1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam

113 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 760,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu và làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về giao khoán đất rừng như: khái niệm đất rừng, khái niệm về giao khoán đất rừng; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về giao khoán đất rừng; Nhu cầu điều chỉnh và nội dung của pháp luật về giao khoán đất rừng, các yếu tố tác động đến pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Đánh giá được thực trạng của pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra được những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về giao khoán đất rừng cần được tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Từ các kết quả nghiên cứu, phân tích. Tác giả đã kiến nghị và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững. Nghiên cứu và làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về giao khoán đất rừng như: khái niệm đất rừng, khái niệm về giao khoán đất rừng; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về giao khoán đất rừng; Nhu cầu điều chỉnh và nội dung của pháp luật về giao khoán đất rừng, các yếu tố tác động đến pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Đánh giá được thực trạng của pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra được những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về giao khoán đất rừng cần được tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Từ các kết quả nghiên cứu, phân tích. Tác giả đã kiến nghị và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững. Nghiên cứu và làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về giao khoán đất rừng như: khái niệm đất rừng, khái niệm về giao khoán đất rừng; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về giao khoán đất rừng; Nhu cầu điều chỉnh và nội dung của pháp luật về giao khoán đất rừng, các yếu tố tác động đến pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Đánh giá được thực trạng của pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra được những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về giao khoán đất rừng cần được tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Từ các kết quả nghiên cứu, phân tích. Tác giả đã kiến nghị và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững. Nghiên cứu và làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về giao khoán đất rừng như: khái niệm đất rừng, khái niệm về giao khoán đất rừng; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về giao khoán đất rừng; Nhu cầu điều chỉnh và nội dung của pháp luật về giao khoán đất rừng, các yếu tố tác động đến pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Đánh giá được thực trạng của pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra được những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về giao khoán đất rừng cần được tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Từ các kết quả nghiên cứu, phân tích. Tác giả đã kiến nghị và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững. Nghiên cứu và làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về giao khoán đất rừng như: khái niệm đất rừng, khái niệm về giao khoán đất rừng; Khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật về giao khoán đất rừng; Nhu cầu điều chỉnh và nội dung của pháp luật về giao khoán đất rừng, các yếu tố tác động đến pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Đánh giá được thực trạng của pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra được những hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về giao khoán đất rừng cần được tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Từ các kết quả nghiên cứu, phân tích. Tác giả đã kiến nghị và đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giao khoán đất rừng ở Việt Nam. Góp phần quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng và đất rừng một cách bền vững.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG NHƯ QUNH pháp luật giao khoán đất rừng việt nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG NH QUNH pháp luật giao khoán đất rừng viÖt nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ BÍCH LIỄU HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NGƯỜI CAM ĐOAN Dương Như Quỳnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BQL Ban quản lý BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng QL&BVTNR Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng TN&MT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh trái đất, có khoảng 1,4 triệu lồi sinh vật phát khoảng 80% số thuộc hệ sinh thái rừng Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, thành phần khí Rừng khơng chắn gió mà làm khơng khí có ảnh hưởng lớn đến vòng tuần hồn cacbon tự nhiên Là máy lọc bụi khổng lồ, trung bình năm, rừng thơng có khả hút 36,4 bụi từ khơng khí Rừng trực tiếp ngăn gió bão, lũ lụt Hàng năm, nhiều tỷ nước bốc từ sông, suối, hồ đại dương tạo thành mây lại mưa trở trái đất Chính nhờ thảm xanh thảm thực bì vỏ trái đất mà lượng nước khổng lồ hút vào rễ để bốc qua tán (khí khổng), phần lại ngấm từ từ vào đất tạo mạch nước ngầm Sự xói mòn, rửa trơi, q trình Feralite hóa, Potzon hóa khơng bị hạn chế mà với mùn hóa phế thải hữu vi sinh vật, động vật đất nấm làm cho đất ngày màu mỡ, sở cho phát triển trồng trọt, chăn ni Với giá trị vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng thông qua việc giữ cân dòng lượng, vật chất thông tin hệ sinh thái rừng trên, rừng ngày đóng vai trò sống xã hội đất nước, điều kiện biến đổi khí hậu Sự đa dạng sinh học rừng có ý nghĩa vơ to lớn môi trường tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Rừng cung cấp nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp sinh hoạt ngày Trước hết phải kể đến gỗ Gỗ để đóng tàu thuyền, để đốt, làm trụ mỏ, sản xuất giấy, vải, đóng đồ dùng, sản phẩm hóa học Rừng nguồn dược liệu vơ giá, từ ngàn xưa, người khai thác sản phẩm rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học "Dược liệu rừng" nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vơ phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên rừng cách cạn kiệt thời gian vừa qua làm cho diện tích rừng ngày bị thu hẹp tác hại lũ lụt hạn hán trở nên nghiêm trọng nhiều khu vực đất nước ta Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33 triệu ha, diện tích đất đồi núi 23 triệu ha, chiếm 70% diện tích tự nhiên nước Rừng đất rừng từ trước đến chưa khai thác sử dụng hợp lý Đất chưa sử dụng lớn khoảng 13,1 triệu ha, chiếm 40% diện tích nước (trong triệu đất trống đồi núi trọc) [48], với phát triển xã hội vai trò tài nguyên đất, tài nguyên rừng trở nên quan trọng đòi hỏi phải có quản lý sử dụng cách hiệu bền vững Trong năm qua nhà nước có chủ trương giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để quản lý bảo vệ sản xuất, thực tế triển khai chậm Việc giao rừng chưa gắn liền với giao đất lâm nghiệp, nhiều khu rừng chưa có chủ quản lý thực nhiều nơi người dân miền núi thiếu đất sản xuất khơng có điều kiện tham gia vào sản xuất nghề rừng phát triển kinh tế, dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai, xâm lấn đất rừng, gây nhiều khó khăn phức tạp công tác quản lý đất đai tài nguyên rừng Để góp phần thực tốt công tác giao đất, giao rừng nhằm phát huy sức mạnh lâm nghiệp miền núi, tăng thu nhập cho người dân, đặc biệt bà dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi có đời sống khó khăn, góp phần thực tốt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng (BV&PTR) việc sâu tìm hiểu pháp luật, sớm tìm giải pháp hữu hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình thực công tác giao đất, giao rừng cần thiết Hiện trạng rừng suy thoái rừng gây hậu nặng nề môi trường, ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân ổn định nhiều mặt đất nước Từ tỷ lệ 43% năm 1943, độ che phủ rừng Việt Nam giảm liên tục 40 năm 22% vào năm 1983 Theo ước tính, tốc độ rừng tự nhiên Việt Nam khoảng 185.000 ha/năm giai đoạn 1976-1990 (ADB, 2000) Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT), tính đến ngày 31/12/2015, nước có 14,061 triệu rừng, 10,175 triệu ha, tương đương 72,36% rừng tự nhiên Từ sau năm 1983 độ che phủ rừng Việt Nam không ngừng tăng lên năm chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên lại tình trạng suy thối nghiêm trọng Ngun nhân dẫn tới tình trạng cho do: tập quán canh tác nông nghiệp du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số; mở rộng sản xuất nông nghiệp gắn liền với thực di dân, tái định cư sau giải phóng; khai thác gỗ thiếu bền vững lâm trường quốc doanh, kể khai thác gỗ bất hợp pháp; thu hái lâm sản phục vụ sống, củi đun; rừng bị tàn phá quy mô lớn chiến tranh (World Bank, 2011) [48] Trong giai đoạn tiếp theo, loạt cải cách thể chế pháp luật, sách lâm nghiệp nhà nước giúp độ che phủ rừng Việt Nam tăng dần từ năm 1990 đến Diện tích rừng tăng giai đoạn nhờ vai trò quan trọng sách cải cách quản lý đất rừng sau đổi như: Nghị Đảng đổi quản lý kinh tế nông nghiệp (hay gọi Khốn 10, năm 1998); chương trình dự án trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, giao đất giao rừng Chương trình 3273, Nghị định số 02/1994 hay Nghị định số 01/1995 giao đất giao rừng, Chương trình 661 trồng triệu rừng, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội thơng qua ngày 15/11/2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, đặt trọng tâm vào thúc đẩy chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp bối cảnh biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế gia tăng mạnh mẽ? Liệu xung đột quyền lợi bên liên quan đến rừng, đất rừng có kiểm sốt hiệu hơn? Đây câu hỏi cần đặt cần nghiên cứu thấu văn pháp lý trở thành tảng thúc đẩy quản trị tốt rừng Việt Nam theo hướng minh bạch, công hơn; đảm bảo hiệu kinh tế, môi trường xã hội Để thực hóa mục tiêu này, Luật không cần tập trung điều chỉnh quy định pháp luật mà quan trọng đẩy mạnh cải cách thể chế lâm nghiệp nhằm vừa giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước, vừa đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng, sản xuất thương mại lâm sản Đặc biệt, nội dung cốt lõi cần cải thiện vấn đề (quyền) sở hữu/ hưởng dụng rừng, đất rừng bên liên quan, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng địa phương dân tộc thiểu số giao khoán đất rừng Với mong muốn khắc phục hạn chế, tồn pháp luật giao khoán đất rừng, học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu "Pháp luật giao khốn đất rừng Việt Nam" nhằm góp phần làm rõ vấn đề pháp luật giao khoán đất rừng, đánh giá trạng pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam Trên sở tác giả đề xuất định hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật giao khoán đất rừng nâng cao hiệu thực pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam, góp phần hồn thiện pháp luật đất đai, pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế yếu tố truyền thống, văn hóa đất nước tình Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu điển hình Việt Nam Nghiên cứu pháp luật giao khoán đất rừng vấn đề khoa học nghiên cứu riêng biệt chuyên sâu Việt Nam Cho đến nay, nước có số cơng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đề cập đến vấn đề Những nghiên cứu điển hình kể đến như: - Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Hải Âu (2001): "Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện", hệ thống hình thành phát triển pháp luật bảo vệ môi trường rừng từ giai đoạn 1945 đến trước năm 1991 (trước ngày có Luật BV&PTR năm 1991) giai đoạn từ 1991 đến 2001 Sau đó, tác giả phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam đề xuất khuyến nghị sửa đổi, bổ xung quy định pháp luật Luật BV&PTR năm 1991; Luật Đất đai năm 1993; sách chủ rừng; sách đầu tư tài tín dụng; kiện tồn hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường rừng; đề xuất ban hành số văn lĩnh vực bảo vệ môi trường rừng văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn môi trường lĩnh vực bảo vệ rừng; văn quy phạm pháp luật quy định việc thành lập vận hành Quỹ BV&PTR Trong nghiên cứu này, tác giả chủ yếu đề cập khía cạnh pháp luật mơi trường rừng chưa nghiên cứu tồn quy định pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng (QL&BVTNR) nói chung Hơn nữa, nghiên cứu từ năm 2001, chủ yếu đánh giá quy định pháp luật Luật BV&PTR năm 1991; Luật Môi trường năm 1993; Luật Đất đai năm 1993 Hiện nay, tất văn luật không hiệu lực thay văn ban hành Vì vậy, nhiều đánh giá đề xuất nghiên cứu khơng mang tính thời KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở nghiên cứu, phân tích chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước giao khoán đất rừng bảo vệ tài nguyên rừng Chương 3, rút số kết luận sau đây: Việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật lĩnh vực giao khoán đất rừng cần dựa đặc điểm sở kinh tế - xã hội, văn hóa, truyền thống Việt Nam Có quy định pháp luật thực vào sống người dân gắn với đất rừng Một số định hướng để tiến tới hoàn thiện quy định pháp luật giao khoán đất rừng như: Đảm bảo mục tiêu quản lý rừng bền vững nhà nước thực thành công chiến lược lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 mà phủ phê duyệt Khi sửa đổi văn pháp luật lĩnh vực QL&BVTNR cần ý đến việc minh bạch hóa quyền tài sản liên quan rừng đất rừng Luật BV&PTR năm 2004, Luật Đất đai năm 2013, Luật Lâm nghiệp 2017 quy định pháp luật có liên quan khác cho đối tượng cụ thể Các giải pháp hoàn thiện pháp luật giao khoán đất rừng phải thực đồng từ giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp đến ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực quản lý đất đai rừng như: Ban hành thông tư liên tịch chế phối hợp quan Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ Công an lĩnh vực QL&BVTNR; Ban hành tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững; xây dựng Luật bảo tồn phát triển thực vật, động vật, Luật Bảo vệ môi trường Cùng với việc triển khai giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật giao khoán đất rừng cần trọng thực Đây sở để tổ chức thực pháp luật bảo đảm cho pháp luật Luật BV&PTR, Luật Đất đai, Luật Lâm nghiệp… có pháp luật quản lý giao khốn đất rừng thực thi có hiệu 94 KẾT LUẬN Giao đất, giao rừng sách lớn Nhà nước ta nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống góp phần bảo vệ rừng Do vậy, để sách phát huy hiệu nữa, cần có hệ thống pháp luật tồn diện dài hạn, phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội đất nước bối cảnh Nhà nước khơng thể quản lý tồn hệ thống rừng tài nguyên đất rừng không đủ nguồn lực để thực thi luật hiệu quả, tham gia quản lý người dân thông qua chủ trương giao khoán rừng đất rừng yếu tố bản, có tính định công tác BV&PTR bền vững Thực tế năm qua cho thấy, pháp luật quản lý đất rừng hành có nhiều quy định mới, kịp thời sửa đổi, bổ sung nhằm hạn chế quy định bất cập quy định trước đây, bên cạnh với việc thi hành đồng sách, pháp luật đất đai, sách giao đất, giao rừng thực năm qua góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư bước đầu phát huy nguồn lực đất đai tài nguyên rừng phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, pháp luật giao khốn đất rừng tồn số bất cập, hạn chế như: Các quy định pháp luật chồng chéo gây khó khăn q trình thực hiện, cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng nhiều hạn chế, tình trạng giao đất, giao rừng sai mục đích, sai đối tượng, thủ tục hành rườm ra, cơng tác tra, kiểm tra chưa thực thi cách có hiệu quả… Để sách giao đất, giao rừng thực phát huy hiệu quả, cần triển khai đồng giải pháp, cần rà sốt, nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung thêm quy định pháp luật liên quan tới vấn đề giao khoán đất rừng theo hướng tạo điều kiện tốt cho người nhận đất, nhận rừng 95 Với mục tiêu nghiên cứu luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận pháp luật giao khoán đất rừng ý thực tiễn thực pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật hạn chế, bất cập pháp luật giao khốn đất rừng Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật giao khốn đất rừng Dưới góc độ luật học, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật hành, phân tích luận giải vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận pháp luật quản lý giao khoán đất rừng, sâu phân tích, bình luận làm rõ khái niệm đất rừng giao khoán đất rừng, xây dựng nội dung, nguyên tắc điều chỉnh, đánh giá vai trò pháp luật quản lý nhà nước xác định yêu cầu pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam - Phân tích q trình hình thành phát triển pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam, cụ thể quy định pháp luật giao đất, giao rừng qua thời kỳ nhân tố hợp lý, tích cực mặt hạn chế để giúp cho việc hồn thiện pháp luật giao khốn đất rừng - Hệ thống quy định pháp luật QL&BVR Việt Nam nay, có pháp luật giao khoán đất rừng có nhiều tiến chặt chẽ, nhiên khơng quy định đến khơng phù hợp, gây hạn chế cản trở công tác quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng Do đó, để hoàn thiện quy định pháp luật này, cần phải làm rõ vấn đề khiếm khuyết, hạn chế Luận văn phân tích cách đầy đủ, chi tiết sâu sắc tồn tại, nguyên nhân dẫn đến tình trạng Bên cạnh đó, luận văn có viện dẫn số quy định pháp luật kinh nghiệm thực tiễn quản lý, giao khoán đất rừng số quốc gia giới rút học cho Việt Nam 96 - Dựa sở nghiên cứu tổng thể từ sở lý luận đến thực trạng thực tiễn thực pháp luật giao khoán đất rừng, luận văn đưa định hướng đề xuất giải pháp tương đối cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam như: Định hướng hồn thiện pháp luật giao khốn đất rừng phải dựa tảng kinh tế, xã hội với quan điểm, đường lối Đảng phù hợp với yếu tố văn hóa, truyền thống Các kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật nhằm minh bạch hóa quyền tài sản liên quan đến tài nguyên rừng, đất rừng; pháp luật quản lý nhà nước BV&PTR, ưu đãi đầu tư, quy định xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng đất rừng… Bên cạnh đó, giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật giao khoán đất rừng đề xuất trọng đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức quản lý nhà nước đất rừng bảo vệ tài nguyên rừng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật quản lý đất rừng bảo vệ tài nguyên rừng; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý đất rừng bảo vệ tài nguyên rừng; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ kinh nghiệm hợp tác quốc tế quản lý đất đai bảo vệ tài nguyên rừng Tóm lại, nghiên cứu pháp luật giao khoán đất rừng vấn phức tạp, có tác động lớn đến sách an sinh xã hội phận người dân, đặc biệt bà khu vực nông thơn, miền núi Do luận văn thực với mục đích nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam nay, điểm hạn chế, vấn đề tồn tại, bất cập, cần tiếp tục bổ sung, điều chỉnh, từ đề xuất khuyến nghị sửa đổi quy định luật cho phù hợp Tuy nhiên lĩnh vực pháp luật rộng, liên quan đến nhiều ngành luật khác lĩnh vực nghiên cứu ngành 97 khoa học khác Vì vậy, q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tác giả mong muốn nhận bình luận, góp ý tất chuyên gia, nhà quản lý, nhà khoa học, độc giả bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Nghĩa Biên (2005), Đánh giá tình hình thực Quyết định 178/2001/QĐ-TTg đề xuất sửa đổi, bổ sung sách hưởng lợi cá nhân, hộ gia đình cộng đồng giao, thuê nhận khoán rừng, đất lâm nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Thông tư số 99/2006/TT-BNN&PTNT ngày 06/11/2006 hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13/11/2006 hướng dẫn số điều Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 Chính phủ việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007), Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNNPTNT ngày 14/01/2008 hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 25/2009/TT-BNNPTNT ngày 05/5/2009 hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê rừng lập hồ sơ quản lý rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 quy định tiêu chí xác định 99 phân loại rừng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 829/QĐ-BNN-TCN ngày 23/4/2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Đề án trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2016), Thông tư số 20/2016/TT-BNNPTNT ngày 27/6/2016 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 38/2007/TT-BNNPTNT, 78/2011/TT-BNNPTNT, 25/2011/TT-BNNPTNT, 47/2012/TT-BNNPTNT, 80/2011/TT-BNNPTNT, 12 99/2006/TT-BNN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2017), Thông tư số 22/2017/TT-BNN&PTNT ngày 15/11/2017 hướng dẫn số nội dung 13 thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Tài (2003), Thơng tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC ngày 03/9/2003 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, 14 nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNN&PTNT-BTN&MT ngày 29/01/2011 hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn 15 liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 76/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn thực Nghị định số 45/2014/NĐ-CP thu tiền sử dụng đất, Hà Nội 100 16 Chính phủ (1992), Quyết định số 327/CT ngày 15/9/1992 Thủ tướng Chính phủ số chủ trương sách sử dụng rừng, đất 17 trống, đồi trọc, bãi bồi ven biển mặt nước, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP ngày 01/01/1995 quy định việc giao khốn đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm 18 nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (1995), Nghị định số 02/CP ngày 15/3/1995 ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử 19 dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực 20 dự án trồng triệu rừng, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân 21 sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/112001 Thủ tướng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp, Hà Nội 22 Chính phủ (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 xếp đổi phát triển lâm trường quốc doanh, Hà Nội 23 Chính phủ (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 việc giao khốn đất nơng nghiệp, đất rừng sản xuất đất có mặt nước ni trồng thủy sản nơng trường quốc doanh, lâm trường 24 quốc doanh, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bào dân tộc thiếu số chỗ tỉnh Tây Nguyên, Hà Nội 101 25 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 26 hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Chính phủ (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng, Hà Nội 27 Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020, Hà Nội 28 Chính phủ (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ 29 chức thực dự án trồng triệu rừng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 30 Chính phủ (2011), Quyết định số 34/2011/QĐ-TTg ngày 24/6/2011 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 31 Chính phủ (2012), Quyết định số 57/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 32 Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, Hà Nội 33 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng 34 quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy 35 định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Hà Nội 36 Chính phủ (2015), Báo cáo số 614/BC-CP ngày 09/11/2015 tình 102 hình thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng đất nông trường, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004-2014, Hà Nội 37 Chính phủ (2016), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 lập kế hoạch sử dụng đất năm (2016 - 2020) cấp quốc gia, Hà Nội 38 Chính phủ (2016), Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14/9/2016 ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp, Hà Nội 39 Chính phủ (2016), Nghị định số 168/2016/NĐ-CP ngày 27/12/2016 quy định khoán rừng, vườn diện tích mặt nước Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp nhà nước, Hà Nội 40 Nguyễn Thanh Huyền (2012), Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa 41 Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tô Xuân Phúc Trần Hữu Nghị (2014), "Cơ hội phát triển rừng cải thiện sinh kế vùng cao", Báo cáo giao đất giao rừng bối cảnh tái 42 cấu ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Nguyễn Văn Quảng (2017), Giao khoán đất rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện 43 44 45 46 47 Khoa học Xã hội, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật BV&PTR, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 48 Lê Thị Hà Thu (2016), "Chính sách khốn bảo vệ rừng: Hiệu không kỳ vọng", Bản tin sách tài ngun, mơi trường 103 phát triển bền vững, (23), tr 19-22 49 Nguyễn Thị Tiến (2010), Hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 50 Tổng cục Lâm nghiệp (2018), Quyết định số 1187/QĐ-BNN-TCLN ngày 03/4/2018 cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2017, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thu Trang (2012), Phân quyền sở hữu tài sản giao rừng cho cộng đồng Tây Nguyên, Luận văn thạc sĩ Kinh tế - Chương 52 trình giảng dạy kinh tế Fubright, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Cơng Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Báo cáo số 1010/BC-UBTVQH13 ngày 23/11/2015 giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội Dự thảo Nghị Quốc hội: "Về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng", Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 54 Lawrence C Christy, Charles E Di Leva, Jonathan M Lindsay, Patrice Talla Takoukam (2007), "Law, Justice, and Development series, Forest law and sustainable development" - Addressing Contemporary Challenges Through Legal Reform, Public Disclosure Authorized The World Bank 55 The International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank (2009), "Forests Sourcebook Practical Guidance for Sustaining Forests in Development Cooperation", Delivered by The World Bank 104 105 PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP CÁC QUYỀN CỦA BÊN NHẬN KHOÁN THEO TỪNG LOẠI ĐẤT RỪNG - THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Các quyền sử Rừng sản xuất dụng đất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng rừng tự rừng nhiên Quyền quản lý Hạn chế, BQL nắm giữ Hạn chế, BQL nắm giữ Quyền đầu tư vào đất rừng Không phép Không phép Quyền thu hái Hạn chế, Hạn chế, mức sản phẩm phụ dễ dàng so độ cao so với rừng với rừng đặc dụng rừng phòng hộ Quyền khai Hạn chế (tỉa thác sản thưa, khai thác phẩm đất lựa chọn, tận thu) rừng vệ rừng Quyền chuyển nhượng Hạn chế, chuyển nhượng hợp đồng khốn có đồng ý bên giao khốn quyền địa phương Hạn chế, Hạn chế, rừng cơng ty lâm hình thành từ nghiệp nắm giữ ngân sách nhà nước Không hạn chế, rừng hình thành vốn hộ Hạn chế, áp dụng phần trữ lượng gỗ gia tăng đầu tư hộ Được phép Được phép Được phép Không phép Hạn chế, dễ dàng rừng phòng hộ Hạn chế, chuyển nhượng hợp đồng khốn có đồng ý bên giao khốn quyền địa phương Hạn chế, chuyển nhượng hợp đồng khốn có đồng ý bên giao khốn quyền địa phương 106 Rừng sản xuất rừng trồng Được phép Được phép Các quyền sử Rừng sản xuất dụng đất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng rừng tự rừng nhiên Quyền trao đổi Hạn chế, cho Hạn chế, cho Hạn chế, cho phép phép phép hộ vùng cư hộ vùng cư hộ vùng cư trú trú trú Rừng sản xuất rừng trồng Hạn chế, cho phép hộ vùng cư trú Quyền cho thuê Không phép Không phép Không phép Được phép, giới hạn năm Quyền đem tặng Không phép Không phép Không phép Giới hạn, tặng cho tổ chức Nhà nước cộng đồng Quyền chấp Không phép Không phép Chỉ phép lượng gỗ gia tăng hộ thực bảo vệ rừng Quyền thừa kế Thời hạn quyền Hạn chế, phép bên giao khốn quyền địa phương đồng ý Hạn chế, phép bên giao khốn quyền địa phương đồng ý Theo hợp đồng khoán Theo hợp đồng Được quy định khoán cụ thể giấy chứng nhận sử dụng đất, thông thường 2050 năm Cấp giấy Không Không chứng nhận cấp, hợp cấp, hợp quyền sử dụng đồng khoán với đồng khoán với BQL BQL đất 107 Được phép Được phép Được phép Một số trường hợp cấp, quyền hộ đất rừng hạn chế 50 năm Được cấp giấy chứng nhận, với quyền đầy đủ hộ Luật đất đai quy định Phụ lục KẾT QUẢ GIAO KHOÁN CỦA TỪNG NGHỊ ĐỊNH VÀ TỪNG ĐỐI TƯỢNG Nội dung giao khoán Kết giao khoán Đơn vị tính Nghị định 01/CP Nghị định 135/2005/NĐCP Ha 535.788,6 194.535,6 Đất rừng sản xuất Ha 112.229,4 194.535,6 306.765 38,0 Đất rừng phòng hộ Ha 330.387,6 - 330.387 41,2 Đất rừng đặc dụng Ha 93.171,6 - 93.171,6 11,5 Giao khoán vườn Ha 23.286,8 45.111,7 68.398,5 8,5 Cây ngắn ngày Ha 4.862,6 11.442,8 16.305,4 2,1 Cây lâu năm Ha 18.424,2 33.669,0 52.093,2 6,4 Giao khốn mặt nước ni trồng Ha thủy sản 4.875,4 1529,7 6.405,2 0,8 563.950,8 241.177,3 805.128,0 100 TT Giao khoán rừng đất lâm nghiệp Tổng cộng Tổng số Tỷ lệ (%) 730.324,2 90,7 (Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2016) 108 ... rõ vấn đề pháp luật giao khoán đất rừng, đánh giá trạng pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam Trên sở tác giả đề xuất định hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật giao khoán đất rừng nâng... pháp luật giao khoán đất rừng Việt Nam Qua đánh giá thực trạng thực pháp luật giao khoán đất rừng, hạn chế, bất cập pháp luật giao khoán đất rừng nay, đồng thời đánh giá thực tiễn thực pháp luật. .. giao khoán đất rừng Việt Nam 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT RỪNG VÀ GIAO KHOÁN ĐẤT RỪNG 1.1.1 Khái niệm, phân loại đất rừng Rừng

Ngày đăng: 11/11/2019, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w