8 Nguyền Đăng Mạnh, Chủ nghĩa tự nhiên sáng tác cúc V ũ T rọng Phụng, 28 T 8 T5 T5 Tạp chí văn học số tháng năm 1965 T8 29 T8 T8 T8 Nguyễn Đăng Mạnh, V ũ T r ọng Phụng niềmcăm uất không nguôi Báo văn T 8 T5 T5 hóa số ( - - 1987) 30 Nguyễn Quang Sáng, Bút lực nhà văn Vũ Trọng Phụng, Kiến thức ngày T số6- 8 31 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng rừng cười nhiệt đới, Kiến thức ngày số 25 T tháng lâm 9 I I I T Á C PHẨM 32 33 34 35 36 Tuyển Tập Vũ Trọng Phụng , tập ,2 NXB Văn học Hà Nội 1993 T T4 T4 Tuyển tập Nam Cao, Tập ,2 N X B Văn học Hà Nội, 1993 T Tuyển tập Nguyền Công Hoan, t ậ p , N X B Vãn học Hà Nội 1986 T Tuyển tập Ngô Tất Tố, tập ,2 N X B Văn học Hà Nội 1993 T T T Tuyển tập V ũ Trọng Phụng , t ậ p 1.2 NXB Văn học Hà Nội 1993 T ... đến tính truyền thống nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Nhóm thứ hai nghiên cứu mục đích, tác đụng nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng rừng cười nhiệt... nghiên cứu nghệ thuật trào phúng số tác phẩm Vũ T Trọng Phụng, nên người viết khơng bàn đến tồn phÔng cách nghệ thuật Vũ Trọng Phụng mà vào tìm hiểu, làm rõ số mặt nghệ thuật trào phúng văn tài... hình thức II NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CÁC TÌNH HUỐNG TRÀO PHÚNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: 1.TÌNH HUỐNG TRÀO LỘNG: Bên cạnh phương thức xây dựng nhân vật điển hình Vũ Trọng Phụng cịn có

Ngày đăng: 20/06/2021, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w