Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - PHÙNG THỊ HUYỀN HỒN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA: 2007 – 2011 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ PHÙNG THỊ HUYỀN HOÀN THIỆN THỦ TỤC TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S LƢƠNG THỊ MỸ QUỲNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành trước tiên đến Cô giáo Mỹ Quỳnhngười giúp đỡ em nhiều q trình em hồn thành luận tốt nghiệp Đồng thời em cảm ơn hợp tác Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cung cấp số liệu giúp em hồn chỉnh luận hơn; đặc biệt, tác giả cảm ơn gia đình lớp hình 32A thân yêu, cảm ơn người bạn nhóm FNE ln ủng hộ giúp đỡ thời gian vừa qua MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái quát bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.1.1 Khái niệm bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.1.1.1 Khái niệm ngƣời chƣa thành niên 1.1.1.2 Khái niệm bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý ngƣời chƣa thành niên 1.1.2.2 Đặc điểm tâm sinh lý bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.2 Chính sách TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo pháp luật quốc tế 10 1.2.1 Chính sách TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên theo văn pháp lý quốc tế 10 1.2.1.1 Theo Công ƣớc Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em 12 1.2.1.2 Theo Quy tắc Bắc Kinh 13 1.2.1.3 Theo Quy tắc 1990 14 1.2.2 Chính sách TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên pháp luật số nƣớc 15 1.2.2.1 Thụy Điển 15 1.2.2.2 Pháp 17 1.2.2.3 Thái Lan 18 1.3 Những sách hình TTHS nhà nƣớc Việt Nam bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 19 1.3.1 Chính sách hình bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 19 1.3.1.1 Nguyên tắc xử lý 20 1.3.1.2 Mức độ giảm nhẹ trách nhiệm hình 21 1.3.2 Chính sách TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 22 1.3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo pháp chế XHCN TTHS 23 1.3.2.2 Ngun tắc suy đốn vơ tội 23 1.3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị buộc tội 25 Kết luận chƣơng 1: 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 279 2.1 Thủ tục TTHS Việt Nam bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 29 2.1.1 Một số chủ thể đặc biệt hoạt động TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 29 2.1.1.1 Ngƣời tiến hành tố tụng 29 2.1.1.2 Ngƣời bào chữa 31 2.1.1.3 Gia đình, nhà trƣờng, tổ chức 36 2.1.2 Một số lƣu ý hoạt động TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 38 2.1.2.1 Việc giám sát bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 38 2.1.2.2 Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử 40 2.1.2.3 Các biện pháp ngăn chặn 45 2.2 Thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên đề xuất hoàn thiện pháp luật TTHS 49 2.2.1 Thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 49 2.2.1.1 Thực trạng ngƣời chƣa thành niên phạm tội 49 2.2.1.2 Thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 52 2.2.2 Những đề xuất hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam thủ tục TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 61 2.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật 61 2.2.2.2 Hình thành quan chuyên trách 66 Kết luận chƣơng 2: 70 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLTTHS Bộ luật tố tụng hình năm 2003 NCTN Ngƣời chƣa thành niên TTHS Tố tụng hình XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong toàn đời hoạt động Cách mạng mình, Bác Hồ ln dành quan tâm cho hệ trẻ, đặc biệt công tác giáo dục, bồi dƣỡng họ trở thành lớp ngƣời thừa kế, tiếp tục nghiệp Cách mạng vẻ vang Đảng nhân dân Sinh thời, Bác nói: “Một năm khởi đầu mùa xuân Một đời người khởi đầu từ tuổi trẻ.” Tuy nhiên, khởi đầu sn sẻ, tốt đẹp; mà có trắc trở, gian nan Thế hệ trẻ ngày vậy; bên cạnh bạn học sinh, sinh viên miệt mài bên sách vở, dốc trẻ vào việc trau dồi kiến thức, công việc thiện nguyện làm đẹp ngƣời, đẹp đời có khơng bạn trẻ “lầm đƣờng lạc lối”, quẩn quanh “mê cung” thói ăn chơi với lối sống thực dụng Chƣa bạo lực học đƣờng lại xảy nhiều đến Chƣa hình ảnh cậu học trị ngây thơ, sáng xƣa nhƣng mắt ngƣời lại trở thành anh chị có “số” nhƣ thế! Trong năm gần đây, tình hình NCTN phạm tội Việt Nam gia tăng với diễn biến phức tạp đến mức báo động Đơi bồng bột thời tuổi nhỏ, đơi phút thiếu kiềm chế đơi thiếu hiểu biết, thiếu kỹ sống mà họ phải trả giá tƣơng lai, đời Chúng ta, xã hội làm dẫn đến tình trạng đau lịng nhƣ vậy? Bởi NCTN “đứa trẻ” non nớt thể chất lẫn tinh thần Nếu nhƣ gia đình, nhà trƣờng, xã hội khơng làm trịn trách nhiệm để “ƣơm mầm” cho “chồi non” đƣợc mọc thẳng, vƣơn cao sống họ “lâm vào vịng tố tụng” trách nhiệm “uốn nắn” lại thuộc chúng ta- ngƣời quan tâm hoạt động ngành tƣ pháp Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý đặc thù NCTN, pháp luật TTHS dành hẳn chƣơng XXXII quy định thủ tục tố tụng NCTN Tuy nhiên thực tế áp dụng quy định nảy sinh vƣớng mắc, bất cập Ngoài ra, với việc hƣởng ứng “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” Bộ trị đề NQ 49- NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005: “Hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Do đó, tác giả chọn đề tài “Hồn thiện thủ tục tố tụng hình bị can, bị cáo người chưa thành niên”, với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé cho việc hoàn thiện thủ tục tố tụng bị can, bị cáo NCTN hết mong có nhìn bao dung NCTN mắc sai lầm Hãy coi họ nhƣ “nạn nhân” xã hội xô bồ, thiếu tình thƣơng trách nhiệm Từ đó, ngƣời tiến hành tố tụng có cách ứng xử hợp lý em trở thành bị can, bị cáo; mục đích cuối giáo dục, giúp đỡ họ nhận sai lầm để sửa chữa phấn đấu trở thành cơng dân có ích cho xã hội Mục đích, nhiệm vụ luận văn Tác giả chọn đề tài với mục đích phân tích, tìm ƣu điểm, hạn chế, ngun nhân hạn chế quy định pháp luật hành nhƣ thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN, từ đƣa đề xuất hồn thiện Để đạt đƣợc mục đích trên, tác giả đặt nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát bị can, bị cáo NCTN nhƣ đặc điểm tâm sinh lý bật - Tiêu chuẩn thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN văn quốc tế mà Việt Nam tham gia số nƣớc Thế giới - Tìm hiểu quy định pháp luật hình Việt Nam nguyên tắc pháp luật TTHS làm sở cho việc xây dựng quy định thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN - Phân tích quy định pháp luật hành thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN - Tìm ƣu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu: quy định pháp luật TTHS Việt Nam thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN; nghiên cứu thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN Ngoài ra, tác giả cịn tìm hiểu tiêu chuẩn làm sở, tảng để xây dựng quy định pháp luật TTHS bị can, bị cáo NCTN có văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam tham gia; quy tắc, đƣờng lối xử lý đối tƣợng đặc biệt Phạm vi nghiên cứu “Hồn thiện thủ tục tố tụng hình ngƣời chƣa thành niên” đề tài rộng; bao gồm: bị can, bị cáo, ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng NCTN Do giới hạn luận mình, tác giả nghiên cứu phần nhỏ vấn đề tƣ pháp dành cho NCTN; “Hồn thiện thủ tục tố tụng hình bị can, bị cáo người chưa thành niên.” 60 vƣớng mắc để tìm cách tháo gỡ Theo chúng tôi, số nguyên nhân bật dẫn đến hạn chế trên, là: Thứ nhất, yếu mặt pháp luật Rõ ràng hệ thống pháp luật chƣa đủ chất lƣợng để đóng vai trị đƣờng lối, sách để chủ thể có liên quan phải tuân thủ Sự thiếu đồng bộ, không hợp lý quy định pháp luật thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN khơng phản ánh trình độ, tƣ lập pháp mà dẫn đến vi phạm quyền lợi hợp pháp nhóm đối tƣợng Ngồi ra, cịn quy định mang tính hình thức, khó triển khai thực tế có triển khai nơi làm kiểu Thiết nghĩ, muốn tƣ pháp nói chung nhƣ tƣ pháp dành cho NCTN nói riêng đƣợc hồn thiện, hoạt động có hiệu từ quy định pháp luật phải thể đƣợc tính thống nhất, mạch lạc để dẫn đƣờng, lối cho chủ thể có liên quan thực thi cách chuyên nghiệp, minh bạch Thứ hai, ý thức pháp chế xã hội hạn chế Thực tiễn cho thấy, chƣa có máy riêng nhƣ đội ngũ cán chuyên trách để giải vụ án NCTN thực Chính thiếu chun mơn hóa cơng tác nên dẫn đến ý thức tuân thủ quy định pháp luật phận lớn ngƣời tiến hành tố tụng hời hợt, qua loa Có vi phạm mang tính “thói quen” pháp luật khơng có chế tài xử lý nghiêm khắc nên “căn bệnh trầm kha” có “mảnh đất màu mỡ” để hình thành phát triển Ngồi ý thức pháp luật kém, trình độ pháp lý “chƣa chín” số cán nên thực tế xảy nhiều trƣờng hợp không đảm bảo ngƣời bào chữa bắt buộc Phải cán sợ luật sƣ, với kiến thức, kinh nghiệm mình, vào gây nhiều bất lợi? Thêm vào thiếu tâm huyết, đạo đức nghề nghiệp 61 số cán nguyên nhân sâu xa dẫn đến vi phạm pháp luật mà thể thái độ thờ trƣớc số phận ngƣời “Khoảng trống” mà quan tiến hành tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng tạo lớn đành nhƣng thiếu hiểu biết pháp luật, thiếu trách nhiệm đại diện gia đình, nhà trƣờng, tổ chức đáng lên án Thậm chí nhiều trƣờng hợp uy tín, sĩ diện mà số bậc làm cha, làm mẹ đan tâm chối bỏ, phó mặc bị can, bị cáo NCTN cho pháp luật xử lý Đó nguyên nhân dẫn đến việc giải vụ án thiếu tính hợp tình thiếu chế giám sát đại diện gia đình, nhà trƣờng, tổ chức hoạt động tƣ pháp quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng 2.2.2 Những đề xuất hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam thủ tục TTHS bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 2.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật Các văn chứa đựng quy định pháp luật thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN cần đƣợc hồn thiện theo hƣớng đảm bảo tính thống nhất, loại bỏ mâu thuẫn văn khác, đồng thời phải phù hợp với văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam tham gia Để làm đƣợc điều đó, khơng tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định liên quan trực tiếp đến thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN mà cần phải tiến tới sửa đổi quy định pháp luật hình sự, nguyên tắc pháp luật TTHS; đƣợc coi phƣơng châm để xây dựng quy định pháp luật TTHS bị can, bị cáo NCTN Tuy nhiên, luận tác giả đề cập đến việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật TTHS liên quan trực tiếp đến bị can, bị cáo NCTN Thứ nhất, cần sửa đổi quy định liên quan đến chủ thể việc giải vụ án NCTN thực hiện: 62 Theo quy định điều 302 khoản BLTTHS tiêu chuẩn Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán tiến hành tố tụng NCTN phạm tội phải ngƣời có “những hiểu biết cần thiết” tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN Quy định nhƣ cịn mang tính chung chung, pháp luật chƣa đƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể “những hiểu biết cần thiết” dẫn đến nhiều cách hiểu khác Ngoài ra, điều luật bỏ sót chủ thể tiến hành tố tụng Hội thẩm nhân dân cần có kiến thức tham gia xét xử vụ án mà bị can, bị cáo NCTN Mặt khác, điều luật cần thay đổi thuật ngữ “ngƣời chƣa thành niên phạm tội”; trình điều tra, truy tố, xét xử họ ngƣời vơ tội Do đó, cần sửa đổi điều 302 khoản BLTTHS nhƣ sau: “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tiến hành tố tụng người bị tội người chưa thành niên phải người đào tạo chuyên môn kiến thức tâm lý học, khoa học giáo dục hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm người chưa thành niên.” Pháp luật nên mở rộng đối tƣợng đƣợc tham gia xét xử vụ án NCTN thực với vai trò Hội thẩm nhân dân nhƣ: cán Hội phụ nữ, chuyên viên tâm lý, cán Ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em,…và cần có văn hƣớng dẫn cụ thể Do cần bổ sung điều 307 khoản BLTTHS nhƣ sau: “Thành phần Hội đồng xét xử phải có Hội thẩm giáo viên cán Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh cán từ tổ chức khác pháp luật quy định.” Nhƣ phần đề cập, vấn đề giám sát NCTN lúc cha, mẹ, ngƣời đỡ đầu có khả giám sát chặt chẽ NCTN Do pháp luật nên cho họ từ chối nghĩa vụ có lý đáng phải đƣợc quyền địa phƣơng xác nhận việc giao NCTN 63 cho chủ thể không đảm bảo tốt việc giáo dục, quản lý họ Những lý cần có văn hƣớng dẫn thống Ngoài ra, cụm từ “ngƣời đỡ đầu” cần đƣợc thay cụm từ “ngƣời giám hộ” để đảm bảo tính thống với ngành luật khác Nhƣ vậy, cần sửa đổi điều 304 khoản BLTTHS nhƣ sau: “1 Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tịa án định giao người chưa thành niên bị buộc tội cho cha, mẹ người giám hộ họ giám sát để đảm bảo có mặt người chưa thành niên có giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng Cha, mẹ người giám hộ từ chối có lý đáng quyền địa phương xác nhận.” Tƣơng tự khái niệm “đại diện gia đình” đƣợc đề cập điều 306 BLTTHS cần có văn hƣớng dẫn cụ thể Ngoài ra, để đảm quyền lợi bị can, bị cáo NCTN, pháp luật cần quy định trƣờng hợp phải có mặt đại diện gia đình trình hỏi cung, lấy lời khai nhƣ phiên tịa xét xử Chúng tơi đề xuất trƣờng hợp cần có ngƣời bào chữa cho bị can, bị cáo NCTN kể trƣờng hợp họ ngƣời đại diện hợp pháp họ từ chối Do đó, điều 57 khoản điều 307 BLTTHS cần quy định trƣờng hợp giải vụ án NCTN thực bắt buộc phải có tham gia ngƣời bào chữa Và điều 57 khoản điểm b đoạn BLTTHS cần tách riêng trƣờng hợp quy định điểm a điểm b Theo đó, quy định nhƣ sau: “bị can, bị cáo người chưa thành niên người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa.” Ngoài ra, theo quy định điều 57 khoản nêu rõ trƣờng hợp bị can, bị cáo NCTN bị can, bị cáo ngƣời đại điện hợp pháp họ không mời ngƣời bào chữa quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm u cầu Đồn luật sƣ phân cơng Văn phịng luật sƣ cử ngƣời bào chữa cho họ đề 64 nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cử ngƣời bào chữa cho thành viên tổ chức Tức cần bị can, bị cáo ngƣời đại diện họ khơng thực điều việc mời ngƣời bào chữa quan tiến hành tố tụng phải thực nghĩa vụ cử ngƣời bào chữa Trong điều 305 khoản lại sử dụng thuật ngữ “không lựa chọn đƣợc”; tức dù họ không muốn mời ngƣời bào chữa họ phải thực việc “lựa chọn” nhƣng “khơng đƣợc”, quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ cử ngƣời bào chữa Rõ ràng hai điều luật điều chỉnh chế định quyền bào chữa NCTN nhƣng lại khác chất dẫn đến việc nhận thức vận dụng chế định thực tiễn gặp nhiều lúng túng Do đó, nên sửa quy định điều 305 khoản từ “không lựa chọn được” thành “không mời”.7 Thứ hai, cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến hoạt động TTHS bị can, bị cáo NCTN Trong hoạt động bào chữa: Nhƣ nêu, việc thực quy định pháp luật hành quyền ngƣời bào chữa gặp nhiều khó khăn từ việc đƣợc cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa, vấn đề gặp bị can, bị cáo bị tạm giam, chụp tài liệu hồ sơ vụ án Do đó, cần sửa đổi, bổ sung số điều luật sau: Tại điều 56 khoản BLTTHS cần nới rộng thời hạn cấp giấy chứng nhận người bào chữa ngày làm việc vừa đảm bảo quan tiến hành tố tụng khơng trễ hạn vừa mang tính khả thi thực tế Điều 58 khoản điểm b BLTTHS cần sửa đổi nhƣ sau: “Được quan điều tra báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung trước ngày làm việc để có mặt hỏi cung bị can.” Vũ Quang Vinh, “Cần sửa đổi, bổ sung điểm b khoản điều 57 khoản điều 305 BLTTHS”, tạp chí Kiểm sát, số 09/ 2009, tr.32 65 Điều 58 khoản điểm d BLTTHS cần phải sửa đổi để mở rộng khả thu thập chứng ngƣời bào chữa: “Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa khơng thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác.” Sửa đổi số quy định việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo NCTN: Tại điều 303 BLTTHS quy định để bắt, tạm giữ, tạm giam NCTN điều 80, 81, 82, 86, 88 điều 120 Nhƣng điều 120 BLHS quy định thời hạn tạm giam để điều tra, khơng liên quan đến để áp dụng biện pháp ngăn chặn NCTN Vì vậy, nên quy định để bắt, tạm giữ, tạm giam điều 80, 81, 82, 86, 88 BLTTHS Nên hình thành điều luật phép bắt ngƣời bị truy nã đƣợc tạm giam mà vào loại tội phạm mà NCTN thực Có nhƣ đảm bảo tính kịp thời, khả thi trƣờng hợp bắt NCTN bị truy nã Trong hoạt động xét xử: Tại điều 307 khoản BLTTHS cần sửa đổi nhƣ sau: “Tiến hành xét xử kín, trường hợp cần thiết Tịa án định xét xử cơng khai không xét xử lưu động.” Theo thẩm phán Vũ Phi Long (Phó Chánh Tịa hình Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh), đăng báo Pháp luật Tp.Hồ Chí Minh, đƣa quan điểm phản đối việc đƣa NCTN xét xử lƣu động, mục đích cuối pháp luật giáo dục Ai hiểu đại đa số trẻ em phạm tội mang tính chất thời, chất ý nghĩa việc xét xử lƣu động để răn đe Khi đƣa ngƣời nhận thức tâm sinh lý chƣa đầy đủ để răn đe ngƣợc với sách hình Ở góc độ xã hội, đƣa 66 NCTN xét xử lƣu động khơng có ý nghĩa mặt giáo dục xem trẻ em nhƣ ngƣời lớn với tâm lý cần trừng trị 2.2.2.2 Hình thành quan chuyên trách Từ số liệu cho thấy thực trạng tội phạm NCTN ngày gia tăng; rõ ràng quy định pháp luật hành nhƣ hệ thống tƣ pháp có nhiều bất cập, lạc hậu tỏ không hiệu giải vụ án NCTN thực Hiện nay, Việt Nam có 120 trung tâm bảo trợ xã hội cho trẻ em mồ côi, khuyết tật; trƣờng giáo dƣỡng cho NCTN vi phạm pháp luật 13 trại giam đủ điều kiện giam giữ NCTN, song cịn có tới 90% trẻ em cần chăm sóc đặc biệt sống xã hội Ngoài ra, Việt Nam chƣa có luật riêng, tồn diện tƣ pháp NCTN, chƣa có quan đầu mối giám sát chấp hành chế tài xử phạt cộng đồng, chƣa có lực lƣợng Cảnh sát- Kiểm sát viên- cán Tịa án chun trách, chƣa có Tịa án riêng để xử lý bị cáo NCTN Vâng, cần thay đổi, cần hoàn thiện hệ thống tƣ pháp dành cho NCTN Nhƣng vấn đề đặt phải thay đổi chỗ nào, với mức độ Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nhiều kiến nghị nhà nghiên cứu khoa học, giới chun mơn việc cần thành lập Tịa án dành riêng cho NCTN nhƣng xem trăn trở, tâm huyết ngƣời dừng lại buổi hội thảo, nói chuyện, trao đổi, hay viết dƣờng nhƣ việc triển khai thực tế kiến nghị “dậm chân chỗ” Nhiều nƣớc phát triển khu vực Thế giới có hẳn hệ thống Tịa án dành riêng cho NCTN hoạt động hiệu từ nhiều thập kỷ kỷ trƣớc, ví dụ: Tịa án vị thành niên giới xuất năm 1899 Chicago – Mỹ; Canada năm 1908; Pháp năm 1912; Phần Lan năm 1919… Trong manh nha hình thành Tịa án vị thành niên Thực tế Việt Nam quốc gia tiên phong việc công nhận quyền trẻ em (là nƣớc thứ II Thế giới 67 phê chuẩn Công ƣớc quyền trẻ em, sau Ghana) Tuy nhiên trễ khơng! Việt Nam sức hình thành hệ thống Tòa án vị thành niên Sớm hay muộn nhƣng chắn có hệ thống quan chuyên trách để giải vụ án NCTN thực Tuy nhiên, Tịa hoạt động theo mơ hình nào, thành lập lại cần phải có sở khoa học thực tiễn nhƣ đồng thuận quan quản lý nhà nƣớc Xét tình trạng NCTN phạm tội ngày gia tăng nhƣ đảm bảo cho quyền lợi bị can, bị cáo NCTN nhiều hạn chế nhƣ khơng có thay đổi tích cực gánh nặng đè lên vai gia đình, xã hội, quan chức năng; gấp rút thành lập Tịa án vị thành niên e “nóng vội” Bởi mẻ cần có thời gian thích nghi, đột ngột q phản tác dụng, làm cho “guồng máy tố tụng” khó theo kịp Theo tác giả, thời gian chƣa thể hình thành hẳn Tịa án vị thành niên nhƣ tòa độc lập khác Bởi: Một là, Việt Nam chƣa có chƣơng trình đào tạo kiến thức chuyên sâu tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm NCTN cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tiến hành tố tụng vụ án NCTN thực Hai là, chƣa có hệ thống văn pháp luật riêng cho bị can, bị cáo NCTN Trong việc ban hành đạo luật cần nhiều thời gian, công sức Ba là, với điều kiện kinh tế Việt Nam việc thành lập hệ thống Tịa án vị thành niên xuyên suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng mà khơng có cơng trình thử nghiệm khó thành cơng 68 Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa từ bỏ ý định thành lập Tòa án vị thành niên Mà đơn giản cần lộ trình khoa học với thay đổi bƣớc, bƣớc Do đó, trƣớc mắt với đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành nêu mục luận, tác giả kiến nghị giải pháp sau: Thứ nhất, vấn đề nhân Triển khai việc đào tạo ngƣời tiến hành tố tụng có lực am hiểu vấn đề NCTN Đội ngũ cán điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo NCTN phải ngƣời vừa có tầm vừa có tâm Những kiến thức tâm lý học, khoa học giáo dục nhƣ đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN phải có chƣơng trình giảng dạy, khóa đào tạo trung hạn để gia cố thêm kiến thức nghiệp vụ cho ngƣời tiến hành tố tụng Đặt tiêu chuẩn cụ thể việc bổ nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chuyên xét xử vụ án có bị cáo NCTN; đồng thời có chế đào tạo rõ ràng để tác nghiệp Hội thẩm thực ý nghĩa Theo đó, trình độ Hội thẩm nhân dân phải tƣơng tầm với trọng trách đƣợc giao Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cần hoàn thiện tài liệu bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm nhân dân, từ khâu nghiên cứu hồ sơ, kỹ tham gia thẩm vấn phiên tịa, nghe phân tích tranh luận phiên tòa khâu nghị án… Thứ hai, tạo tảng cho việc thiết lập hệ thống tư pháp thân thiện với NCTN Trƣớc mắt sử dụng số phòng làm việc Cơ quan điều tra, Tòa án cho tạo đƣợc khơng khí vừa trang nghiêm vừa thân thiện với NCTN Cần đẩy mạnh hình thức điều tra thân thiện việc giải vụ án Thực tế điều tra cho thấy, NCTN vi phạm pháp luật thƣờng nhận thức xã hội pháp luật hạn chế, thiếu kỹ sống, không phân biệt đƣợc sai nhƣ hậu hành vi mà gây cho ngƣời 69 khác Do cần có mơi trƣờng điều tra thân thiện, phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lý em Phòng hỏi cung cần đƣợc bố trí cho em bớt cảm giác “sợ Công an” nhƣ: bàn ghế, trang thiết bị cho NCTN cảm thấy thoải mái,… Cách bố trí vật dụng phòng xử án phải tạo đƣợc cảm giác vừa trang nghiêm vừa gần gũi với em, cho em không ám ảnh hành vi phạm tội mình: khơng nên tạo khoảng cách lớn ngƣời tiến hành tố tụng bị cáo NCTN; bỏ vành móng ngựa; khơng sử dụng còng tay; cho em ngồi cạnh cha mẹ luật sƣ mình,… Thứ ba, hình thành quan chuyên trách Sau làm quen với mô hình trên, mạnh dạn xây dựng hệ thống tƣ pháp dành cho NCTN “đúng nghĩa” Trong đó: Cơ quan điều tra Hiện nay, hệ thống Cơ quan điều tra chƣa có phận chuyên trách điều tra vụ án NCTN thực Vì cần triển khai thành lập đội điều tra chuyên giải vụ án NCTN thực Viện kiểm sát Cũng nhƣ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát chƣa có đội ngũ cán chuyên trách việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp vụ án NCTN thực Do đó, hệ thống Viện kiểm sát cần tiến hành hình thành phận chuyên trách thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tƣ pháp NCTN Tòa án vị thành niên Tòa án vị thành niên đƣợc thành lập cấp huyện, cấp tỉnh trung ƣơng, có thẩm quyền xét xử tất vụ án liên quan đến NCTN, bao gồm: bị cáo NCTN; ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng NCTN;…cũng nhƣ vấn đề gia đình ảnh hƣởng đến NCTN nhƣ: nạn bạo hành gia đình, bạo lực học đƣờng, bóc lột, ngƣợc đãi NCTN,… 70 Tóm lại, từ kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành với đề xuất triển khai việc thành lập quan chuyên trách nhƣ vừa nêu giải đƣợc bất cập việc giải vụ án NCTN thực hiện, đảm bảo cách tối đa quyền lợi họ; đồng thời tạo sở, bƣớc đệm để hình thành hệ thống tƣ pháp thân thiện NCTN tƣơng lai Lúc có Tòa án vị thành niên xuyên suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng, có hẳn hệ thống văn pháp luật dành riêng cho NCTN, đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng thực có lực Kết luận chƣơng 2: Nhìn chung, qua việc phân tích quy định pháp luật hành nhƣ thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN, tác giả nhận thấy dành hẳn chƣơng XXXII để quy định thủ tục TTHS đặc biệt cho bị can, bị cáo NCTN nhƣng điều luật chƣa thực lột tả đƣợc hết nguyên tắc, tinh thần mà Công ƣớc quốc tế đƣa nhƣ đƣờng lối xử lý mà pháp luật hình yêu cầu nguyên tắc pháp luật TTHS Điểm đáng lƣu ý quy tắc Bắc Kinh ghi nhận: “Để hồn thành chức cách tốt nhất, nhân viên cảnh sát, người thường xuyên chuyên giải vấn đề liên quan đến NCTN hay người giao làm việc ngăn chặn phạm pháp thành phố lớn, cần thành lập đơn vị sở chuyên giải trường hợp liên quan đến NCTN” Trong Việt Nam chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quốc tế Do đó, tác giả hy vọng tƣơng lai gần, xây dựng đƣợc hệ thống tƣ pháp dành cho NCTN hoàn chỉnh để bảo vệ cách tốt quyền lợi cho NCTN nói chung bị can, bị cáo chƣa thành niên nói riêng KẾT LUẬN Thơng qua q trình tìm hiểu, phân tích kiến thức lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS bị can, bị cáo NCTN; trƣớc hết, tác giả có hội củng cố kiến thức tảng, có nhìn sâu sắc kỹ thuật lập pháp; đƣợc hạn chế, vƣớng mắc quy định pháp luật hành nhƣ thực tiễn áp dụng thủ tục TTHS đối tƣợng đặc biệt này; từ đƣa đề xuất nhằm sửa đổi, bổ sung từ quy định văn pháp luật đến đề xuất hoàn thiện hệ thống tƣ pháp dành cho bị can, bị cáo NCTN Thiết nghĩ, hệ thống tƣ pháp đƣợc vận hành cách “trơn tru” tạo đƣợc thống nhất, khoa học, khả thi quy định pháp luật thực tiễn vận dụng Mặc dù có hạn chế luận tốt nghiệp nhƣng tác giả hy vọng với kiến nghị tạo “mạch chảy” thông suốt gữa tƣ lý luận, lập pháp thực tiễn, tạo tính khả thi quy định pháp luật Hình thành hệ thống quan chuyên trách để giải vụ án mà ngƣời bị buộc tội NCTN u cầu mang tính cấp thiết Làm đƣợc điều thể quan tâm thiết thực Đảng nhà nƣớc ta đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng mà thể Việt Nam hoàn toàn nghiêm túc việc thực cam kết quốc tế mà tham gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLHS năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, 2010 BLTTHS năm 2003, NXB Chính trị quốc gia, 2008 Bộ luật dân năm 2005, NXB Chính trị quốc gia, 2008 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2007, NXB Chính trị quốc gia, 2009 Cơng ƣớc quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 20/11/1989, có hiệu lực ngày 2/9/1990 Giáo trình TTHS Việt Nam, NXB Hà Nội, 2006 Giáo trình tâm lý học tƣ pháp trƣờng đại học luật Hà Nội, NXB Công an Nhân dân, 2007 Luật nhân gia đình năm 2000, NXB Chính trị quốc gia, 2007 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, sửa đổi 2004, NXB Lao động, 2008 10 Nghị số 03/ 2004/ NQ – HĐTP việc hƣớng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành 11 Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hiệp Quốc việc áp dụng pháp luật ngƣời chƣa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) Đại hội đồng thông qua ngày 29/11/1985 12 Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên Hiệp Quốc bảo vệ NCTN bị tƣớc quyền tự đƣợc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 14/02/1990 (quy tắc 1990) 13 Tập giảng luật TTHS trƣờng đại học luật tp.HCM, 2008 – 2009 14 Tập giảng Tội phạm học trƣờng đại học luật tp.HCM, 2009 – 2010 15 Luật sƣ Nguyễn Văn Chiến, “Những hạn chế luật sƣ trình tham gia tố tụng vụ án hình sự”, tạp chí Nghề luật, số 01/ 2008 16 Nguyễn Tiến Đạt, “Bảo đảm quyền ngƣời việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/ 2006 17.TS Đỗ Văn Đƣơng, “Sửa đổi BLTTHS theo cải cách tƣ pháp”, tạp chí Kiểm sát số 01/ 2007 18 GS.TS Phạm Hồng Hải, “Cần hoàn thiện quy định bị can, bị cáo”, tạp chí Kiểm sát, số 02/ 2009 19 TS Nguyễn Quang Hiền, “Quy định ngun tắc suy đốn khơng phạm tội để bảo vệ quyền ngƣời ngƣời bị buộc tội”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/ 2010 20 TS Phạm Trung Hoài, “Hoàn thiện quy định pháp luật tham gia luật sƣ giai đoạn điều tra, định truy tố”, tạp chí Kiểm sát, số 07/ 2004 21 TS Nguyễn Duy Hƣng, “Sự tham gia ngƣời bào chữa vào trình tố tụng hình sự”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 03/ 2004 22 GS.BS Đặng Phƣơng Kiệt, “Tuổi vị thành niên: vấn đề xã hội”, tài liệu giảng dạy lớp Chuyên khoa tâm lý lâm sàng trung tâm NT Hà Nội 23 Đoàn Tấn Minh, “Những bất cập quy định BLTTHS truy nã bị can, bị cáo số vƣớng mắc thực tiễn áp dụng”, tạp chí Luật học, số 12/ 2008 24 Đặng Nam, “Kinh nghiệm bảo vệ trẻ em Thụy Điển”, tạp chí Gia đình trẻ em, số ngày 30/3/2009 25 TS Đinh Xuân Nam, “Thực trạng giải pháp phòng, chống vi phạm pháp luật ngƣời chƣa thành niên”, đăng báo Công an Quãng Ngãi online ngày 25/5/2010 26 PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, “Sự tham gia bắt buộc ngƣời bào chữa”, tạp chí Khoa học pháp lý, số 04/ 2007 27 PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, “Ngun tắc suy đốn vơ tội”, tạp chí Nhà nƣớc pháp luật, số 11/ 2006 28 Th.s Trƣơng Hồng Sơn, “Một số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vấn đề quyền ngƣời chƣa thành niên”, Bộ môn pháp luật, Học viện Cảnh sát nhân dân, đăng báo Học viện Cảnh sát nhân dân online số ngày 20/8/2009 29 Nguyễn Ngọc Thƣơng, “Thủ tục tố tụng hình vụ án ngƣời chƣa thành niên thực hiện- lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ luật học, tp.Hồ Chí Minh, năm 2006 30 TS Trần Quang Tiệp, “Một số vấn đề lý luận mối quan hệ luật hình luật tố tụng hình sự”, tạp chí Kiểm sát, số 11/ 2004 31 Th.s Đỗ Thúy Vân, “Hoàn thiện pháp luật xử lý chuyển hƣớng ngƣời chƣa thành niên vi phạm pháp luật”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 136 tháng 12/ 2008 32 Hoàng Yến, “Ai đại diện gia đình bị cáo chƣa thành niên”, tạp chí Pháp luật tp.HCM online, số ngày 17/01/2011 ... LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái quát bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên Trƣớc tìm... ÁP DỤNG THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 279 2.1 Thủ tục TTHS Việt Nam bị can, bị cáo ngƣời... LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG ĐỐI VỚI BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Khái quát bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.1.1 Khái niệm bị can, bị cáo ngƣời chƣa thành niên 1.1.1.1