Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
365 KB
Nội dung
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngời cha thànhniên phạm tội làmột hiện tợng thực tế, tồn tại trong tất
cả các xã hội. Trong những năm qua và nhất là thời điểm hiện nay, tình trạng
ngời cha thànhniên phạm tội ở Việt Nam diễn biến rất phức tạp. Việc giải
quyết vấnđề ngời cha thànhniên phạm tội là việc làm cần thiết để giữ
nghiêm ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, nhng cũng làmộtvấnđề
phức tạp và tế nhị. Trớc hết, do xuất phát từ đặc điểm tâm lý đang phát triển,
nhân cách cha đợc định hình, nhận thức cha đợc đầy đủ nên mộtsố em đã có
hành vi phạm tội một cách không tự giác. Mặt khác, khi phạm tội các em là
những ngời phạm tội, nhng đồng thời cũng lànhững nạn nhân của sự thiếu
giáo dục, chăm sóc của gia đình, nhà trờng và xã hội; hành động của các em ít
nhiều bị chi phối bởi hoàn cảnh khách quan hoặc bị xúi giục, lừa dối
Chính vì vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấnđề giải quyết
tội phạm về ngời cha thànhniên là: "Vấn đề không phải chỉ đơn giản làxửmột
vụ án, trừng phạt một tội phạm nào đó, điều quan trọng là phải tìm ra mọi cách
để làm giảm bớt những hoạt động phạm pháp và tốt hơn hết là ngăn ngừa đừng
để các việc sai trái ấy xảy ra" [24], quán triệt tinh thần đó, Bộ luật tố tụng hình
sự Việt Nam năm 2003 đã dành nguyên một chơng riêng biệt (Chơng XXXII)
quy định về thủtục tố tụng đối với ngời cha thành niên.
Đây là cơ sở pháp lýđể áp dụng khi xửlý đối với ngời bị tạm giữ, bị
can, bịcáolà ngời cha thành niên. Tuy nhiên, trong thựctiễn áp dụng các quy
định này đã nảy sinh nhiều vớng mắc và bất cập. Qua quá trình nghiên cứu lý
luận vàthực trạng áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự trong
việc giải quyết các vụánmàbịcáolà ngời cha thành niên, chúng tôi thấy,
những ngời tiến hành tố tụng không những phải nắm vững các quy định của
pháp luật, tuân thủ chặt chẽ các thủtục tố tụng đặc biệt này mà còn phải có
1
kiến thức nhất định về đặc điểm tâm sinh lý của lứa tuổi cha thànhniênđể
phục vụ cho công tác xétxử đạt chất lợng cao. Hơn nữa, trong quá trình
chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, bên cạnh những mặt tích cực, nền kinh tế
thị trờng cũng đã làm nảy sinh nhiều vấnđề tiêu cực, trong đó tình hình ngời
cha thànhniên phạm tội diễn biến ngày càng phức tạp với tính chất, mức độ
nguy hiểm cho xã hội ngày càng tăng. Chính vì vậy, trớc những đòi hỏi của
cuộc đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, việc nghiên cứu sâu về thủtục
xét xử đối với nhữngvụánmàbịcáolà ngời cha thànhniên trong pháp luật tố
tụng hình sự Việt Nam làvấnđề có ý nghĩa sâu sắc cả về mặt lýluận cũng nh
thực tiễn áp dụng pháp luật. Những phân tích trên đã đa chúng tôi đến quyết
định chọn đề tài "Thủ tụcxétxửnhữngvụánmàbịcáolà ngời cha thành
niên: mộtsốvấnđềlýluậnvàthực tiễn" cho luậnvăn tốt nghiệp cao học luật
của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Trong công tác xétxửán hình sự, việc xétxử đối với nhữngvụánmà
bị cáolà ngời cha thànhniênlàmột trong những nội dung quan trọng. Bởi vì,
ngoài việc quyết định hình phạt đối với họ, Tòa án còn phải thực hiện việc
giáo dục họ sửa chữa lỗi lầm, phát triển lành mạnh về thể chất và tinh thần, tạo
điều kiện giúp họ sớm hòa nhập cuộc sống bình thờng.
Trớc khi chọn đề tài "Thủ tụcxétxửnhữngvụánmàbịcáolà ngời ch-
a thành niên: mộtsốvấnđềlýluậnvàthực tiễn" cho luậnvăn thạc sĩ của
mình, chúng tôi đã tham khảo mộtsố nghiên cứu về lĩnh vực t pháp đối với ngời
cha thànhniên nh: Nguyễn Trần Bích Phợng: "Thủ tục tố tụng về nhữngvụán
mà bị can, bịcáolà ngời cha thànhniênvàthựctiễn áp dụng tại thành phố Hà
Nội", Luậnvăn cử nhân Luật, Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2001; Phạm Thị
Khánh Toàn: "Thủ tục tố tụng về nhữngvụánmàbị can, bịcáolà ngời cha
thành niên - mộtsốvấnđềlýluậnvàthực tiễn", Luậnvăn cử nhân Luật, Trờng
Đại học Luật Hà Nội, 2003; Đỗ Thị Phợng: "Thủ tục tố tụng đối với bị can, bị
2
cáo là ngời cha thànhniên trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam", Luậnvăn
thạc sĩ Luật học, Trờng Đại học Luật Hà Nội, 2003 Tuy nhiên, các nghiên cứu
nêu trên đề cập đến cả quá trình giải quyết vụánmàbị can, bịcáolà ngời cha
thành niên từ giai đoạn điều tra, truy tố, xétxử cho đến thi hành án.
Trong luậnvăn này, chúng tôi chỉ nghiên cứu sâu những quy định của
pháp luật về việc xétxử đối với bịcáolà ngời cha thànhniênvàthựctiễn áp
dụng những quy định đó.
3. Mục đích, nhiệm vụvà phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thựctiễnvàlý luận, đánh giá thực trạng của quá
trình xétxửbịcáolà ngời cha thành niên, luậnvăn góp phần làm sáng tỏ các
quy định của pháp luật tố tụng hình sự về việc giải quyết vụánmàbịcáolà
ngời cha thànhniênđể áp dụng vào thựctiễn công tác xétxử nhằm đạt chất l-
ợng và hiệu quả cao nhất, đồng thời đa ra mộtsốthực trạng đối với việc áp
dụng thủtục này vàđề xuất hớng giải quyết.
b. Nhiệm vụvà phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu cơ sởlýluậnvà cơ sở pháp lý của thủtụcxétxử
vụ án hình sự màbịcáolà ngời cha thành niên. Trong đó tập trung nghiên cứu
các vấn đề: khái quát về ngời cha thành niên; đặc điểm tâm lý lứa tuổi của ng-
ời cha thành niên; những quy định của pháp luật nói chung về ngời cha thành
niên; những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủtụcxétxử đối với
vụ ánmàbịcáolà ngời cha thành niên; thực trạng xétxửvàmộtsố kiến nghị
nhằm hoàn thiện thủtục đó. Thông qua đó, luậnvăn có những giải pháp để tạo
ra một cơ chế pháp lý phù hợp cho việc xétxửbịcáo cha thànhniên nhằm
giáo dục, cải tạo họ thành ngời có ích cho xã hội.
4. Phơng pháp nghiên cứu
3
Trong luậnvăn chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh:
phơng pháp lịch sử, so sánh, tổng hợp, thống kê tình hình thựctiễnxétxử tại
Tòa án. Qua đó chúng tôi nghiên cứu rút ra nhữngthành tựu cũng nh những
tồn tại, hạn chế của thủtụcxétxửvụánmàbịcáolà ngời cha thànhniên
nhằm tìm ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luậnvăn cũng đánh giá tình hình và từ
đó đề ra mộtsố kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xétxửvụánmà
bị cáolà ngời cha thành niên.
5. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu: các quy định của pháp luật tố tụng hình
sự Việt Nam về thủtụcxétxửbịcáolà ngời cha thànhniên phạm tội từ trớc
đến nay, so sánh với thủtục tố tụng của mộtsố nớc khác trên thế giới.
Nghiên cứu thực trạng xétxử ngời cha thànhniên phạm tội thông qua
các phiên tòa và các bản án của Tòa án trong những năm gần đây.
6. Cơ sở khoa học của đề tài
a. Cơ sởlý luận
Phơng pháp luậnvà phép duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác -
Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
b. Cơ sởthực tiễn
Tình hình thựctiễnxétxử tại phiên tòa và qua các bản án hình sự trên
địa bàn toàn quốc.
7. Điểm mới của luận văn
Nội dung của luậnvăn đợc trình bày một cách có hệ thống các quy
định pháp luật tố tụng về thủtụcxétxửvụánvàthựctiễn áp dụng pháp luật tố
tụng hình sự trong quá trình giải quyết vụánmàbịcáolà ngời cha thành niên.
4
Từ việc nghiên cứu thực tiễn, luậnvăn đã nêu lên những bất hợp lývànhững
vớng mắc trong việc áp dụng các quy phạm pháp luật tố tụng hình sự trong
thực tiễnxétxử các vụán về ngời cha thànhniên phạm tội. Từ đó đa ra những
đề xuất về hớng giải quyết sao cho phù hợp với thực tế, đồng thời hạn chế
phần nào những sai lầm, khuyết điểm của cơ quan tiến hành tố tụng và ngời
tiến hành tố tụng.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luậnvà danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luậnvăn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Mộtsốvấnđề chung về thủtụcxétxử các vụánmàbịcáolà
ngời cha thành niên
Chơng 2: Quy định về thủtụcxétxử các vụánmàbịcáolà ngời cha
thành niên trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 vàthựctiễn áp dụng
Chơng 3: Mộtsố giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về thủ
tục xétxửvụánmàbịcáolà ngời cha thành niên.
5
Chơng 1 Mộtsốvấnđề chung về thủtụcxétxử các vụ
án màbịcáolà ngời cha thành niên
1.1. Khái niệm thủtụcxétxửvụán hình sự màbịcáolà
ngời cha thành niên
1.1.1. Khái niệm bịcáolà ngời cha thành niên
Theo Từ điển tiếng Việt thì khái niệm ngời cha thànhniên đợc định
nghĩa nh sau: "Ngời cha thànhniênlà ngời cha phát triển đầy đủ, toàn diện về
thể lực, trí tuệ, tinh thần cũng nh cha có đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân".
Theo quy định tại Điều 1 Công ớc quốc tế về quyền trẻ em năm 1990 thì "Trẻ
em có nghĩa là ngời dới 18 tuổi trừ trờng hợp luật pháp áp dụng với trẻ em đó
có quy định tuổi thànhniên sớm hơn". Bên cạnh Công ớc về quyền trẻ em thì
Quy tắc tối thiểu phổ biến của Liên Hợp Quốc về việc áp dụng pháp luật đối
với ngời cha thànhniên (Quy tắc Bắc Kinh) do Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
thông qua ngày 14.12.1992 cũng làmộtvăn bản pháp luật quốc tế quan trọng
đề cập đến khái niệm "ngời cha thànhniênlà ngời dới 18 tuổi" nh làmột sự kế
thừa của Công ớc về Quyền trẻ em. Quy tắc Riát về phòng ngừa phạm pháp ở
ngời cha thànhniên đợc Liên Hợp Quốc thông qua ngày 14.12.1990 mặc dù
không đa ra một cách cụ thể về khái niệm ngời cha thành niên, song thông qua
các quy định cũng giúp chúng ta hiểu ngời cha thànhniênlà ngời dới 18 tuổi.
Tuy nhiên, do sự phát triển của từng quốc gia khác nhau, nên khái niệm ngời
cha thànhniên ở các quốc gia cũng khác nhau, bên cạnh việc đa ra khái niệm
này thì Công ớc về Quyền trẻ em vẫn còn những điều khoản để ngỏ cho các n-
ớc quy định về độ tuổi cho ngời cha thành niên, thậm chí ngay trong một quốc
gia các văn bản pháp luật cũng quy định không thống nhất về vấnđề này.
Theo pháp luật Việt Nam, từ những kinh nghiệm đợc thừa nhận trong
quá khứ, dựa trên nhữngthành tựu do các ngành khoa học khác mang lại cũng
6
nh tiếp thu các văn bản pháp luật quốc tế mà các nhà làm luật đã đa ra khái
niệm về ngời cha thành niên, tuỳ theo từng lĩnh vực điều chỉnh của từng ngành
luật, nh sau: Điều 18 Bộ luật dân sự Việt Nam quy định: "Ngời từ đủ mời tám
tuổi trở lên là ngời thành niên. Ngời cha đủ mời tám tuổi là ngời cha thành
niên" và Bộ luật lao động Việt Nam cũng quy định: "Ngời lao động cha thành
niên là ngời dới 18 tuổi". Nh vậy, có thể thống nhất một quan điểm là ngời ch-
a thànhniênlà ngời dới 18 tuổi. Quan niệm này cũng hoàn toàn phù hợp với
Công ớc quốc tế về quyền trẻ em ngày 20.2.1990 mà nớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam làthành viên.
Theo quy định của Bộ luật hình sự thì ngời cha thànhniênlànhững
ngời cha đủ 18 tuổi, nhng chỉ những ngời cha thànhniên từ đủ 14 tuổi đến dới
18 tuổi mới phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội, còn ngời cha
thành niên dới 14 tuổi thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trong đó, ngời
từ đủ 14 tuổi trở lên, nhng cha đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về
tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, còn
ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (Điều
12 của Bộ luật hình sự).
Vấn đề đặt ra là tại sao pháp luật hình sự lại quy định ngời cha đủ 14
tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự và ngời từ đủ 14 tuổi đến cha đủ 18
tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về mộtsố tội phạm nhất định? Quy
định này của Bộ luật hình sự về mặt lýluận có thể hiểu, ngời cha đủ 14 tuổi
không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ
gây ra vì ngời cha đủ 14 tuổi, trí tuệ cha phát triển đầy đủ nên cha nhận thức
đợc tính nguy hiểm cho xã hội về hành vi của mình, cha đủ khả năng tự chủ
khi hành động nên họ không bị coi là có lỗi về hành vi nguy hiểm cho xã hội
mà họ thực hiện. Một hành vi đợc coi là không có lỗi cũng tứclà không đủ
yếu tố cấu thành tội phạm nên họ không phải chịu trách nhiệm hình sự (loại
trừ trách nhiệm hình sự). Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên nhng cha đủ 16 tuổi đợc
coi là ngời cha có năng lực trách nhiệm hình sự đầy đủ. Do đó, họ cũng chỉ
7
phải chịu trách nhiệm hình sự về mộtsố tội phạm (rất nghiêm trọng do cố ý
hoặc đặc biệt nghiêm trọng) chứ không phải chịu trách nhiệm hình sự về tất cả
các tội phạm. quy định này cũng thể hiện chính sách nhân đạo trong pháp luật
hình sự của Đảng và Nhà nớc ta.
Điều 50 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành quy định bịcáolà ngời đã
bị Tòa án quyết định đa ra xét xử, nh vậy, căn cứ vào quy định này và quy
định tại Điều 12 của Bộ luật hình sự về tuổi chịu trách nhiệm hình sự nêu trên,
thì có thể hiểu bịcáolà ngời cha thànhniênlà ngời từ đủ 14 tuổi đến cha đủ
18 tuổi ở thời điểm đã bị Tòa án quyết định đa ra xét xử.
Từ phân tích trên có thể đa ra định nghĩa về bịcáolà ngời cha thành
niên nh sau:
Bị cáolà ngời cha thànhniênlà ngời từ đủ 14 tuổi đến cha đủ 18 tuổi
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự quy định là tội phạm bị
Tòa án quyết định đa ra xét xử.
Việc xác định tuổi của bịcáolà ngời cha thànhniên rất quan trọng vì
đây là căn cứ ngăn chặn, áp dụng các thủtục đặc biệt đối với bịcáo nhằm đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho ngời cha thành niên. Việc xác định tuổi của
bị cáo còn giúp Cơ quan tiến hành tố tụng xác định đợc việc xétxửvà áp dụng
hình phạt đối với ngời cha thànhniên
1.1.2. Khái niệm thủtụcxétxửvụánmàbịcáolà ngời cha thành
niên
Nh đã nêu trên, ngời cha thànhniênlà ngời đang ở lứa tuổi mà khả
năng nhận thức về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội bị hạn
chế và nhiều khi do bị tác động mạnh của điều kiện bên ngoài. Chính sách
hình sự của Nhà nớc ta đối với ngời cha thànhniên chủ yếu là nhằm giáo dục,
giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm để phát triển lành mạnh, trở thành công dân có
ích cho xã hội.
8
Pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng luôn luôn coi trẻ em
là đối tợng đặc biệt cần đợc bảo vệ không chỉ trong cuộc sống hàng ngày mà
ngay cả khi quyền trẻ em bị xâm phạm cần đợc bảo vệ hoặc khi đối tợng này
vi phạm pháp luật. Luật hình sự bảo vệ ngời cha thànhniênbị coi là ngời
phạm tội và cũng quy định một chế tài riêng đểxử lý, thủtục tố tụng cũng
phải phù hợp với lứa tuổi cha thànhniên nhằm thể hiện tính nhân đạo trong
chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc Việt Nam. Vì vậy, Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2003 đã có một chơng riêng (Chơng XXXII) quy định về thủtục
tố tụng đối với vụánmà ngời bị tạm giữ, bị can, bịcáolà ngời cha thành niên.
Tuy nhiên, trong Điều 301 quy định về phạm vi áp dụng "Thủ tục đối với ngời
cha thành niên", nhà làm luật Việt Nam không hề ghi nhận khái niệm pháp lý
"thủ tục đối với ngời cha thành niên" là gì? Qua nghiên cứu các quy định về thủ
tục đối với ngời cha thànhniên trong chơng này, chúng ta có thể hiểu: Các quy
định về thủtục tố tụng đối với ngời cha thànhniên có những đặc trng so với
thủ tục tố tụng áp dụng đối với ngời thành niên. Những đặc trng này thể hiện ở
các quy định về tiêu chuẩn của ngời tiến hành tố tụng, về đối tợng phải chứng
minh, về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, về việc bào chữa, việc tham gia
của gia đình, nhà trờng và tổ chức xã hội vào tố tụng cũng nh công tác xétxử
và thi hành án. Bộ luật tố tụng hình sự cũng quy định các quyền tố tụng và bảo
đảm cho việc điều tra, truy tố, xétxửvụán đợc khách quan, toàn diện, đúng
pháp luật đối với đối tợng này.
Nh vậy, thủtụcxétxửvụánmàbịcáolà ngời cha thànhniên theo
pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam là tổng hợp các quy định về thủtục đặc
biệt mang tính chất nhân đạo đối với bịcáolà ngời cha thànhniên từ đủ 14
tuổi đến dới 18 tuổi nhằm xétxửvụánmột cách khách quan, toàn diện và
đúng pháp luật, đồng thời bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của bịcáo
trong hoạt động xét xử.
1.2. Những quy định chung về thủtụcxétxử đối với ngời
cha thành niên
9
1.2.1. Phạm vi áp dụng thủtụcxétxử đối với ngời cha thành niên
Theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự thì quan hệ pháp luật tố
tụng hình sự phát sinh từ khi một ngời bị bắt, bị tạm giữ về hình sự. Đối với
ngời thực hiện hành vi phạm tội bị bắt, bị tạm giữ, bị khởi tố, truy tố vàxétxử
là ngời cha thànhniên thì xuất phát từ nhận thức ngời cha thànhniênlà ngời
cha phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần, khả năng nhận thức về hành vi
còn hạn chế, dễbị tác động bởi những điều kiện ngoại cảnh, Bộ luật tố tụng
hình sự Việt Nam năm 2003 đã dành một chơng (chơng XXXII) quy định về
thủ tục đặc biệt đối với ngời cha thành niên.
Phạm vi áp dụng của Chơng này đợc thể hiện tại Điều 301 Bộ luật tố
tụng hình sự nh sau: "Thủ tục tố tụng đối với ngời bị bắt, ngời bị tạm giữ, bị
can, bịcáolà ngời cha thànhniên đợc áp dụng theo quy định của Chơng này,
đồng thời theo những quy định khác của Bộ luật này không trái với những quy
định của Chơng này".
Nh vậy, có thể hiểu phạm vi áp dụng thủtụcxétxử đối với bịcáolà
ngời cha thànhniên bao gồm các quy định tại Chơng XXXII Bộ luật tố tụng
hình sự (từ Điều 302 đến Điều 310) và tất cả những quy định khác của Bộ luật
tố tụng hình sự nếu không trái với những quy định của chơng này. Việc quy
định phạm vi áp dụng nh vậy để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của bịcáolà
ngời cha thành niên.
1.2.2. Nhữngvấnđề cần xác định rõ trong vụánmàbịcáolà ngời
cha thành niên
Khi tiến hành xétxử với nhữngvụánmàbịcáolà ngời cha thành niên,
ngoài nhữngvấnđề bắt buộc phải chứng minh đối với các vụán hình sự nói
chung, thì theo quy định tại khoản 2 Điều 302 của Bộ luật tố tụng hình sự Tòa
án cần phải xác định rõ các vấnđề sau đây:
Tuổi, trình độ phát triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về
hành vi phạm tội của ngời cha thành niên: Việc xác định tuổi của bịcáolà
10
[...]... hiểu lànhững "nhà giáo" những ngời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng hoặc các cơ sở giáo dục khác, kể cả trong trờng hợp họ đã nghỉ hu 27 Chơng 2 Quy định về thủ tụcxétxử các vụánmàbịcáolà ngời cha thànhniên trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 vàthựctiễn áp dụng 2.1 Thủ tụcxétxử đối với bịcáolà ngời cha thànhniên 2.1.1 Vài nét về việc xét xửvụán hình sự Xétxử là. .. can, bịcáo cha thành niên, thủtục bảo lĩnh chỉ đợc đặt ra đối với bị can, bịcáo phạm tội ít nghiêm trọng, có nơi c trú rõ ràng và phải có cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh Việc cá nhân, tổ chức nhận bảo lĩnh là do họ hoàn toàn tự nguyện, các cơ quan tiến hành tố tụng không thể bắt buộc họ đợc 1.2.4 Việc điều tra, truy tố vàxétxửnhữngvụánmàbị can, bịcáolà ngời cha thànhniênThủtục về những vụ. .. động xétxử ngời cha thànhniên phạm tội nói riêng vẫn phải dựa vào các bản án lệ, các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc Nhng hàng năm, Tòa án nhân dân tối cao đều có bản tổng kết rút kinh nghiệm, hóng dẫn xétxử cho Tòa án nhân dân các cấp để không ngừng hoàn thiện hoạt động xétxử các vụánmàbị can, bịcáolà ngời cha thànhniênvà góp phần hoàn thiện chế định về thủtục đặc biệt Cơ bản và. .. thể có đợc chế định riêng về thủtục đặc biệt áp dụng để giải quyết các vụánmàbị can, bịcáolà ngời cha thànhniên Hoạt động tố tụng trong nhữngvụánmà ngời cha thànhniên phạm tội nhìn chung vẫn phải tuân thủ đầy đủ các quy định về thủtục tố tụng dành cho ngời đã thànhniên phạm tội Sang chế độ xã hội chủ nghĩa, khi xử tội ngời cha thànhniên đều phải tôn trọng những nguyên tắc: "T pháp cha... khâu chuẩn bị đến việc xétxử tại phiên tòa và cuối cùng là tuyên ánMột phiên tòa công khai, xétxử đúng ngời, đúng tội, bảo đảm tranh tụng dân chủ với ngời bào chữavànhững ngời 28 tham gia tố tụng khác làmộtthành công của hoạt động xétxửMột phiên tòa hình sự dù chỉ có mộtbịcáo hay nhiều bị cáo, dù bịcáobị truy tố về tội phạm ít nghiêm trọng hay tội nghiêm trọng; thời gian xétxử có thể chỉ... của pháp luật về thủtục tại phiên tòa đểvận dụng trong thực tiễnxétxử là rất cần thiết, không chỉ đối với ngời tiến hành tố tụng mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với ngời tham gia tố tụng và mọi công dân đểthực hiện việc kiểm tra giám sát hoạt động xétxử của Toà ánvà Viện kiểm sát 2.1.2 Quy định của pháp luật về thủ tụcxétxửvụán hình sự mà bịcáolà ngời cha thànhniênNhững quy định từ... cha thànhniênMột là: Ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi và Hai là: Ngời từ đủ 16 tuổi đến dới 18 tuổi Trong trờng hợp bị can, bịcáo phạm tội khi cha đủ 18 tuổi, nhng khi phát hiện tội phạm thì họ đã thànhniên (đủ 18 tuổi trở lên), thì thủtục tố tụng áp dụng đối với họ làthủtục tố tụng đối với những ngời thànhniên phạm tội Thẩm phán tiến hành tố tụng đối với bịcáolà ngời cha thànhniên phải là. .. đối với các vụán hình sự thông thờng còn cần chú ý đến các vấnđề về thủtục đặc biệt đã đợc Bộ luật tố tụng hình sự quy định Việc vi phạm một trong các quy định đó đợc coi là vi phạm nghiêm trọng thủtục tố tụng trong xétxử các vụán hình sự, có thể dẫn đến việc bị Tòa án cấp trên (Phúc thẩm hoặc Giám đốc thẩm) hủy bản ánđểxétxử lại Giai đoạn chuẩn bịxét xử: Khi thụlý hồ sơmộtvụán hình sự... cha thànhniên phạm tội phải lànhững ngời có hiểu biết cần thiết về tâm lý học và khoa học giáo dục cũng nh về hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm của ngời cha thành niên" Đối với Hội thẩm nhân dân, khi tham gia xétxửnhữngvụánmàbịcáolà ngời cha thành niên, luật không quy định phải có những điều kiện nêu trên, nhng trong Hội đồng xétxử phải có một Hội thẩm nhân dân là giáo viên hoặc cán... Tòa ánxétxử công khai trừ trờng hợp cần giữ bí mật Nhà nớc hoặc giữ gìn đạo đức xã hội thì Tòa án có thể xử kín, nhng đối với các vụánmà ngời phạm tội là ngời cha thànhniên thì pháp luật cho phép trong trờng hợp cần thiết ngoài hai lý do nêu trên Tòa án có thể quyết định xétxử kín vì lý do khác nh để cho ngời cha thànhniên không bị ảnh hởng về mặt tâm lý khi bị 31 Tòa ánxétxử Đây chính là yêu . chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo là
ngời cha thành niên
Chơng 2: Quy định về thủ tục xét xử các vụ án mà bị cáo là ngời. vụ án mà bị cáo là ngời cha thành niên.
5
Chơng 1 Một số vấn đề chung về thủ tục xét xử các vụ
án mà bị cáo là ngời cha thành niên
1.1. Khái niệm thủ tục