1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền khiếu nại hành chính của người chưa thành niên (2)

98 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIỂU LONG QUYỀN KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIỂU LONG QUYỀN KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ MINH KHƠI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên” cơng trình tác giả tìm hiểu, nghiên cứu thực Những nội dung, ý tưởng tác giả khác tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ theo quy định Nội dung Luận văn không chép từ Luận văn hay tài liệu khác Tác giả chịu trách nhiệm hoàn toàn tính trung thực Luận văn Tác giả Nguyễn Tiểu Long MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm thủ tục giải khiếu nại hành 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 11 1.2 Nội dung biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 15 1.2.1 Quyền khiếu nại hành thơng qua đại diện theo pháp luật 15 1.2.2 Quyền trợ giúp pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 18 1.2.3 Quyền tham gia đối thoại 20 1.2.4 Quyền tiếp cận, thu thập đưa tài liệu, chứng phục vụ giải khiếu nại 24 1.2.5 Quyền yêu cầu người giải khiếu nại áp dụng biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu xảy việc thi hành định hành 26 1.2.6 Quyền nhận văn thụ lý định giải khiếu nại 28 1.2.7 Quyền khôi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại; bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 30 1.2.8 Quyền rút khiếu nại, khiếu nại lần hai khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định luật tố tụng hành 32 1.3 Vai trị ý nghĩa quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 33 1.3.1 Vai trị quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 33 1.3.2 Ý nghĩa quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 34 Kết luận chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 37 2.1 Thực trạng quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 37 2.1.1 Thực trạng quyền khiếu nại thông qua đại diện theo pháp luật 37 2.1.2 Thực trạng quyền nhờ luật sư, trợ giúp viên pháp lý giúp đỡ khiếu nại 43 2.1.3 Thực trạng quyền tham gia đối thoại 47 2.1.4 Thực trạng quyền tiếp cận, thu thập cung cấp tài liệu, chứng phục vụ giải khiếu nại 49 2.1.5 Thực trạng quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn hậu xảy việc thi hành định hành bị khiếu nại 52 2.1.6 Thực trạng quyền nhận văn thụ lý định giải khiếu nại 54 2.1.7 Thực trạng quyền khơi phục quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại; bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật 56 2.1.8 Thực trạng quyền khiếu nại lần hai, rút khiếu nại khởi kiện vụ án hành Tòa án theo quy định luật tố tụng hành 58 2.2 Nguyên nhân hạn chế quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 60 2.2.1 Nhận thức quyền khiếu nại hành người chưa thành niên hạn chế 61 2.2.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giáo dục quyền khiếu nại hành người chưa thành niên chưa đáp ứng yêu cầu 62 2.2.3 Pháp luật khiếu nại chưa đầy đủ, đồng việc bảo vệ quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 64 2.3 Phương hướng giải pháp bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 65 2.3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 65 2.3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 69 2.3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 73 Kết luận chương 81 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1    PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người chưa thành niên độ tuổi từ đến 18 tuổi xã hội chiếm tỉ lệ lớn cấu dân nước ta, chiếm tỉ lệ 29,2% dân số nước Người chưa thành niên xếp vào nhóm người dễ bị tổn thương xã hội, cần có chế bảo vệ đặc biệt nhóm người thành niên xã hội Người chưa thành niên chưa phát triển đầy đủ thể chất trí lực, đó, quan hệ xã hội cần có người quan tâm giám sát giúp đỡ họ Trong quan hệ xã hội, người chưa thành niên bảo vệ quyền, lợi ích trợ giúp, hỗ trợ người đại diện theo pháp luật, người thân thích, ni dưỡng người định theo quy định pháp luật Mỗi cơng dân quốc gia có nghĩa vụ tn thủ pháp luật pháp luật ghi nhận có quyền pháp luật bảo đảm thực Quyền khiếu nại hành quyền công dân pháp luật ghi nhận bảo đảm thực Quyền khiếu nại hành có vai trị đặc biệt, mặt giống quyền khác pháp luật quy định cho công dân, mặt khác, đóng vai trị loại quyền sử dụng để bảo vệ cho quyền khác bị xâm phạm từ phía quan quản lý nhà nước Người chưa thành niên pháp luật quy định có quyền khiếu nại hành giống người thành niên Thế nhưng, chưa có đủ lực hành vi khiếu nại theo quy định pháp luật hành chính, quyền khiếu nại hành người chưa thành niên phải thực thông qua người đại diện theo pháp luật không tự thực quyền khiếu nại hành Vấn đề nghiên cứu quyền khiếu nại hành người chưa thành niên hệ thống pháp luật nước ta chưa nghiên cứu toàn diện, tồn số ý kiến mang tính chất đơn lẻ Về pháp luật nước ta, ghi nhận quyền khiếu nại hành người chưa thành niên quy định “Trường hợp người khiếu nại người chưa thành niên người đại diện theo pháp luật họ thực việc khiếu nại” Do đó, thực tế quyền khiếu nại người chưa thành niên bị hạn chế nhiều, quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên chưa pháp luật bảo vệ mức tương xứng với tính chất bảo vệ cho người chủ tương lai đất nước Việt Nam tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989, thực tinh thần đó, nhà nước có quan tâm thích đáng đến đối tượng người chưa thành niên quan tâm nhiều quyền người chưa thành niên chế để đảm bảo quyền người chưa thành niên chưa đề cao, cịn góc độ ghi nhận chung chung, chưa triển khai cụ thể thực tế chưa có quan giám sát hiệu để bảo vệ quyền người chưa thành niên Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định việc bảo vệ quyền trẻ em thực tế chưa mang lại kết mong muốn Luật khiếu nại 2011 có quy định quyền khiếu nại người chưa thành niên chưa có thống với Luật bảo vệ, 2    chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên chủ yếu người đại diện theo pháp luật thực hiện, người chưa thành niên chưa quy định có quyền tham gia khiếu nại giải khiếu nại Từ nhu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên” làm đề tài nghiên cứu khuôn khổ Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phạm vi hiểu biết tác giả, đề tài chưa có nhiều người nghiên cứu Một số đề tài có liên quan như: (1) Lê Thị Ngọc Thanh, Pháp luật hành quyền người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ; (2) Nguyễn Ngọc Thiên Kim, Khiếu nại hành chế giải khiếu nại hành cơng dân (từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai), Luận văn thạc sĩ luật học; (3) Trần Quốc Huy, Quyền khiếu nại công dân lý luận thực tiễn (Từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn cử nhân; (4) Trần Thị Lý Loan, Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo công dân hoạt động quan tiến hành tố tụng, Luận văn cử nhân; (5) Nguyễn Thị Hạnh, Quyền khởi kiện vụ án hành mối liên hệ với quyền khiếu nại, Luận văn cử nhân; (6) Lương Thị Thảo, khiếu nại giải khiếu nại hành (từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai), Luận văn cử nhân; … Tuy vậy, đề tài nêu nghiên cứu vấn đề quyền người chưa thành niên quyền khiếu nại góc độ chung, chưa có đề cập đến quyền khiếu nại người chưa thành niên Thực tế, đề tài tác giả chọn hạn chế số người quan tâm nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo Ngoài ra, cịn có số viết có liên quan đến vấn đề quyền người chưa thành niên báo, tạp chí như: Phan Ngọc Minh - Thực quyền trẻ em từ góc độ pháp luật, Quách Thị Quế - Thực quyền tham gia trẻ em Việt Nam, Đỗ Văn Bình - Thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em Việt Nam,… Những viết tác giả đề cập đến vấn đề thực quyền trẻ em – người chưa thành niên nói chung, khơng nghiên cứu góc độ quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Mục đích, đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Qua nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn hy vọng làm rõ vấn đề sau: - Phân tích, làm rõ quyền tham gia chế bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên; - Phân tích, làm rõ hạn chế, mâu thuẫn quy phạm pháp luật quyền người chưa thành niên liên quan đến quyền khiếu nại hành quyền liên quan khác q trình thực việc khiếu nại; - Trên sở phân tích, so sánh đưa kiến nghị cần thiết nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 3    3.2 Đối tượng nghiên cứu Tác giả tập trung vào nghiên cứu đặc điểm liên quan đến quyền khiếu nại hành người chưa thành niên, đặc biệt phân tích quyền khiếu nại hành người chưa thành niên thông qua người đại diện hợp pháp; vấn đề pháp lý ảnh hưởng đến quyền khiếu nại hành người chưa thành niên theo pháp luật hành; làm rõ chế giám sát, bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên theo pháp luật hành hạn chế pháp luật để có hướng khắc phục giúp cho người chưa thành niên bảo vệ quyền cách thiết thực Nội dung Luận văn đặt trọng tâm nghiên cứu quy định pháp luật quyền khiếu nại hành người chưa thành niên, phần thực pháp luật xem xét góc độ hỗ trợ 3.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên xem xét Luận văn tập hợp quyền, quyền khiếu nại riêng lẽ có nhiều vấn đề có liên quan Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả tập trung vào nghiên cứu, giải vấn đề liên quan đến quyền mà người khiếu nại pháp luật quy định thực quyền khiếu nại cách thức bảo vệ quyền khiếu nại hành người chưa thành niên theo pháp luật hành Theo pháp luật khiếu nại hành thực tế thực hiện, người chưa thành niên không trực tiếp thực quyền khiếu nại hành chính, đó, nghiên cứu đề tài này, tác giả phải nghiên cứu quyền người chưa thành niên thông qua đại diện theo pháp luật họ Vì người chưa thành niên khiếu nại thông qua người thành niên; pháp luật khiếu nại hành không quy định quyền trực tiếp khiếu nại người chưa thành niên; số liệu thống kê thực trạng quyền khiếu nại hành khơng tách người thành niên người chưa thành niên tác giả khảo sát quyền khiếu nại hành người chưa thành niên thơng qua khiếu nại hành người thành niên nói chung Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng kết hợp chặt chẽ nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp lịch sử, phương pháp biện chứng, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp vấn…Vì số liệu hạn chế nên tác giả có sử dụng phương pháp vấn chuyên gia để thực Luận văn Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn góp phần mang lại thuận lợi cho chủ thể trình tìm hiểu quy phạm pháp luật liên quan đến quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Luận văn trở thành tài liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu 4    học tập dành cho đối tượng quan tâm Tác giả hy vọng kiến nghị Luận văn có giá trị tham khảo định trình quan nhà nước có thẩm quyền hồn thiện quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Từ đó, góp phần giải đắn có sách bảo đảm mặt pháp lý thực tế quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Bố cục Luận văn - Luận văn gồm 02 chương sau: Chương Khái quát quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Chương Thực trạng, phương hướng giải pháp bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên - Ngồi ra, Luận văn cịn có phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục kèm theo 5    CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên 1.1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên Công ước quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 20/11/1989, điều có ghi nhận: “Trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn”.1 Một số văn pháp luật quốc tế liên quan đến người chưa thành niên như: Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hiệp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên ngày 29-11-1985 có nêu “Người chưa thành niên trẻ em hay người tuổi tùy theo hệ thống pháp luật bị xét xử phạm pháp theo phương thức khác với việc xét xử người lớn” (Quy tắc số 2.2 mục a); hướng dẫn Liên hiệp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên ngày 14-12-1990 có nêu “Người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn tuổi mức cần phải pháp luật xác định không tước quyền tự người chưa thành niên” (Quy tắc số 2.1 mục a) Liên quan đến độ tuổi người 18 tuổi văn pháp luật quốc tế có hai khái niệm sử dụng, trẻ em người chưa thành niên Cả hai khái niệm đưa giới hạn độ tuổi người 18 tuổi đưa khả mở cho quốc gia tùy điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, truyền thống nước mà quy định độ tuổi sớm Theo văn pháp luật quốc tế trên, người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia có quyền quy định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên tùy điều kiện nước Theo pháp luật Việt Nam, độ tuổi người chưa thành niên xác định thống Hiến pháp năm 1992, Bộ luật hình năm 1999, Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Bộ luật lao động 1994, Bộ luật dân 2005, Luật xử lý vi phạm hành 2012 số văn quy phạm pháp luật khác, quy định tuổi người chưa thành niên từ sinh đến 18 tuổi Theo quy định điều 18 Bộ luật dân năm 2005, người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi Người chưa thành niên Bộ luật dân 2005 chia thành nhiều độ tuổi khác nhau: Người chưa đủ sáu tuổi lực hành vi dân Giao dịch dân người chưa đủ sáu tuổi phải người đại diện theo pháp luật xác                                                              Công ước quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hiệp quốc thơng qua ngày 20/11/1989, có hiệu lực từ ngày 02/9/1990 Việt Nam nước thứ giới phê chuẩn Công ước mà không bảo lưu ngày 28/02/1990 79    khiếu nại riêng phù hợp với người chưa thành niên để giúp họ có điều kiện trực tiếp thực quyền khiếu nại, trực tiếp thể quan điểm tham gia vào trình giải khiếu nại có sở 2.3.3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Công tác tuyên truyền phổ biến quy định quyền khiếu nại người chưa thành niên Xuất phát từ việc nhận thức công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nhiệm vụ trọng tâm tồn Đảng, tồn dân ta, địi hỏi tất ngành, cấp phải quán triệt sâu sắc Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, nhân dân quyền người chưa thành niên, cần lồng ghép vào việc tuyên truyền quyền khiếu nại hành Đối với người chưa thành niên, cần có hình thức tun truyền phổ biến kiến thức quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Việc tuyên truyền phổ biến lồng ghép vào chương trình học nhà trường thơng qua hoạt động Đồn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, thơng qua hoạt động truyền thơng văn hóa cấp xã Việc người chưa thành niên trang bị kiến thức quyền khiếu nại hành giúp cho họ tự bảo vệ mình, tự bảo vệ biết cách thức để đề nghị người đại diện theo pháp luật thực quyền khiếu nại thay cho Trách nhiệm bảo đảm cho người chưa thành niên thực quyền khiếu nại hành gia đình, nhà nước xã hội Các tổ chức xã hội, gia đình cá nhân phải thực đầy đủ quy định pháp luật, sách Nhà nước công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam động viên giúp đỡ cơng nhân viên chức làm trịn nhiệm vụ dành phần thích đáng quỹ phúc lợi vào việc bảo vệ, chăm lo, giáo dục trẻ em Đồng thời, kịp thời kháng nghị hành vi xâm phạm quyền lợi Sự phối hợp chặt chẽ Đảng, Nhà nước, Đoàn thể trị - xã hội, Gia đình Nhà trường vấn đề cần thiết thiếu để thực có hiệu điều luật, sách pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Các quan nhà nước phải củng cố chấn chỉnh công tác tiếp nhận khiếu nại người chưa thành niên, bố trí cán có đủ lực, trình độ, kinh nghiệm, có kiến thức am hiểu đặc điểm tâm lý người chưa thành niên để phân công trách nhiệm giải khiếu nại Nâng cao trách nhiệm trợ giúp người chưa thành niên tổ chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em thực quyền khiếu nại hành 80    Hiện đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp bố trí thực chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đây lực lượng am hiểu sâu sắc tình hình trẻ em, tâm tư nguyện vọng trẻ em địa bàn phụ trách Do đó, lực lượng cần giao nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ người chưa thành niên thực quyền khiếu nại hành đạt kết tốt Đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cung cấp kiến thức, hỗ trợ người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên thực quyền khiếu nại thay cho người chưa thành niên bảo vệ quyền, lợi ích cho người chưa thành niên Đối với nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vai trị cán làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quan trọng Vì lực lượng cán gần gũi nhóm trẻ em này, nắm bắt nguy mà quyền lợi trẻ em bị xâm phạm Do đó, kiến thức, kinh nghiệm, khả trách nhiệm mình, họ giúp cho người chưa thành niên bảo vệ quyền lợi ích tốt 81    Kết luận chương Luật khiếu nại 2011 ghi nhận quyền khiếu nại người chưa thành niên quy định người chưa thành niên thực quyền khiếu nại thông qua người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên người chịu trách nhiệm việc bảo vệ người chưa thành niên trước khả bị xâm phạm định hành chính, hành vi hành hoạt động quản lý nhà nước Đây trách nhiệm người đại diện theo pháp luật, vậy, vấn đề cần thiết phải có giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ người chưa thành niên họ, thơng qua đó, bảo vệ quyền khiếu nại người chưa thành niên Thế nhưng, pháp luật hành khơng có quy định xác định trách nhiệm pháp lý người đại diện theo pháp luật việc đại diện cho người chưa thành niên để thực quyền khiếu nại Do đó, trách nhiệm người đại diện theo pháp luật người chưa thành niên việc khiếu nại hành xuất phát từ tự ý thức, tự bảo vệ mang tính chất trách nhiệm đạo lý, chưa phải trách nhiệm pháp lý Về trình tự, thủ tục giải khiếu nại người chưa thành niên chưa có khác biệt với người thành niên Pháp luật hành chưa đặt chế giải khiếu nại người chưa thành niên có giám sát chặc chẽ quan có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc trẻ em Sự tham gia luật sư vào q trình giải khiếu nại hành người chưa thành niên chưa trở thành quy định bắt buộc giải khiếu nại người chưa thành niên Đối với người chưa thành niên, Luật khiếu nại hành khơng có quy định riêng dành cho họ để bảo vệ quyền khiếu nại, ghi nhận nguyên tắc khiếu nại thông qua đại diện theo pháp luật Vì vậy, việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người chưa thành niên khiếu nại hành chưa thật bảo đảm, tùy thuộc vào nhận thức người đại diện theo pháp luật Vai trò trách nhiệm người đại diện theo pháp luật, người có thẩm quyền giải khiếu nại, nhà nước tổ chức bảo vệ, chăm sóc trẻ em chưa thể rõ Từ kết khảo sát quyền khiếu nại hành người chưa thành niên phần trên, theo tác giả cần thiết bổ sung vào Luật khiếu nại quy định cho phép người chưa thành niên có quyền tham gia, trình bày ý kiến, quan điểm việc khiếu nại trình giải khiếu nại Điều giúp cho người chưa thành niên tham gia vào q trình khiếu nại cách trực tiếp mà trông chờ thụ động vào người đại diện theo pháp luật Bên cạnh đó, cần luật hóa quy định trách nhiệm pháp lý người đại diện theo pháp luật, người có thẩm quyền giải khiếu nại tổ chức xã hội việc giúp đỡ người chưa thành niên thực quyền khiếu nại hành Về trình tự, thủ tục hình thức khiếu nại người chưa thành niên cần có quy định riêng cho đối tượng này, theo hướng thuận lợi tạo môi trường gần gũi khuyến khích trẻ em nói lên tiếng nói, thể quan điểm riêng 82    Việc cho phép người chưa thành niên có quyền tham gia vào khiếu nại hành Luật khiếu nại có ý nghĩa việc đồng văn pháp luật quyền trẻ em, Luật khiếu nại Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hơn nữa, ghi nhận trẻ em có quyền tham gia vào việc khiếu nại hành chính, hình thức trao cho người chưa thành niên quyền tự bảo vệ Việc tham gia người chưa thành niên vào việc khiếu nại cần có giám sát người đại diện theo pháp luật, tổ chức bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tổ chức khác 83    KẾT LUẬN Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên quyền người chưa thành niên theo quy định pháp luật hành Việc hoàn thiện chế độ pháp lý quyền khiếu nại hành người chưa thành niên khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên mà góp phần hồn thiện pháp luật hành quyền khiếu nại người chưa thành niên, sở để bảo vệ người chưa thành niên Quyền khiếu nại hành người chưa thành niên theo quy định Luật khiếu nại 2011 chưa dành cho người chưa thành niên có quyền tham gia, quyền bày tỏ ý kiến quan điểm vụ việc khiếu nại mà họ bên quan hệ pháp luật hành Đây rõ ràng thiếu sót Luật khiếu nại hành Sự thiếu vắng quy định xác định quyền tham gia người chưa thành niên dẫn đến thực tế quyền người chưa thành niên khơng bảo vệ với tầm quan trọng Luận văn cố gắng tập trung vào tìm hiểu, phân tích làm rõ vấn đề lý luận chung liên quan đến quyền khiếu nại hành người chưa thành niên vấn đề khác có liên quan đến việc bảo đảm cho người chưa thành niên thực quyền mình; sở lý luận thực tiễn tác giả nêu kiến nghị nhằm hoàn chỉnh quy định quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Nội dung Luận văn chủ yếu tập trung vào quyền khiếu nại hành người chưa thành niên, từ việc phân tích đặc điểm, tính chất quyền khiếu nại; quyền người khiếu nại theo quy định pháp luật hành sở bảo đảm thực Từ đó, tác giả tập trung phân tích quy định pháp luật, so sánh với thực tiễn áp dụng để làm bật lên bất cập mà pháp luật chưa dự liệu hết cần phải có quy phạm điều chỉnh cụ thể Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn kiến thức thân, tác giả cố gắng trình bày cách chi tiết vấn đề liên quan đến chế độ pháp lý quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Hi vọng với nội dung trình bày Luận văn, với kiến nghị xuất phát từ thực tiễn lý luận, Luận văn có đóng góp việc giúp người quan tâm đến lĩnh vực có nhìn tổng quát chuyên sâu quy định có liên quan đến quyền khiếu nại hành người chưa thành niên Tác giả hy vọng phân tích, kiến nghị có giá trị tham khảo định hoạt động xây dựng hoàn chỉnh quy định pháp luật liên quan quyền khiếu nại hành người chưa thành niên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước quốc tế Công ước quyền trẻ em ngày 20/11/1989 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hiệp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên ngày 29-11-1985 Hướng dẫn Liên hiệp quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên ngày 14-12-1990 Pháp luật Việt Nam Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật lao động 1994 Bộ luật dân 2005 Luật xử lý vi phạm hành 2012 10 Luật niên năm 2000 11 Luật khiếu nại, tố cáo 1998, Luật sửa đổi bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 Luật sửa đổi bổ sung Luật khiếu nại, tố cáo năm 2005 12 Luật khiếu nại năm 2011 13 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 14 Luật luật sư năm 2006 15 Luật trợ giúp pháp lý năm 2006 16 Luật giao thông đường năm 2008 17 Luật tố tụng hành năm 2010 18 Pháp lệnh quy định việc xét giải khiếu nại, tố cáo công dân năm 1981 19 Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo công dân năm 1991 20 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo 21 Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN KHẢO, LUẬN VĂN, TẠP CHÍ, BÁO CÁO… 22 Unicef Việt Nam (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam năm 2010 23 Bộ ngoại giao (2007), Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam 24 Báo Cơng an Tp Hồ Chí Minh ngày 23/3/2010 25 Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB trị Quốc Gia 26 Nguyễn Thị Thương Huyền (2011), tập giảng khiếu nại giải khiếu nại 27 Nguyễn Ngọc Thiên Kim (2006), Khiếu nại hành chế giải khiếu nại hành cơng dân (từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai), Luận văn thạc sĩ luật học 28 Lê Thị Ngọc Thanh (2010), Pháp luật hành quyền người chưa thành niên, Luận văn thạc sĩ luật học 29 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển bách khoa – NXB Tư pháp 30 Viện ngôn ngữ (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển bách khoa 32 Nguyễn Cửu Việt (2008), giáo trình luật hành Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 33 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ Điển tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin WEBSITE 34 http://www.chinhphu.vn 35 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 36 http://www.hcmulaw.edu.vn 37 http://luathoc.vn/phapluat 38 http://www.luatviet.org 39 http://www.vietlaw.gov.vn 40 http://thanhtravietnam.vn 41 http://vanhoanghean.vn 42 http://www.molisa.gov.vn 43 http://sobn.ninhthuan.gov.vn 44 http://www.giri.ac.vn CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO LUẬN VĂN Phụ lục 1: Mức độ tham gia trẻ em (Nguồn: Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010, trang 281) “Nấc thang tham gia” Roger Hart mô tả kịch khác mối quan hệ quyền lực trẻ em người lớn theo hình bậc thang Phụ lục 2: Ý nghĩa thang bậc tham gia (Nguồn: Quyền tham gia trẻ em, http://hcm.edu.vn/KyNangSong/treem.asp?id=qdtg) Người lớn điều khiển: Trẻ em làm nói người lớn gợi ý cho em em thật chẳng hiểu Trẻ hỏi lấy lệ Hình thức trang trí: Trẻ em tham gia vào kiện trang trí người lớn đặt Hình thức tượng trưng: Trẻ em nói lên em suy nghĩ vấn đề có khơng có lựa chọn cách tham gia hay diễn đạt quan điểm     Trẻ em giao nhiệm vụ thông báo: Người lớn định công việc trẻ em xung phong thực cơng việc Trẻ em hiểu công việc phải làm tự định tham gia Trẻ em hỏi ý kiến thông báo: Công việc người lớn thiết kế quản lý trẻ em hỏi ý kiến Trẻ em hiểu hồn tồn quy trình cơng việc phải làm tự định tham gia Người lớn khởi xướng định trẻ em: Người lớn khởi xướng, trẻ em tham gia vào tất khâu lập kế hoạch thực Không quan điểm trẻ em quan tâm xem xét mà thân trẻ em tham gia vào việc định Trẻ em khởi xướng dẫn: Ý kiến khởi xướng trẻ em trẻ em người định công việc phải thực Người lớn ln có mặt để hướng dẫn khơng quản lý công việc Trẻ em khởi xướng người lớn định: Trẻ em khởi xướng công việc trẻ em cần người lớn lời khuyên, bàn luận hỗ trợ Người lớn không huy sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm để trẻ cân nhắc định Trẻ em thiết kế quản lý, người lớn có mặt sẵn sàng giúp đỡ 10 Trẻ em điều khiển hoàn toàn Phụ lục 3: Trẻ em cấu dân số Việt Nam năm 2011 (Nguồn: Nguyễn Hải Hựu, Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, Những vấn đề chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015) Biểu đồ: Dân số dân số trẻ em 2001-2009 ( triệu người ) Phụ lục 4: Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (Nguồn: Nguyễn Hải Hựu, Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, Những vấn đề chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015) 6.70% TE bình thường (75,1%) 12.20% TE có HCĐBKK 6.00% TE bị bạo hành, buon bán, tai nạn thương tích TE tham gia kinh tế Phụ lục 5: Các nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, gồm biểu đồ (Nguồn: Nguyễn Hải Hựu, Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em, Những vấn đề chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015) Biểu đồ 1: Trẻ em nghiện ma túy 2005-2009 ( 1000 em) Biểu đồ 2: Lao động trẻ em điều kiện nặng nhọc độc hại nguy hiểm 2005-2009 (1000 em) Biểu đồ 3: Trẻ em lang thang giai đoạn 2001-2009 (1000 em)     Biểu đồ 4: Người chưa thành niên vi phạm pháp luật 2001-2009 (1000 em) Biểu đồ 5: Trẻ em làm việc xa gia đình 2001-2009 ( 1000 em) Biểu đồ 6: Trẻ em khuyết tật 2001-2009 ( 1000 em) Biểu đồ 7: Trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi 2001-2009 ( 1000 em) Biểu đồ 8: Trẻ em bị nhiễm HIV giai đoạn 2005-2009 (1000 em) Phụ lục 6: Tổng hợp quyền trình khiếu nại hành người chưa thành niên theo Luật khiếu nại 2011 STT Theo nhóm quyền q trình khiếu nại hành Độ tuổi Trực tiếp tham gia Được giải thích Được thơng báo Quyền khiếu nại (tự khiếu nại) 0-

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:08

Xem thêm:

w