Thủ tục xét xử hình sự đối với người chưa thành niên: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Việc tham gia tố tụng của ngời bào chữa

Theo tinh thần quy định của Luật này thì ngời có đủ tiêu chuẩn để trở thành luật s, đã đợc cấp chứng chỉ hành nghề luật s và đã gia nhập một đoàn luật s đều có thể hành nghề luật s trong các lĩnh vực mà luật s hoặc tổ chức hành nghề luật s nơi luật s đó là thành viên đã đăng ký. Việc xác định trờng hợp nào là đại diện theo pháp luật của ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là ngời cha thành niên đợc thực hiện theo quy định tại khoản 1, 2 Điều 141 của Bộ luật dân sự; cụ thể họ có thể là cha, mẹ hoặc ng - ời giám hộ của ngời cha thành niên.

Việc tham gia tố tụng của đại diện gia đình, nhà trờng, tổ chức Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời cha thành niên phạm

Theo quy định tại khoản 1 Điều 306 của Bộ luật tố tụng hình sự, thì trong trờng hợp ngời phạm tội là ngời cha thành niên, việc tham gia tố tụng của đại diện của gia đình ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; thầy giáo, cô giáo, đại diện nhà trờng, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổ chức khác nơi ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo học tập, lao động và sinh sống vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ theo quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng. So sánh với quy định tại khoản 2 Điều 276 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, khoản 2 Điều 306 của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành đã có sự bổ sung, quy định cụ thể hai tr- ờng hợp bắt buộc phải có mặt đại diện gia đình của ngời bị tạm giữ, bị can đó là: trờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can là ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi và tr- ờng hợp ngời bị tạm giữ, bị can là ngời cha thành niên có nhợc điểm về tâm thần.

Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954

Những quy định trên, về cơ bản đã đảm bảo cho ngời cha thành niên phạm tội đợc xét xử một cách công bằng, khách quan theo quy định của pháp luật, đây là những quy định tạo tiền đề cho sự hình thành và phát triển các chế.

Giai đoạn 1954 đến 1975

Tại miền Bắc xã hội chủ nghĩa, mặc dù cha có Bộ luật tố tụng hình sự, song các chế định về thủ tục đặc biệt giải quyết những vụ án mà bị can, bị cáo là ngời cha thành niên đã đợc ban hành dới nhiều hình thức khác nhau nh thông t, bản tổng kết kinh nghiệm của Tòa án nhân dân tối cao.., những chế. Tóm lại, do cha có Bộ luật tố tụng hình sự nên hoạt động xét xử ngời cha thành niên phạm tội nói riêng vẫn phải dựa vào các bản án lệ, các đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Giai đoạn từ năm 1988 đến trớc khi pháp điển hóa lần thứ hai với việc ban hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

- Trong trờng hợp ngời bào chữa có mặt mà bị cáo và ngời đại diện hợp pháp của họ có yêu cầu thay đổi ngời bào chữa thì Tòa án căn cứ vào các khoản 2 và 3 Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự năm 1985 để chấp nhận hoặc không chấp nhận. Theo quy định tại Chơng III Luật giáo dục, thì nhà trờng bao gồm: "Nhà trờng trong hệ thống giáo dục quốc dân (Điều 44); Nhà trờng của cơ quan hành chính nhà nớc, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, của lực lợng vũ trang nhân dân (Điều 45) và các loại trờng chuyên biệt khác nh: Trờng phổ thông dân tộc nội trú, trờng phổ thông dân tộc bán trú, trờng dự bị đại học (Điều 56); Trờng chuyên, trờng năng khiếu (Điều 57); Trờng, lớp dành cho ngời tàn tật (Điều 58); Trờng giáo dỡng (Điều 59).

Vài nét về việc xét xử vụ án hình sự

Một phiên tòa hình sự dù chỉ có một bị cáo hay nhiều bị cáo, dù bị cáo bị truy tố về tội phạm ít nghiêm trọng hay tội nghiêm trọng; thời gian xét xử có thể chỉ xảy ra trong một ngày hay nhiều ngày, cũng đều phải tuân theo một trình tự nhất định bao gồm các bớc (các giai đoạn): Thủ tục bắt đầu phiên tòa, xét hỏi tại phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, nghị án và tuyên án. Thực tiễn xét xử cho thấy, có nhiều phiên tòa đợc công chúng khen ngợi là công minh, nhng cũng không ít phiên tòa không đạt yêu cầu thậm chí gây sự bất bình cho những ngời dự phiên tòa, mặc dù bản án không trái pháp luật nhng tính thuyết phục không cao, không đợc nhân dân đồng tình chỉ vì những ngời tiến hành tố tụng, nhất là Thẩm phán chủ tọa phiên tòa và Kiểm sát viên thiếu tôn trọng những ngời tham gia tố tụng và công chúng dự phiên tòa.

Thực tiễn xét xử đối với ngời cha thành niên phạm tội ở Việt Nam

Cuối cùng trong số các loại tội phạm do ngời cha thành niên thực hiện mà chúng tôi nêu trên là tội Hiếp dâm, đây là loại tội chiếm tỷ lệ tơng đối lớn ở ngời cha thành niên và là một trong những loại tội nghiêm trọng mà ngời ch- a thành niên mắc phải, hầu hết họ phạm vào tội này là do ảnh hởng của văn hóa phẩm đồi trụy, ảnh hởng từ phim "sex" vẫn đang đợc lén lút lu hành trên thị trờng cùng với tác động tiêu cực của những tụ điểm cà phê đèn mờ, karaoke có chứa chấp gái mại dâm Tội phạm hiếp dâm của ng… ời cha thành niên cũng đáng làm cho gia đình và xã hội quan ngại. Thực tiễn áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với bị cáo là ngời cha thành niên cho thấy, Tòa án bao giờ cũng quyết định trên cơ sở xem xét nhiều khía cạnh nh: nhân thân, hoàn cảnh của ngời phạm tội, nguyên nhân dẫn đến việc ngời cha thành niên thực hiện tội phạm, ý kiến của gia đình, nhà trờng, tổ chức để tìm ra một phơng thức cải tạo kết hợp với giáo dục tối u nhất để áp dụng mức hình phạt đối với bị cáo sao cho phù hợp nhất, chính vì vậy Tòa án nhân dân các cấp thờng áp dụng phơng thức tuyên hình phạt tù có thời hạn vừa.

Bảng 2.1: Thống kê số lợng bị cáo là ngời cha thành niên trong tổng số bị cáo bị xét xử từ năm 1998 đến năm 2005
Bảng 2.1: Thống kê số lợng bị cáo là ngời cha thành niên trong tổng số bị cáo bị xét xử từ năm 1998 đến năm 2005

Hoàn thiện pháp luật hình sự về ngời cha thành niên phạm téi

Thứ ba, về nguyên tắc xử lý đối với ngời cha thành niên phạm tội, các quy định của pháp luật hình sự về nguyên tắc xử lý đối với ngời cha thành niên phạm tội phải triệt để tôn trọng nguyên tắc: bất đắc dĩ mới phải xử lý về hình sự đối với ngời cha thành niên; tránh việc áp dụng các chế tài hạn chế các quyền, tự do của ngời cha thành niên. Theo Bộ luật hình sự hiện hành thì ngời cha thành niên có thể bị áp dụng hình phạt tù có thời hạn, chính sách áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với ngời cha thành niên là: Tòa án cho ngời cha thành niên phạm tội đợc hởng mức án nhẹ hơn mức án áp dụng đối với ngời đã thành niên phạm tội tơng ứng.

Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự đối với ngời cha thành niên

Vậy vấn đề đặt ra là: trong trờng hợp đại diện gia đình bị cáo cha thành niên vắng mặt tại phiên tòa mà có lý do chính đáng thì Tòa án có tiếp tục xét xử vụ án không hay phải hoãn phiên tòa và nếu hoàn phiên tòa thì hoàn trong thời gian bao lâu và căn cứ hoàn là căn cứ nào?. Bởi vì, Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành chỉ quy định các trờng hợp phải hoãn phiên tòa nh sau: trờng hợp quy định tại Điều 45 (thay đổi Kiểm sát viên); Điều 46 (thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm); Điều 47 (thay đổi Th ký Tòa. đơn dân sự làm trở ngại cho việc xét xử); Điều 192 (ngời làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt); Điều 193 (vắng mặt ngời giám định trong trờng hợp cần có mặt ngời giám định).

Hoàn thiện các văn bản pháp luật khác

Số liệu và thông tin thống kê có ý nghĩa quan trọng vì nhiều lý do: giúp cho các cơ quan xây dựng pháp luật và chính sách cập nhật về các xu hớng và loại hình tội phạm, "cảnh báo" những hành động mới cần thực hiện, ví dụ tình trạng có quá nhiều trẻ em bị giam giữ, hoặc sự tăng lên của một loại vi phạm nhất định, nâng cao chất l- ợng của các mô hình trên thực tiễn và chỉ ra các nhu cầu đào tạo, và xác định các lĩnh vực cần tăng chi phí nguồn lực. Ngoài các kiến nghị hoàn thiện về mặt tổ chức nêu trên thì trong điều kiện hiện nay khi các Tòa án cấp huyện đợc tăng thẩm quyền, ngành Tòa án cũng cần phối hợp với các cơ quan hữu quan sớm kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán nhằm đáp ứng đủ số lợng Thẩm phán bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ xét xử các loại án, trong đó án có ngời cha thành niên phạm tội đang có xu hớng diễn biến phức tạp.