bài thu hoach môn giới trong lãnh đạo quản lý

23 92 16
bài thu hoach môn giới trong lãnh đạo quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nam nữ bình quyền được thể hiện và ghi nhận tại Điều 9 Hiên pháp đầu tiên cùa nước ta năm 1946: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương diện”. Quan điểm chỉ đạo về công tác bình đẳng giới được thể hiện xuyên suôt từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cho đến các kỳ Đại hội Đảng sau này. Văn kiện Đại hội lần thứ XII của Đảng một lần nừa nhấn mạnh: ‘Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chế độ thai sản, nghỉ dưỡng, khám, chữa bệnh, bình đẳng giới. Thực hiện tốt chiến lược dân số, gia đình, chương trình hành động vì trẻ em..., đầu tư nâng cao chất lượng dân số, chỉ số phát triển con người, bảo đảm tổng tỷ suất sinh thay thế, giảm dần sự mất cân bằng tỷ lệ giới tính khi sinh...”. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đã thông qua Nghị quyết số 20NQTW về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới và Nghị quyết số 21NQTW về công tác dân số trong tình hình mới, trong đó có những quan điểm chì đạo và mục tiêu cụ thể để đạt được các mục tiêu liên quan đến bình đẳng giới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta khẳng định trong định hướng và chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 20212030 về sự cần thiết phải tiếp tục nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn, trong đó có mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội như thực hiện đồng bộ và toàn diện các giải pháp phát triển thanh niên, bình đẳng giới và sự tiến bộ của phụ nữ. giảm dần khoản cách giới trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. Hiến pháp năm 2013 quy định công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới. Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội. Nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới, tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ giữa nam, nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình. Nhằm cụ thể hoá đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động quốc gia về bình đẳng giới với mục tiêu “Giảm khoảng cách giới và nâng cao vị thế của phụ nữ trong một số lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới hoặc có nguy cơ bất bình đẳng giới cao, góp phần thực hiện thành công chiến lược quốc gia về bình đẳng giới. Qua học tập, nghiên cứu em quyết định chọn chủ đề “Bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý và thực tiễn ở huyện C L, tỉnh Đ TT ” để viết bài thu hoạch kết thúc môn Giới trong lãnh đạo, quản lý. Trong quá trình làm bài rất mong được sự góp ý từ quý thầy, cô để bài thu hoạch được hoàn thiện hơn.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II BÀI THU HOẠCH LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỆ TẬP TRUNG LỚP: K7x.Axx TÊN MÔN HỌC: GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TÊN BÀI THU HOẠCH: BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VÀ THỰC TIỄN Ở HUYỆN C L, TỈNH Đ TT ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG Bằng số Bằng chữ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý 1.2 Cơ sở trị việc thực bình đẳng giới 1.3 Tầm quan trọng việc thúc đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý 3 nữ giới 1.4 Những vấn đề đặt bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Việt Nam THỰC TIỄN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN C L, TỈNH Đ TT 2.1 Khái quát huyện C L, tỉnh Đ TT ……………………… 2.2 Cơ sở trị việc thực bình đẳng giới 2.3 Kết thực mục tiêu Chiến lược bình đẳng giới 7 MỘT SỐ KHĨ KHĂN TRONG THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN C L, TỈNH Đ TT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ HUYỆN C L, TỈNH Đ TT KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 15 17 18 MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nam nữ bình quyền thể ghi nhận Điều Hiên pháp cùa nước ta năm 1946: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Quan điểm đạo cơng tác bình đẳng giới thể xun st từ Cương lĩnh trị Đảng cho đến kỳ Đại hội Đảng sau Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng lần nừa nhấn mạnh: ‘Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, chế độ thai sản, nghỉ dưỡng, khám, chữa bệnh, bình đẳng giới Thực tốt chiến lược dân số, gia đình, chương trình hành động trẻ em , đầu tư nâng cao chất lượng dân số, số phát triển người, bảo đảm tổng tỷ suất sinh thay thế, giảm dần cân tỷ lệ giới tính sinh ” Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII thông qua Nghị quyết số 20-NQTW tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Nghị quyết số 21-NQTW cơng tác dân số tình hình mới, có quan điểm chì đạo mục tiêu cụ thể để đạt mục tiêu liên quan đến bình đẳng giới Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta khẳng định định hướng chiến lược phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 cần thiết phải tiếp tục nắm vững giải quyết tốt mối quan hệ lớn, có mối quan hệ phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội thực đồng toàn diện giải pháp phát triển niên, bình đẳng giới tiến phụ nữ giảm dần khoản cách giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Hiến pháp năm 2013 quy định cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Nhằm cụ thể hố đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Chính phủ ban hành Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới với mục tiêu “Giảm khoảng cách giới nâng cao vị thế phụ nữ số lĩnh vực, ngành, vùng, địa phương có bất bình đẳng giới có nguy bất bình đẳng giới cao, góp phần thực thành cơng chiến lược quốc gia bình đẳng giới Qua học tập, nghiên cứu em quyết định chọn chủ đề “Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý thực tiễn huyện C L, tỉnh Đ TT ” để viết thu hoạch kết thúc môn Giới lãnh đạo, quản lý Trong trình làm mong góp ý từ quý thầy, để thu hoạch hồn thiện 3 NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý - Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt, đối xử sở giới tính (về quyền, trách nhiệm, hội) Nhờ vậy, Phụ nữ nam giới tôn trọng ngang nhau, tiếp cận nguồn lực nhau, thụ hưởng thành nhau, có hội điều kiện để nhận biết quyền người khả đóng góp thân vào phát triển kinh tế, văn hóa, trị xã hội đất nước - Có nhiều cách hiểu khác lãnh đạo, quản lý, nhiên, lãnh đạo quản lý hiểu theo nghĩa vị trí lãnh đạo, vị trí quản lý thức hay chức vụ thức hệ thống trị Việt Nam Những vị trí chức vụ lãnh đạo, quản lý hệ số, phụ cấp lãnh đạo quy định cụ thể văn nhà nước Theo hệ thống dọc hệ thống chức vụ có chức vụ lãnh đạo đạo Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Các chức vụ lãnh đạo, quản lý Nhà nước gồm chức vụ lãnh đạo, quản lý Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Theo cấp có chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã Như vậy, hệ thống chức vụ lãnh đạo, quản lý tương đương với cấu tổ chức hệ thống trị hệ thống quyền trung ương địa phương Đảng Nhà nước Việt Nam đưa tiêu tỷ lệ cán nữ cấp ủy Đảng, Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp, tỷ lệ cán nữ chủ chốt tổ chức Đảng, Nhà nước tổ chức trị-xã hội để đo tình hình thực bình đẳng giới lĩnh vực trị Việt Nam Như vậy, bình đẳng giới lãnh đạo quản lý giới hạn việc xem xét bình đẳng vị trí, chức vụ lãnh đạo, quản lý thức hệ thống trị Theo phạm vị bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý có nghĩa nam giới, nữ giới có vị trí, vai trị ngang cơng tác lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện hội phát huy lực để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lỷ thức hệ thống chỉnh trị ngang thụ hưởng thành hoạt động lãnh đạo, quản lý 1.2 Cơ sở trị việc thực bình đẳng giới - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi việc giải phóng phụ nữ mục tiêu đấu tranh nghiệp cách mạng Khơng biết xác Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đâu nghĩ đến đấu tranh giải phóng phụ nữ từ nào, song bút tích mà Người để lại cho thấy, Người viết đề tài từ sớm Thân phận người phụ nữ An Nam ách đô hộ thực dân Pháp chế độ phong kiến cũ xuat tư rấtt sớm viết Người Năm 1922, Người có viết với nhan đề Phụ nữ An Nam đô hộ Pháp đăng báo Le Paria, số ngày 18-1922 Bài báo bóc trần thực tế đối xử tàn bạo chế độ thực dân phụ nữ nước ta vỏ bọc “văn minh”, “tự do”, “công lý” - Nhằm thúc đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới hệ thống trị Việt Nam phù hợp với đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đảng Nhà nước ta thể cam kết trị mạnh mẽ cơng tác thúc đẩy Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội thông qua việc phê duyệt nhiều công ước quốc tế liên quan đến Bình đẳng giới Cam kết trị Đảng Nhà nước Bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý thể văn pháp luật cao Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Luật Bình đẳng giới 2006, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp năm 2013, Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Chính phủ ban hành Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020 Như vậy, công tác bình đẳng giới nói chung cơng tác bình đẳng giới lĩnh vực trị nhiệm vụ chiến lược, lâu dài hệ thống trị Việt Nam 1.3 Tầm quan trọng việc thúc đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới Để tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới hệ thống trị có tầm quan trọng to lớn số lý sau - Một là, tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ có vai trị quan trọng thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo quản lý vấn đề quyền bình đẳng cơng đại diện trị - Hai là, thúc đẩy nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý khu vực hành cơng đảm bảo luật pháp, sách cơng có chất lượng tốt hơn, đảm bảo nhu cầu, lợi ích nữ giới - Ba là, tham gia lãnh đạo, quản lý nhiều phụ nữ lĩnh vực trị hành cơng có đóng góp cho phát triển bền vững quốc gia nữ lãnh đạo khu vực cơng có xu hướng ủng hộ sách giáo dục, y tế, mơi trường sách quan ảnh hưởng đến phát triển bền vững quốc gia - Bốn là, nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý góp phần truyền cảm hứng, xây dựng hình mẫu (role model) nữ lãnh đạo cho phụ nữ trẻ trẻ em gái xã hội Sự tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới cịn có ý nghĩa biểu tượng việc có ý nghĩa truyền khát vọng, hy vọng tự tin cho phụ nữ trẻ em gái vươn lên trở thành nhà lãnh đạo, quản lý tương lai - Năm là, nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý góp phần bước xố bỏ định kiến giới vai trị giới gia đình ngồi xã hội, xoá bỏ định kiến nữ giới làm cơng việc gia đình, nội trợ phục vụ Nhiều phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thực tế góp phần xây dựng nhận thức vị trí vai trị phụ nữ ngồi xã hội với tư cách nhà lãnh đạo, quản lý Nhờ vậy, việc thúc đẩy phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý xã hội góp phần nâng cao nhận thức bình đẳng giới xã hội, cộng đồng gia đình - Sáu là, thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý góp phần thực tốt đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới cơng tác cán nữ tình hình 1.4 Những vấn đề đặt bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Việt Nam Đến việc thực bình đẳng giới lãnh đạo quản lý hệ thống trị Việt Nam nay, số vấn đề đặt bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Số liệu thực tiễn tình hình nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý quan Đảng, quan dân cử, hệ thống máy hành nhà nước, tổ chức trị - xã hội Việt Nam cuối năm 2017 số vấn đề chung bật sau Chưa có tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị mà Đảng Nhà nước đặt đạt cho đến sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII bầu cử Đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp năm 2016 Hiện chưa có chế tài xử lý đơn vị không tuân thủ nghiêm quy định Luật, Nghị quyết, sách Đảng Nhà nước bình đẳng giới lĩnh vực trị Việt Nam thiếu hệ thống số liệu cập nhật tình hình nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý máy hành Nhà nước quan Đảng, tổ chức trị - xã hội Điều thể rõ Việt Nam chưa đo tiêu 3: “Phấn đấu đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ nếu quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên người lao động” Đây hệ thống số liệu quan trọng phản ánh thực trạng tham gia nữ giới vào vị trí lãnh đạo quản lý Hệ thống tiêu bình đẳnh giới lĩnh vực trị Việt Nam chưa toàn diện, chưa cụ thể văn quy định hệ thống tiêu lại dùng cụm từ mềm, khơng mang tính bắt buộc, quy định khác độ tuổi nghỉ hưu nam giới nữ giới mang tính bảo vệ gây bất lợi cho phụ nữ Một số luật sách liên quan đến cơng tác cán chưa nhạy cảm giới, gây khó khăn, bất lợi cho nữ giới tiếp cận hội lãnh đạo, quản lý quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, luân chuyển, thực tế, biệt phái cán nữ, đánh giá cán bộ, bổ nhiệm Liên quan đến văn hố, nhận thức bình đẳng giới nữ Những khó khăn liên quan đến lực việc thực vai trò cấp uỷ đảng, cấp quyền, quan, tổ chức hoạt động tiến phụ nữ việc thúc đẩy bình đẳng giới trị Từ đó, Đảng Nhà nước đề số giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý Việt Nam Giải pháp vấn đề chung thực bình đẳng giới lĩnh vực trị; hệ thống nhóm giải pháp tháo gỡ khó tham gia lãnh đạo, quản lý nữ giới hệ thống trị (nhóm giải pháp liên quan đến khung pháp luật, sách thúc đẩy bình đẳng giới lãnh đạo quản lý Đảng Việt Nam nay, nhóm giải pháp liên quan đến văn hố, nhận thức bình đẳng giới trị, nhóm giải pháp liên quan đến việc nâng cao vai trò lực cấp uỷ đảng, cấp quyền, quan hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới, nhóm kiến nghị tăng cường hiệu lực, hiệu công tác hội liên hiệp phụ nữ Tỉnh công tác cán nữ THỰC TIỄN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN C L, TỈNH Đ TT 2.1 Khái quát huyện C L, tỉnh Đ TT - Đối với thực trạng Huyện C L có diện tích tự nhiên 491 km², dân số khoảng 202.466 người với 17 xã 01 thị trấn với 92 ấp, khóm Đảng Huyện có 5.000 đảng viên với 35 cấp ủy trực thuộc Ban Chấp hành Đảng Huyện có 41 đồng chí, có 07 đồng chí nữ, Ban Thường vụ 11 đồng chí, có 02 đồng chí nữ Huyện có Ban tiến phụ nữ đồng chí Phó Chủ tịch UBND Huyện làm Trưởng ban, tồn huyện có 57 câu lạc bộ, đội, nhóm hoạt động lĩnh vực bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình - Cơng tác tiếp phụ nữ triển khai thực rộng khắp Huyện; lồng ghép giới vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội quan tâm, lĩnh vực lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo, giáo dục đào tạo; vị trí, vai trị phụ nữ ngày khẳng định, tôn trọng bình đẳng gia đình xã hội Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực trọng, tạo điều kiện tích cực tham gia lĩnh vực đời sống xã hội, bước đẩy lùi định kiến giới, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương giảm dần bất bình đẳng nam nữ giới Tổ chức thực Chiến lược bình đẳng giới đạt mục tiêu 2.2 Cơ sở trị việc thực bình đẳng giới Đối với việc lãnh đạo công tác thực bình đẳng giới ln cấp lãnh đạo Huyện quan tâm Cụ thể ban hành nhiều văn đạo thực như, Kế hoạch số 114/KH-UBND, ngày 19/6/2021 tổ chức hoạt động tuyên truyền hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Ngày Gia đình Việt Nam 28/6/2018 Kế hoạch số 156/KH-UBND, ngày 10/9/2021 thực Đề án “Tuyên truyền, giáo dục, vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia giải quyết mộ số vấn đề xã hội liên quan đến phụ nữ” giai đoạn 2017-2027 địa bàn Kế hoạch số 157/KH-UBND, ngày 10/9/2018 thực Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” Kế hoạch số 186/KH-UBND, ngày 16/11/2021 triển khai “Tháng hành động bình đẳng giới phòng chống bạo lực sở giới hàng năm Kế hoạch số 173/KH- BVSTBPN, ngày 16/10/2021 tập huấn cơng tác bình đẳng giới năm 2021 Kế hoạch số 174/KH- BVSTBPN, ngày 16/10/2021 tập huấn nâng cao kiến thức giới, cơng tác bình đẳng giới hướng dẫn kỹ sinh hoạt Câu lạc Bình đằng giới năm 2021 Kế hoạch số 175/KH- BVSTBPN, ngày 16/10/2021 tập huấn kiến thức giới công tác bình đẳng giới cho cán nữ năm 2021 2.3 Kết thực mục tiêu Chiến lược bình đẳng giới 10 2.3.1 Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị - Phấn đấu đến năm 2021, cử 40% cán nữ tham gia chương trình đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị, bồi dưỡng quản lý nhà nước, kỹ nghiệp vụ cập nhật kiến thức hội nhập quốc tế; tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cấp ủy Đảng đạt từ 18% trở lên tỷ lệ nữ Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đạt 25% trở lên Kết quả: Tỷ lệ nữ tham gia vào cấp ủy cấp Huyện 68/302, chiếm 22,57% Trong đó, cấp uỷ Huyện có 7/41 nữ, chiếm tỷ lệ 17,07%; cấp uỷ xã, thị trấn có 61/261 nữ, chiếm 23,37% Tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chiếm 22,05% Trong đó, đại biểu Hội đồng nhân dân huyện có 10/40 nữ, chiếm tỷ lệ 25%; cấp xã, thị trấn có 108/495 nữ, tỷ lệ 21,81%) - Phấn đấu đến năm 2021, đạt 30% quan cấp huyện, ủy ban nhân dân xã, thị trấn có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Kết quả: Cán lãnh đạo, chủ chốt huyện 02 nữ (Bí thư Huyện ủy Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Huyện), xã, thị trấn có cán lãnh đạo chủ chốt nữ 5/18 - Phấn đấu đến năm 2021, đạt tỷ lệ 30% quan Đảng, đoàn thể, tổ chức trị - xã hội có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Kết quả: cấp huyện có 9/33, đạt tỷ lệ 27,27% Các xã, thị trấn 76/216, tỷ lệ 35,2% 2.3.2 Giảm khoảng cách lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn nguồn lực kinh tế, thị trường lao động - Phấn đấu hàng năm tổng số lao động giải qút việc làm có 48% lao động nữ Kết quả: Trong năm có 3.663 lao động nữ /7961 11 lao động giới thiệu việc làm, đạt tỷ lệ 46,01% Đặc biệt, có 150 lao động nữ/ 256 lao động làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng, đạt tỷ lệ 58,59% - Bình quân hàng năm tỷ lệ nữ đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật (từ trung cấp trở lên) chiếm 25% tổng số lao động đào tạo nghề Kết quả: Có 13.422 nữ/32.583 lao động đào tạo nghề chuyên môn kỹ thuật (từ trung cấp trở lên), đạt tỷ lệ 41% tổng số lao động đào tạo nghề có 286 nữ/668 lao động đào tạo nghề nông thôn nữ, đạt tỷ lệ 42.81% - Tỷ lệ phụ nữ thuộc diện hộ nghèo có phương án sản xuất, có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo nguồn tín dụng khác đạt 100% năm 2021 Kết quả: có 1.156/1.156 hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ có phương án sản xuất, kinh doanh, có nhu cầu vay vốn ưu đãi từ chương trình việc làm, giảm nghèo, đạt tỷ lệ 100%, với số tiền 4,9 tỷ Ngoài ra, số phụ nữ hộ nghèo hỗ trợ vốn vay tín dụng tiết kiệm chi, tổ hội để vươn lên, thoát nghèo Hội lien hiệp phụ nữ tổ chức truyền nghề 695 chị, giới thiệu việc làm cho 638 chị nhằm giúp có việc làm, có thu nhập ổn định; cấp 157 suất học cho học sinh nghèo - học giỏi, số tiền 78.500.000 đ; tặng 150 phần quà cho học sinh nghèo, số tiền 30 triệu đồng; vận động xây dựng 75 mái ấm tình thương cho phụ nữ nghèo có hồn cảnh khó khăn, với tổng số tiền 2,1 tỷ đồng, sửa chửa 27 số tiền 386.500.000đ hội vận động hỗ trợ 2.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bước đảm bảo tham gia bình đẳng nam nữ lĩnh vực giáo dục đào tạo 12 - Phấn đấu tỷ lệ biết chữ nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 tuổi đạt 95% vào năm 2021 Kết quả: Có 77.525 nam nữ độ tuổi từ 15 đến 40 tuổi biết chữ, đạt tỷ lệ 99,83% - Đến năm 2021 tỷ lệ nữ có trình độ thạc sĩ đạt 40% tổng số người đào tạo thạc sĩ Kết quả: Tồn huyện có 37/82 cán có trình độ thác sĩ, đạt tỷ lệ 45,12% Trong đó, ngành huyện 9/22 ngành giáo dục quản lý 28/60 - Giảm tỷ lệ trẻ em nữ bỏ học bậc THCS xuống 3% so với tổng số trẻ em nữ học bậc Trung học sở Kết quả: có 82/11.549 học sinh THCS nữ bỏ học, chiếm 0,71%, vượt tiêu Để kết Huyện tập trung thực đề án quy hoạch phát triển nguồn nhân lực đến 2021; thực tốt “Ngày Hội khai trường”; thực chế độ miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo Mạng lưới trường, lớp bậc học đầu tư mở rộng, đáp ứng tốt nhu cầu dạy học Tỷ lệ huy động trẻ lớp, tỷ lệ tốt nghiệp Tiểu học, Trung học sở hàng năm tăng; trì kết phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở độ tuổi phổ cập mằm non cho trẻ tuổi Công tác quy hoạch, đào tạo cán quản lý giáo dục quan tâm, bố trí, đề bạt nữ vào chức danh quản lý 2.3.4 Đảm bảo bình đẳng giới tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 15/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2021 Kết quả: trường hợp tử vong mẹ có liên quan đến thai sản 13 - Tăng tỷ lệ phụ nữ mang thai tiếp cận dịch vụ chăm sóc dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang đạt 90% vào năm 2021 Kết quả: Có 1.435/1.597 phụ nữ mang thai tự nguyện xét nghiệm HIV, đạt tỷ lệ 89,86% - Giảm tỷ lệ phá thai xuống 20/100 trẻ năm 2021 Kết quả: Có 157 cas nạo phá thai/1165 trẻ đẻ sống, đạt tỷ lệ 13,47% 2.3.5 Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thơng tin - Đến năm 2021, giảm 70% sản phẩm văn hóa, thơng tin mang định kiến giới Kết quả: Qua kiểm tra khơng phát sản phẩm văn hóa mang định kiến giới - Tăng thời lượng phát Đài truyền tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới, tiến phụ nữ 100% xã, thị trấn tiếp âm chuyên mục bình đẳng giới từ sóng Đài huyện Kết quả: Xây dựng chun mục Trẻ em- Bình đẳng giới, Chun mục phịng, chống bạo lực gia đình Đài Truyền huyện, 48 chương trình, thời lượng 32 giờ/năm 2.3.6 Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực sở giới - Đảm bảo việc tiếp cận bình đẳng nam nữ việc hưởng thụ văn hóa, thể thao - Đến năm 2021, có 100% số nạn nhân bạo lực gia đình phát 90% tư vấn pháp lý thông qua hệ thống câu lạc gia đình phát triển bền vững sở trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình - Hàng năm có 70% số nạn nhân bạo lực gia đình phát hỗ trợ, chăm sóc sức khoẻ 14 - Tỷ lệ người gây bạo lực gia đình phát tư vấn sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình đạt 60% vào năm 2020 - Đến năm 2021, có 100% số nạn nhân bị bn bán phát hiện, trở thông qua trao trả giải cứu - Hàng năm, có 100% số nạn nhân bị buôn bán trở hưởng dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Kết quả, Tiếp tục lồng ghép việc phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới hoạt động đề án “Tuyên truyền đạo đức lối sống gia đình Việt Nam” Tồn huyện có 72 Câu lạc Gia đình phát triển bền vững, với 1.800 thành viên, 72 Nhóm phịng, chống bạo lực gia đình, xây dựng địa tin cậy 1.896 tổ Nhân dân tự quản, công bố 18 đường dây nóng ban đạo xã, thị trấn; tồn huyện có 19 sở khám chữa bệnh tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình Các Câu lạc trì tốt chế độ sinh hoạt theo quy định tháng/1 lần Nội dung sinh hoạt như: sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; tác hại bạo lực gia đình; biện pháp, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình; kiến thức nhân, gia đình; kỹ ứng xử, xây dựng Gia đình văn hóa, giáo dục đời sống gia đình, chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hố gia đình, xây dựng gia đình no ấm bình đẳng, tiến hạnh phúc, Trong sinh hoạt, nhiều Câu lạc lồng ghép với ca cổ tài tử, áp dụng hình thức sinh hoạt hấp dẫn như: hái hoa dân chủ có tặng thưởng; biểu diễn tiểu phẩm, kết hợp với tuyên truyền nhiệm vụ trị địa phương theo thời điểm Đã thu hút nhiều thành viên tham gia, góp phần tích cực cơng tác phịng, chống bạo lực 15 gia đình Qua đánh giá kết hoạt động: có 29 câu lạc hoạt động tốt, 32 câu lạc hoạt động Khá, 11 câu lạc hoạt động trung bình Năm 2020, tổ chức mơ hình Sân chơi “Gia đình u thương” cho gia đình tiêu biểu xã, thị trấn tham gia, nhằm góp phần đẩy mạnh cơng tác tun truyền giáo dục đạo đức lối sống gia đình, chia kinh nghiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Đồng thời, tổng kết, đánh giá kết 10 năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008-2018 2.3.7 Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới - Đến năm 2021, cấp huyện bố trí đủ cán bộ, cơng chức kiêm nhiệm làm cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ; nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cộng tác viên cấp sở - Đến năm 2021, bảo đảm 100% cán bộ, cơng chức làm cơng tác bình đẳng giới, tiến phụ nữ cấp, ngành bồi dưỡng tập huấn lần - Đến năm 2021, có 100% Ban tiến phụ nữ huyện xã, thị trấn có quy chế nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Kết quả, Từ đầu năm đến có 79 lượt thành viên Ban tiến phụ nữ cấp huyện, xã dự tập huấn cơng tác bình đẳng giới cấp tổ chức; Phòng Lao động Thương binh Xã hội, tổ chức lớp tập huấn cơng tác bình đẳng giới, Phịng chống bạo lực sở giới hướng dẫn nội dung hoạt động Tháng hành động bình đẳng giới cho thành viên Ban tiến phụ nữ xã, thị trấn có 260 người dự; lớp tập huấn bình đẳng giới cho cán nữ, có 190 nữ cán lãnh đạo ngành đoàn thể cấp xã, nữ Đại biểu Hội đồng nhân dân xã, thị trấn; lớp tập huấn kỹ sinh hoạt cho Ban Chủ nhiệm Câu lạc Bình đẳng giới xã, thị trấn, có 54 lượt thành viên dự UBND xã, thị 16 trấn có quyết định thành lập 21 Câu lạc Bình đẳng giới, có 500 thành viên tham gia, bước vào hoạt động nề nếp, sinh hoạt định kỳ lần/quý; tổ chức 18 buổi tập huấn kiến thức giới kỹ tuyên truyền cho 810 lượt Chi trưởng, tổ trưởng, tổ phó, báo cáo viên Hội LHPN xã, thị trấn tham dự Giám sát công tác triển khai thực hoạt động tiến phụ nữ Bình đẳng giới Ban tiến phụ nữ 18 xã, thị trấn Kết cho thấy Ban tiến phụ nữ xã, thị trấn có triển khai thực tốt cơng tác Bình đẳng giới mục tiêu đề MỘT SỐ KHÓ KHĂN TRONG THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN C L, TỈNH Đ TT - Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đề xuất đào tạo chuyên môn cho cán làm cơng tác bình đẳng giới nhiên thời gian qua cơng tác đào tạo chun mơn làm cơng tác bình đẳng giới chưa thực rộng rãi theo kế hoạch Chưa có nguồn kinh phí tự chủ cho cơng tác thực bình đẳng giới địa phương nhằm mục đích giúp địa phương có hoạch định chiến lược bình đẳng giới - Một phận người dân định kiến phân biệt giới từ làm ảnh hưởng đến cơng tác bình đẳng giới địa phương Công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng pháp luật Nhà Nước lúc nơi chưa thật sâu sát đến người dân sách bình đẳng giới MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN C L, TỈNH Đ TT Để nâng cao nhận thức bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới lĩnh vực trị nói riêng bước đẩy lùi tư tưởng trọng nam, khinh nữ, định kiến giới gia đình ngồi xã hội, tồn hệ thống 17 trị cần tăng cường đa dạng hố cơng tác tuyên truyền bình đẳng giới phương tiện thơng tin đại chúng Đa dạng hố hình ảnh nữ giới với vai trò nghề nghiệp khác nhau, đặc biệt vai trò lãnh đạo, quản lý cần - Cấp ủy đảng, quyền phải xây dựng hệ thống trị vững mạnh, thật đồn kết, có kế hoạch, đề án, phương án triển khai thực cơng tác bình đẳng giới hàng tháng, q, năm, năm có chiến lược thực giai đoạn năm, 10 năm Bằng nghị quyết cấp ủy kế hoạch thực ủy ban nhân dân đến xã, phường cụ thể - Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tham mưu Ủy ban nhân dân Huyện xây dựng chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm Xây dựng dự án, phương án hỗ trợ việc làm, vốn, học nghề nội dung khác có liên quan bình đẳng giới Xây dựng sách nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới lĩnh vực kinh tế - xã hội lao động, giáo dục, văn hóa y tế, gia đình Theo dõi đánh giá kế hoạch thực có liên quan đến giới; tô chức hoạt động khảo sát, truyền thông nâng cao nhận thức; xây dựng báo cáo bình đẳng giới thực địa phương chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân xã kết thực bình đẳng giới địa phương - Phịng Văn hóa thơng tin Huyện quan ủy ban nhân dân Huyện phân công thực chức quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục du lịch có trách nhiệm tham mưu xây dựng hướng dẫn tổ chức thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Hướng dẫn thực quy định pháp luật công tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Tun truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, cách ứng xử gia đình Triển khai thực tiêu chí gia đình văn hóa địa phương - Xây dựng kiện tồn ủy ban tiến phụ nữ địa phương Đây ban chủ tịch ủy ban nhân dân xã quyết định 18 nhằm thực nhiệm vụ giúp chủ tịch nghiên cứu, phối hợp giải quyết vấn đề liên ngành liên quan đến tiến phụ nữ phạm vi xã đồng chí phó chủ tịch ủy ban nhân dân xã phụ trách văn hóa, xã hội làm trưởng ban - Đảng ủy lãnh đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp hoạt động vào chiều sâu nhân rộng mơ hình bình đẳng giới lan rộng khắp địa phương quản lý ... đẩy tham gia lãnh đạo, quản lý 3 nữ giới 1.4 Những vấn đề đặt bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý hệ thống trị Việt Nam THỰC TIỄN BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở HUYỆN... hiểu khác lãnh đạo, quản lý, nhiên, lãnh đạo quản lý hiểu theo nghĩa vị trí lãnh đạo, vị trí quản lý thức hay chức vụ thức hệ thống trị Việt Nam Những vị trí chức vụ lãnh đạo, quản lý hệ số,... để thu hoạch hồn thiện 3 NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1 Khái niệm bình đẳng giới lãnh đạo, quản lý - Bình đẳng giới tình trạng khơng có phân biệt, đối xử sở giới

Ngày đăng: 21/02/2023, 19:44