Lv ths luật học pháp luật về giao khoán đất rừng

111 3 0
Lv ths luật học   pháp luật về giao khoán đất rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG NHƯ QUỲNH Pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viế[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG NHƯ QUỲNH Pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP 12 LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG 1.1 Tổng quan đất rừng giao khoán đất rừng 12 1.1.1 Khái niệm, phân loại đất rừng 12 1.1.2 Khái niệm giao đất, cho thuê đất giao khoán đất rừng 14 1.2 15 Khái niệm, đặc điểm, vai trị pháp luật giao khốn đất rừng 1.2.1 Khái niệm pháp luật giao khoán đất rừng 15 1.2.2 Đặc điểm pháp luật giao khoán đất rừng 17 1.2.3 Vai trò pháp luật giao khoán đất rừng 19 1.3 20 Nội dung pháp luật giao khoán đất rừng 1.3.1 Quy định nguyên tắc giao khoán đất rừng 20 1.3.2 Quy định thẩm quyền giao khoán đất rừng 21 1.3.3 Quy định chủ thể giao khoán đất rừng 22 1.3.4 Quy định hạn mức giao khốn đất rừng 23 1.3.5 Quy định hình thức, trình tự, thủ tục giao khốn đất rừng 24 1.3.6 Quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp 25 luật giao khoán đất rừng 1.3.7 Quy định giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo phát 26 sinh quan hệ pháp luật giao khoán đất rừng 1.3.8 Quy định xử lý vi phạm pháp luật giao khoán đất rừng 31 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật giao khoán đất rừng 1.4.1 Quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta quản lý 33 33 sử dụng đất rừng 1.4.2 Tập quán sử dụng đất rừng quản lý khai thác rừng, đất 35 rừng cộng đồng cư dân khu vực có đất rừng 1.4.3 Nhu cầu phát triển kinh tế rừng bảo vệ môi trường sinh 37 thái bền vững 1.4.4 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 40 1.5 Kinh nghiệm số quốc gia giới 43 Chương 2: 49 THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam 49 2.1.1 Về nguyên tắc giao khoán đất rừng 49 2.1.2 Về thẩm quyền giao khoán đất rừng 50 2.1.3 Về đối tượng giao khoán đất rừng 51 2.1.4 Về hạn mức giao khoán đất rừng 52 2.1.5 Về hình thức, trình tự, thủ tục giao khoán đất rừng 53 2.1.6 Về quyền nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật 57 giao khoán đất rừng 2.1.7 Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo phát sinh 59 quan hệ pháp luật giao khoán đất rừng 2.1.8 Về xử lý vi phạm pháp luật giao khoán đất rừng 61 2.2 64 Thực tiễn thực pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam 2.2.1 Tình hình thực giao khốn đất rừng Việt Nam 64 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật giao khoán đất rừng 66 2.2.3 Đánh giá chung thực pháp luật giao khoán đất rừng Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP 71 77 LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG Ở VIỆT NAM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giao khoán đất rừng 77 Việt Nam 3.1.1 Hồn thiện pháp luật giao khốn đất rừng đồng với 77 hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giao khoán đất rừng đồng với 81 hoàn thiện pháp luật quản lý sử dụng đất đai nói chung 3.2 Giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp 84 luật giao khoán đất rừng Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật giao khốn đất rừng Việt 84 Nam 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao 87 khoán đất rừng Việt Nam KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BQL : Ban quản lý BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng QL&BVTNR : Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng TN&MT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh trái đất, có khoảng 1,4 triệu lồi sinh vật phát khoảng 80% số thuộc hệ sinh thái rừng Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí Rừng khơng chắn gió mà cịn làm khơng khí có ảnh hưởng lớn đến vịng tuần hoàn cacbon tự nhiên Là máy lọc bụi khổng lồ, trung bình năm, rừng thơng có khả hút 36,4 bụi từ khơng khí Rừng trực tiếp ngăn gió bão, lũ lụt Hàng năm, nhiều tỷ nước bốc từ sông, suối, hồ đại dương tạo thành mây lại mưa trở trái đất Chính nhờ thảm xanh thảm thực bì vỏ trái đất mà lượng nước khổng lồ hút vào rễ để bốc qua tán (khí khổng), phần cịn lại ngấm từ từ vào đất tạo mạch nước ngầm Sự xói mịn, rửa trơi, q trình Feralite hóa, Potzon hóa khơng bị hạn chế mà với mùn hóa phế thải hữu vi sinh vật, động vật đất nấm làm cho đất ngày màu mỡ, sở cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi Như xét vai trị phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái, rừng có chức năng: - Phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, chống xói mịn rửa trơi thối hóa đất, chống bồi đắp sơng ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, giữ gìn nguồn thủy lớn cho nhà máy thủy điện - Phòng hộ ven biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống xâm nhập nước mặn bảo vệ đồng ruộng khu dân cư ven biển - Phịng hộ khu cơng nghiệp khu thị, làm khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển - Phịng hộ đồng ruộng khu dân cư: giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt hạn hán, tăng độ ẩm cho đất Với giá trị vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng thông qua việc giữ cân dịng lượng, vật chất thơng tin hệ sinh thái rừng trên, rừng ngày đóng vai trò sống xã hội đất nước, điều kiện biến đổi khí hậu Sự đa dạng sinh học rừng có ý nghĩa vô to lớn môi trường tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Rừng cung cấp nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp sinh hoạt ngày Trước hết phải kể đến gỗ Gỗ để đóng tàu thuyền, để đốt, làm trụ mỏ, sản xuất giấy, vải, đóng đồ dùng, sản phẩm hóa học Rừng nguồn dược liệu vô giá, từ ngàn xưa, người khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học "Dược liệu rừng" nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vơ phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên rừng cách cạn kiệt thời gian vừa qua làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp tác hại lũ lụt hạn hán trở nên nghiêm trọng nhiều khu vực đất nước ta Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu ha, diện tích đất đồi núi 23 triệu ha, chiếm 70% diện tích tự nhiên nước Rừng đất rừng từ trước đến chưa khai thác sử dụng hợp lý Đất chưa sử dụng lớn khoảng 13,1 triệu ha, chiếm 40% diện tích nước (trong triệu đất trống đồi núi trọc) [47], với phát triển xã hội vai trò tài nguyên đất, tài nguyên rừng trở nên quan trọng địi hỏi phải có quản lý sử dụng cách hiệu bền vững Trong năm qua nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để quản lý bảo vệ sản xuất, thực tế triển khai chậm Việc giao rừng chưa gắn liền với giao đất lâm nghiệp, nhiều khu rừng chưa có chủ quản lý thực nhiều nơi người dân miền núi thiếu đất sản xuất khơng có điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp cơng tác quản lý đất đai tài nguyên rừng Để góp phần thực tốt công tác giao đất, giao rừng nhằm phát huy sức mạnh lâm nghiệp miền núi, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt bà dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi có đời sống khó khăn, góp phần thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) việc sâu tìm hiểu pháp luật, sớm tìm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình thực cơng tác giao đất, giao rừng cần thiết Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước Từ tỷ lệ 43% năm 1943, độ che phủ rừng Việt Nam giảm liên tục 40 năm 22% vào năm 1983 Theo ước tính, tốc độ rừng tự nhiên Việt Nam khoảng 185.000 ha/năm giai đoạn 1976-1990 (ADB, 2000) Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT), tính đến ngày 31/12/2015, nước có 14,061 triệu rừng, 10,175 triệu ha, tương đương 72,36% rừng tự nhiên Từ sau năm 1983 độ che phủ rừng Việt Nam không ngừng tăng lên năm chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên lại tình trạng suy thối nghiêm trọng Ngun nhân dẫn tới tình trạng cho do: tập quán canh tác nông nghiệp du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số; mở rộng sản xuất nông nghiệp gắn liền với thực di dân, tái định cư sau giải phóng; khai thác gỗ thiếu bền vững lâm trường quốc doanh, kể khai thác gỗ bất hợp pháp; thu hái lâm sản phục vụ sống, củi đun; rừng bị tàn phá quy mô lớn chiến tranh (World Bank, 2011) [47] Trong giai đoạn tiếp theo, loạt cải cách thể chế pháp luật, sách lâm nghiệp nhà nước giúp độ che phủ rừng Việt Nam tăng dần từ năm 1990 đến Diện tích rừng tăng giai đoạn nhờ vai trị quan trọng sách cải cách quản lý đất rừng sau đổi như: Nghị Đảng đổi quản lý kinh tế nơng nghiệp (hay cịn gọi Khốn 10, năm 1998); chương trình dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, giao đất giao rừng Chương trình 3273, Nghị định số 02/1994 hay Nghị định số 01/1995 giao đất giao rừng, Chương trình 661 trồng triệu rừng, Dự báo, Luật BV&PTR sửa đổi năm 2017 dự kiến Quốc hội thảo luận thông qua vào kỳ họp cuối năm Các tổ chức xã hội, nhà khoa học, chuyên gia tích cực tham gia vào tiến trình sửa đổi Luật giúp tháo gỡ khó khăn, tồn mà vấn đề quản lý bảo vệ rừng phải đối mặt? Tương lai vùng rừng tự nhiên lại hay rộng an ninh sinh thái Việt Nam Luật BV&PTR sửa đổi đặt trọng tâm vào thúc đẩy chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng mạnh mẽ? Liệu xung đột quyền lợi bên liên quan đến rừng, đất rừng có kiểm sốt hiệu hơn? Đây câu hỏi cần đặt cần nghiên cứu thấu văn pháp lý trở thành tảng thúc đẩy quản trị tốt rừng Việt Nam theo hướng minh bạch, công hơn; đảm bảo hiệu kinh tế, môi trường xã hội Để thực hóa mục tiêu này, Luật không cần tập trung điều chỉnh quy định pháp luật mà quan trọng đẩy mạnh cải cách thể chế lâm nghiệp nhằm vừa giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước, vừa đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng, sản xuất ... trị pháp luật giao khốn đất rừng 1.2.1 Khái niệm pháp luật giao khoán đất rừng 15 1.2.2 Đặc điểm pháp luật giao khoán đất rừng 17 1.2.3 Vai trò pháp luật giao khoán đất rừng 19 1.3 20 Nội dung pháp. .. HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam 49 2.1.1 Về nguyên tắc giao khoán đất rừng 49 2.1.2 Về thẩm quyền giao khoán đất rừng. .. BẢN CỦA PHÁP 12 LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG 1.1 Tổng quan đất rừng giao khoán đất rừng 12 1.1.1 Khái niệm, phân loại đất rừng 12 1.1.2 Khái niệm giao đất, cho thuê đất giao khoán đất rừng 14

Ngày đăng: 22/02/2023, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan