Luận văn : Thực trạng hoạt động SXKD ở Cty vật liệu Điện và dụng cụ cơ khí
Báo cáo thực tập tổng hợpLời mở đầu Nền kinh tế nớc ta đang bớc vào giai đoạn đổi mới sâu sắc và toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Sự chuyển biến về cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế đã buộc các doanh nghiệp phải trở thành các đơn vị kinh tế hạch toán một cách độc lập. Trong điều kiện đó, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chủ động tổ chức kinh doanh có hiệu quả, chiến thắng trong cạnh tranh và tạo đợc một chỗ dựa vững chắc, ổn định trên thị trờng. Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc không phải chỉ nhằm tăng, giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc hay tỉ lệ vốn của nhà nớc trong doanh nghiệp mà quan trọng hơn là nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội và tăng cờng vai trò then chốt của doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trong hơn 10 năm qua, Đảng và nhà nớc ta đã đề ra và thực hiện nhiều chủ trơng biện pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc. Mặc dù bối cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế trong nớc còn nhiều khó khăn gay gắt, song nhiều doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đã vợt qua thử thách, đứng vững và phát triển.ELMACO - tên gọi trong giao dịch của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lu thông vật t. Hơn một thập kỷ vận động trong cơ chế thị trờng, ELMACO đã không ngừng phát triển, tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong sản xuất - kinh doanh. Ngành hàng kinh doanh chủ yếu của ELMACO là vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đúng nh cái tên riêng có của nó. Đây là ngành hàng kinh doanh rất khó và phức tạp. Tuy nhiên, hơn ba thập kỷ tồn tại và phát triển, ELMACO đã tạo đợc thế đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng đầy cạnh tranh khốc liệt.Bốn năm đại học đã sắp qua đi, hiện tại sinh viên khoá 42 chúng em đang thực tập để có thêm kiến thức phục vụ cho sự nghiệp mai sau. Đợc sự giới thiệu của Khoa Thơng mại và sự đồng ý của Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, hiện nay em đang đợc thực tập tại Phòng Kế hoạch - Đầu t Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Đây là một may mắn thực sự đối với em.Mặc dù mới thực tập ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí nhng với sự nhiệt tình, tận tâm chỉ bảo của anh Cao Văn Thân và các anh chị Phòng kế hoạch và đầu t thuộc Công ty em đã hoàn thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp.Qua đây, em cảm ơn T.S Trần Bão- ngời thầy đã giúp em những định hớng cơ bản để em có những cơ sở ban đầu hoàn thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp này.SV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpBáo cáo này bớc đầu là những nét tổng hợp về Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, nh quá trình hình thành và phát triển của Công ty, hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây. Báo cáo gồm ba phần:Phần 1: Khái quát về Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khíPhần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.Phần 3: Một số phơng hớng và giải pháp phát triển của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí trong thời gian tới.Với kinh nghiệm thực tế còn hạn hẹp chắc chắn bản Báo cáo thực tập tổng hợp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và còn có phần hạn chế. Vì vậy em mong thầy giáo chỉ bảo thêm để em tiến bộ hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy. Hà Nội ngày 10 tháng 3 năm 2004. Sinh viên: Bùi Thị Thuỳ SV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpPHầN I: KHáI QUáT Về CÔNG TY VậT LIệU ĐIệN Và DụNG Cụ CƠ KHíI. Sự hình thành và phát triển của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.11.Qúa trình ra đời và phát triển của Công ty.Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng mại, có tên gọi tắt là ELMACO. Trải qua hơn ba thập kỷ tồn tại và phát triển với nhiều giai đoạn khác nhau, ELMACO đã trở thành doanh nghiệp hàng đầu ở Việt Nam. Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí có quan hệ rộng rãi, bền chặt với các đối tác, bạn hàng, khách hàng trong nớc và ngoài nớc. Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí với hệ thống phân phối và tiêu thụ có hiệu qủa trên khắp thị trờng Việt Nam và có quan hệ buôn bán tín nhiệm trên thế giới ở các châu lục: Châu Âu, Châu á, Châu Mỹ, Châu Phi và AustraliaTên đầy đủ: Công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.Tên tiếng anh: Electricial Materials and Mechanical Instrument CorporationTên giao dịch: ELMACOTrụ sở chính: 240-242 Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội.Tiền thân của Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 820/VT - QĐ của Bộ trởng Bộ vật t với tên gọi Công ty Vật liệu điện trực thuộc Tổng công ty Hoá chất - Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí để tổ chức kinh doanh các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.Từ 1971-1975, Công ty vật liệu điện là công ty chuyên doanh ngành hàng của trung ơng có nhiệm vụ tập hợp nhu cầu và rót hàng cho các công ty vật t tổng hợp các tỉnh và công ty hoá chất vật liệu điện Hà Nội. Phơng thức kinh doanh của công ty giai đoạn này thực hiện hoàn toàn qua hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu, địa chỉ, danh mục hàng hoá và giá cả do cấp trên quy định. Thực chất là một đơn vị trung gian nhận vật t từ các nguồn (sản xuất, nhập khẩu) rồi điều đến các đơn vị trực tiếp cung ứng ở các địa phơng. Giai đoạn này cha có khái niệm kinh doanh mà công ty chỉ là một tổ chức điều hàng nội bộ ngành vật t. Từ 1976 - 1980, phơng thức kinh doanh của công ty không thay đổi nhng ngoài phạm vi đáp ứng cho các tỉnh miền Bắc còn có nhiệm vụ điều hàng cho các công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực thuộc Tổng công ty hoá chất - Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đóng tại Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Thái, Hải Phòng. Đồng thời với nhiệm vụ điều hàng nội bộ ngành, công ty còn đợc giao nhiệm SV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpvụ cung ứng trực tiếp cho các nhu cầu sử dụng tại thành phố Hà Nội. Nh vậy, tính chất hoạt động và kinh doanh ở giai đoạn này đã thay đổi, Công ty vừa là công ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa là công ty khu vực, vừa điều hàng vừa đáp ứng nhu cầu trực tiếp.Từ năm 1980-1983, Công ty là thành viên của Liên hiệp cung ứng vật t khu vực I. Phơng thức kinh doanh vẫn giữ nguyên nhng địa bàn chỉ còn lại 6 tỉnh và Hà Nội, Công ty trở thành công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực.Từ năm 1983-1985, Công ty chuyển sang trực thuộc Liên hiệp xuất nhập khẩu vật t, có nhiệm vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu cho khu vực Hà Nội và điều hành cho các Liên hiệp cung ứng vật t khu vực. Giai đoạn này, Công ty lại trở lại vừa là công ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa là công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực.Năm 1985, Tổng công ty hoá chất - vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đựơc thành lập lại và Công ty vật liệu điện là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty hoá chất - vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Lúc này tên gọi của công ty đợc đổi thành tên gọi nh hiện nay: Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.Theo Nghị định 388/ HĐBT, Công ty đợc thành lập lại theo Quyết định số 613/ TM TCCB ngày 28-5-1993 của Bộ trởng Bộ Thơng mại.Từ năm 1989 với các quan hệ giao dịch buôn bán Quôc tế ngày càng tăng, Công ty bắt đầu sử dụng tên dao dịch tắt là ELMACO và từ đó đến nay thơng hiệu và biểu trng ELMACO đã trở thành quen thuộc đối với khách hàng trong và ngoài nớc.Năm 1986 là năm mở đầu của đổi mới t duy kinh tế, có thể nói đây là năm đầu tiên của giai đoạn chuyển đổi của ELMACO. Với tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong điều kiện cơ chế cha hình thành đầy đủ, ELMACO đã mạnh dạn và tự tin bớc vào một chặng đờng mới, chặng đờng mà sự bao cấp của nhà nớc sẽ không còn và sự vận động của doanh ngiệp quyết định chính sự tồn tại và phát triển của mình. Chỉ trong một thời gian ngắn, ELMACO đã phải làm và làm đợc nhiều việc mà trớc đó khó có thể thực hiện đợc, từ việc thay đổi cơ cấu tổ chức, lao động, hệ thống mạng lới và ph-ơng thức kinh doanh, tìm kiếm tạo nguồn cung cấp mới, xúc tiến phát triển măt hàng mới và phát triển thị trờng. Tất cả đều mới mẻ trên nền xuất phát điểm rất thấp, nhng nhờ triển khai đồng bộ và khá cơ bản t t duy đến cách thức thực hiễn nên cho dù cơ chế còn nhiều vớng mắc, ELMACO đã trởng thành vợt bậc. Thành tích và công lao của tập thể những ngời lao động trong Công ty đã đợc xác nhận, năm 1986 ELMACO đã vinh dự đợc nhà nớc trao tặng phần thởng cao quý: Huân chơng lao động hạng ba.Cho đến năm 1991 có thể nói công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đã có một vị thế khá vững chắc trên thơng trờng nh một hình mẫu của tổ chức thơng nghiệp vật t chủ kinh doanh và hạch toán. Doanh thu năm 1991 đã gấp 140 lần so với năm 1986, và cho đến hết năm 1991 Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí tự tích luỹ bổ SV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpsung thêm đợc một số vốn bằng 20% vốn ngân sách cấp. Nhng vợt lên trên tất cả nh-ng con số đó là hình ảnh một doanh nghiệp đi trơc về nhiều mặt, đột phá về t duy kinh doanh sáng tạo, năng động không chỉ đứng vững mà còn phát triển ngay trong thời kỳ khó khăn của những năm đầu sau khi chuyển đổi cơ chếđồng thời tự tạo cho mình những hành trang cơ bản để tiếp tục phát triển vững chắc trong kinh tế thị tr-ờng. Xác nhận thành công nhiều mặt của công ty Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, nhiều phần thởng của các cấp đã dành cho doanh nghiêpVà đặc biệt, chỉ sau 5 năm đổi mới, đúng vào năm 1991 Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đã vinh dự đợc tặng thởng Huân chơng lao động hạng nhì, Huân chơng của lòng dũng cảm vợt khó, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và hội nhập với kinh tế thị trờng.Sau khi sát nhập Bộ vật t và Bộ thơng nghiệp theo nghị định số 388/HDBT, công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 613/TM-TCCBN ngày28/05/1993 của Bộ trởng Bộ thơng mại và từ năm 1994, Công ty trực thuộc Bộ thơng mại tiến hành hoạt động kinh doanh theo pháp luật nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một đơn vị có đầy đủ t cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, đợc tự chủ về tài chính, phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc của mình, Công ty đợc phép sử dụng con dấu riêng, đợc phân cấp quản lý cán bộ, áp dụng hình thức trả lơng theo chế độ chính sách quy định.Mặc dù là một doanh nghiệp nằm trong Tổng công ty nhng Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đã phấn đấu tự chủ về mọi mặt và Công ty đã thực sự tự chủ trong giai đoạn 1990-1993. Những đổi mới trong cơ cấu tổ chức Công ty đã hình thành đầy đủ nh phòng marketing (với tên gọi là phòng kinh tế thị trờng) và mặc dù cha đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp nhờ tổ chức tốt các mối quan hệ với thị trờng ngoài nớc nên Công ty vật liệu điệnvà dụng cụ cơ khí đã tổ chức phòng xuất nhập khẩu là đầu mối chính để tạo nguồn ngoài nớc và phát triển mặt hàng mới. Lúc này các đơn vị có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, Tổng công ty chỉ là đầu mối nhập khẩu uỷ thác theo mặt hàng, khách hàng và thị trờng mà Công ty chỉ định. Nhờ chủ động sớm một bớc nên năm 1994, khi tách khỏi Tổng công ty và đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, công ty không những đã có thị trờng cung cấp rộng lớn, đối tác cung cấp tin cậy mà còn thành thạo trong nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Doanh thu của Công ty đã tăng liên tục trong giai đoạn này từ 67tỷ đồng 1991 đến 362 tỷ đồng năm 1994.Sau giai đoạn thành công có tính đột phá, những trì trệ và bất ổn trong hoạt động kinh doanh của của công ty đã xuất hiện. Trớc hết là sự mất cân đối giữa tiềm lực và quy mô hoạt động, vơí số vốn mà nhà nơc giao năm 1991 chỉ đáp ứng đợc trên 20% nhu cầu vốn kinh doanh và trong quá trình hoạt động khi mở rộng quy mô thì số vốn đó trong những năm tiếp theo chỉ đáp ứng đợc từ 7 đến 15% nhu cầu.SV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpNh vậy sự mất cân đối khá lớn, Công ty đã phải tập trung mọi nỗ lực tìm kiếm các nguần vốn kinh doanh, nhng với số vốn chủ sở hữu ở mức quá thấp nh thế thì khả năng ổn định kinh doanh và tăng trởng bền vững cũng nh hiệu quả cuối cùng khó đạt đợc. Vì vậy bắt đầu từ năm 1995 Công ty buôc phải thực hiện quá trình cắt giảm quy mô hoạt động.Trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 1997, doanh thu của công ty giảm liên tục cho đế năm 1997 chỉ còn 240 tỷ đồng. Công ty sử dụng triệt để cơ sở vật chất đã đầu t trớc đó và kết hợp phơng thức đầu t mới để đầu t cho thuê cửa hàng, kho bãi, không cứng nhắc trong việc sử dụng cơ sở vật chất, tận dụng lợi thế so sánh về địa điểm để một mặt để cho thuê, mặt khác vẫn thuê lại cửa hàng, kho bãi ở những địa điểm khác để mở rộng kinh doanh phù hợp với cơ câu tổ chức kinh doanh trên địa bàn . Nhờ các giải pháp khá đồng bộ và kịp thời từ tổ chức, cơ cấu kinh doanh phơng thức quản lý điều hành, Công ty đã lấy lại thế phát triển trong những điều kiện hết sức khó khăn và cạnh tranh khốc liệt . Trong năm 2000 doanh thu đã tăng trở lại bù đắp đợc hậu quả của những năm trớc đó, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện đáng kể, với mức tăng 45 % so với năm trớc và hệ thống cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh cũng tiếp tục tăng trởng .Thành công, phát triển, suy giảm rồi lại vững bớc trên trặng đờng hơn ba mơi năm xây dựng và phát triển trớc mắt ELMACO sẽ còn nhiều trặng đờng, nhng cả lịch sử 30 năm ELMACO và đặc biệt là 15 năm đổi mới qua những giai đoạn phát triển, đã là thực tiễn sinh động chứng minh một xu thế không thể đảo ngợc là ELMACO sẽ phát triển bền vững và trờng tồn trong mọi thử thách của thơng tròng.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty1.2.1 Chức năng của Công tyLà một doanh nghiệp nhà nớc đợc phân công tổ chức kinh doanh ngành hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí và các loại vật t thiết bị tổng hợp phục vụ sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu, Công ty có những chức năng sau đây:+ Kinh doanh các loại vật t, hàng hoá thuộc ngành hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí vật t, phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong cả nớc.+ Trực tiếp phục vụ các mặt hàng vật liệu điện, dụng cụ cơ khí và các sản phẩm hàng hoá khác cho công ty liên doanh, liên kết, do Công ty tự khai thác tạo ra.+ Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, làm đại lý tiêu thụ các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty.+Tổ chức sản xuất, gia công, liên doanh, liên kết hợp tác đầu t sản xuất với các tố chức kinh tế trong và ngoài nớc tạo nguồn hàng xuất khẩu và phục vụ nhu cầu trong nớc.1.2.2 Nhiệm vụ của Công tySV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpVới mục đích và nội dung hoạt động nh trên, Công ty đã đề ra nhiệm vụ cho mình nh sau:+ Tuân thủ các chế độ, chính sách pháp luật của nhà nớc có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.+ Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thơng đã ký kết.+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy địng hiện hành.+ Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn do nhà nớc cấp, tự tạo ra nguồn vốn đảm bảo tự trang trải và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhà nớc giao, phục vụ phát triển kinh tế.+Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng trong nớc và thế giới nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất trong nớc và xuất khẩu.+ Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo quy chế hiện hành.1.2.3 Quyền hạn của Công ty.+Đợc quyền chủ động giao dịch đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thơng và các văn bản về hợp tác đầu t, liên doanh liên kết thuộc các lĩnh vực hoạt động của Công ty với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc.+ Đợc vay vốn (kể cả ngoại tệ) ở các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.+ Đợc liên doanh, liên kết, hợp tác đầu t vốn cấc tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nớc để tạo ra nguần vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí 1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của công tySV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpSV. Bùi Thị Thùy TM 42AGiám đốc Công tyPhó Giám đốc Công tyPhó Giám đốc Công tyPhòng K hoạch và đầu tPhòng Tài chính kế toánPhòng Tổ chức hành chínhXN. Kinh doanh cao suXN. Kinh doanh vòng biXN. Kinh doanh hoá chấtXN. Kinh doanh xuất khẩuXN. Kinh doanh vật t cơ điệnNhà máy dây và cáop điệnXNKDTBtrọng tải điệnXNKDKim khíXN. TB&DC đo l-ờngNhà máy cơ điệnChi nhánh TP Hồ Chí MinhChi nhánh TP Đà NẵngChi nhánh Quảng TrịChi nhánh Hà NamChi nhánh Thái NguyênChi nhánh Quảng NinhXí nghiệp kinh doanh điện dân dụngXí nghiệp kho vận và dịch vụXí nghiệp kinh doanh tổng hợp Báo cáo thực tập tổng hợpBộ máy tổ chức của Công ty hoạt động theo mô hình trực tuyến tham mu, nghĩa là theo nguyên tắc quản lý trực tuyến và thc hiện nghiêm chỉnh chế độ một thủ trởng. Đứng đầu là một Giám đốc do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm. Tiếp đến là các Phó Giám đốc, các phòng ban chức năng kết hợp với các tổ, đội, ngời lao động để hoạt động phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty.Trong cơ cấu này, chức năng của các phòng ban đã đợc phát huy năng lực chuyên sâu của mình.Ưu điểm của mô hình quản lý này là đảm bảo tính thống nhất trong quản lý, đảm bảo chế độ một Thủ trởng và chế độ tiết kiệm chi phí quản lý, khai thác đợc các khả năng vốn có của đơn vị mình, đảm bảo việc nắm bắt thông tin phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh đợc nhanh chóng, xử lý kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận trong cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của Công ty.+ Giám đốc: là ngời đứng đầu Công ty do Bộ trởng Bộ thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc Công ty là ngời phải chịu trách nhiệm toàn diện và điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, là ngời đại diện cho quyền lợi va nghĩa vụ cho toàn Công ty trớc cơ quan quản lý cấp trên và trớc pháp luật.+ Giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc , Công ty đề bạt và Bộ trởng Bộ th-ơng mại bổ nhiệm, miễn nhiệm. Một Phó giám đốc phụ trách điều hành kinh doanh chung, một Phó Giám đốc phụ trách sản xuất và kho vận.- Phó Giám đốc phụ trách điều hành: Giám đốc uỷ thác điều hành Công ty khi vắng mặt, phụ trách điều hành chung.- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh và kho vận: Giám đốc trung tâm kinh doanh, đôn đốc, giám sát các hoạt động kinh doanh,+ Phòng kế hoạch và đầu t: thực hiện việc lập kế hoạch tham mu cho Công ty và thống kê từng ngành hàng, kỹ thuật, quản lý kho, chuyên viên. Trực tiếp tham gia thực hiện các dự án của Công ty.+ Phòng tài chính kế toán: ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trong đơn vị, giám đốc tình hình tài chính của Công ty cũng nh việc sử dụng hiệu quả tiền vốn, lao động, vật t, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, các chi tiêu kinh tế tài chính theo quy định của nhà nớc, lập báo cáo tổng hợp, xác định kết quả tiêu thụ, kết quả tài chính và hiệu quả kinh doanh của Công ty. Tổ chức bảo quản, lu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán.+ Phòng tổ chức- hành chính:Có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức nhân lực lao động, tuyển dụng, đào tạo cán bộ. Tham mu cho Giám đốc về việc bố trí các bộ và phân loại lao động để bố trí đúng ngời và đúng ngành, đúng chuyên môn của họ, thanh quyết toán chế độ cho ngời lao SV. Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợpđộng theo chính sách chế độ của nhà nớc và quy chế của Công ty. Trong phòng tổ chức hành chính có một bộ phận chuyên làm công tác thanh tra, giám sát các hoạt động của Công ty, giải quyết các đơn th khiếu nại và đề xuất với Ban giám đốc biện pháp xử lý.+ Các nhà máy của Công ty ( nhà máy dây và cáp điện, nhà máy cơ điện) có nhiệm vụ tổ chức sản xuất dây và cáp điện lực, xây lắp đờng dây và trạm biến áp lới điện phân phối, mở một số cửa hàng giới thiệu và bán lẻ sản phẩm.+ Các xí nghiệp kinh doanh của Công ty: có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh các mặt hàng theo phơng thức bán lẻ là chủ yếu và theo hớng đáp ứng đồng bộ nhu cầu của kế hoạch trên cơ sở các mối quan hệ bạn hàng khi cung cấp các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.+Các chi nhánh của Công ty: có nhiệm tổ chức kinh doanh đồng thời thực hiện nghiên cứu và mở rộng tiêu thụ toàn bộ những mặt hàng kinh doanh của Công ty trên địa bàn thị trờng mà mình quản lý. II. Một số đặc điểm của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong vấn đề quản lý.Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí có bề dầy lịch sử hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực lu thông hàng hoá, cung cấp các loại vật t , thiết bị, dụng cụ về ngành điện. Tuy nhiên, trong những năm đầu thực hiện cơ chế mới-cơ chế thị trờng cũng nh nhiều đơn vị kinh tế khác Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn từ nhiều phía, đòi hỏi phải có biện pháp giải quyết kịp thời với phơng châm: thơng mại phải gắn liền với sản xuất và phải đi lên bằng chính đôi chân của mình. Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đã dần khẳng định mình với mô hình kinh doanh phát triển chuyên doanh theo hớng đa dạng hoá mặt hàng đồng thời đẩy mạnh việc thay đổi cơ cấu kinh doanh từ kinh doanh thơng mại cải tiến phơng thức kinh doanh, mở rộng mạng lới kinh doanh, đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức công tác tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, vị thế của Công ty trên thị trờng trong nớc và quốc tế ngày càng đợc nâng cao .2.1 Đặc điểm về mặt hàng.Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí kinh doanh trên 2000 mặt hàng với hàng chục vạn quy cách khác nhau. Những mặt hàng mà Công ty kinh doanh nằm trong nhóm thiết bị, vật liệu điện, dụng cụ cơ khí, kim khí, hoá chất, cao su Nó đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu. Với cơ cấu tổ chức theo mô hình tập đoàn thơng mại-công nghiệp, bản thân Công ty tự tạo cho mình những tiềm năng và thế phát triển liên tục, ổn định, linh hoạt phù hợp với định hớng và yêu cầu khắt khe của nền kinh tế thị trờng.Đặc điểm ngành hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí có ảnh hởng nhiều đến chiến lợc kinh doanh cũng nh việc tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Công SV. Bùi Thị Thùy TM 42A [...]... TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợp nghiệp, do vậy vấn đề đặt ra đối với ELMACO là cần có biện pháp để thực thì cơ chế và chính sách góp phần bảo đảm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển vững mạnh SV Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợp Phần ii: thực trạng hoạt động kinh doanh ở công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí I Công tác kế hoạch hoá ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí 1.1 Quan... đặt ra là doanh nghiệp cần có cơ chế, chính sách thông thoáng hơn để có thể phát triển và đứng vững trên thị trờng Phần III: một số định hớng và giảI pháp trong thời gian tới ở công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí SV Bùi Thị Thùy TM 42A Báo cáo thực tập tổng hợp I Một số định hớng kinh doanh của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí I.1 Các yếu tố thuận lợi hiện nay và trong những năm tới của Công... cáo thực tập tổng hợp - từ xuất khẩu(quy ra VND) Triệu đồng 18.000 2 Xuất khẩu 1000 USD 1.162 3 Nhập khẩu 1000USD 14.500 nghìn 1.600 4 Thu nhập bình quân đồng/ngời/tháng Bảng 8: Kế hoạch năm 2004 Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí II Một số giải pháp chủ yếu phát triển Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí thời gian tới Từ tiềm năng nhỏ bé, để đi tới mục tiêu lớn là cả một quá trình lâu dài và. .. nâng quy mô và tổ chức hoạt động này thành một xí nghiệp hoạt động tơng đối độc lập trong cơ cấu ELMACO Dịch vụ thuê kho bãi, nhà xởng cần chuyển từ hoạt động dịch vụ phụ trợ dựa trên cơ sở vật chất hiện có thành một hoạt động dịch vụ chính, vừa áp dụng nguyên tắc lợi thế so sánh, vừa áp dụng nguyên tắc lới nhuận kinh doanh, chủ động tạo ra tài sản để cho thuê đồng thời kết hợp với việc mở thêm các... doanh Danh mục vật t kinh doanh của Công ty bao gồm ba nhóm ngành hàng chủ yếu: 1 Ngành hàng vật liệu điện (nhóm vật liệu truyền dẫn, truyền tải điện, nhóm thiết bị chiếu sáng, nhóm thiết bị đo đếm) 2 Ngành hàng dụng cụ cơ khí (nhóm cắt gọt kim loại, nhóm kiểm đo cơ khí, nhóm cao su và sản phẩm cao su) 3 Ngành hàng khác (nhóm vật liệu xây dựng, nhóm thiết bị phụ tùng, nhóm hoá chất, nhóm kim khí) 2.2 Đặc... báo đến công nhân và ngời lao động Do vậy việc tuyên truỳên, phổ biến kế hạch chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những vớng mắc đôi khi kế hoach sẽ bị sai lệch chút ít II Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí trong những năm gần đây 2.1 Thực hiện doanh thu theo mặt hàng Ngay từ những ngày tháng đầu tiên bớc vào nền kinh tế thị trờng Công ty tởng chừng nh gục... Chỉ tiêu lao động và tiền lơng 1 Lao động định biên 405.000 17.701 III Vốn 1 Định mức VLĐBQ 2 Tình hình lu chuyển VLĐ - dOanh số bán Triệuđồng 398.580 382.725 - Số lần luân chuyển Lần 2,70 2.80 Triệu đồng 8.660 8.660 -Ngân sách 7.642 7.642 -Tự bổ sung 1.018 1.018 3 Nguồn vốn lu động VLĐ có đến cuối kỳ 1.2 Tình hình tổ chức thực hiện kế hoạch ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Tổ chức thực hiện... của các nớc sở tại, cần thờng xuyên theo dõi sự biến động cuả giá cả, sự thay đổi tỉ giá để đa ra các giải pháp hợp lý nh mua một làn hay mua nhiêù lần, mua với số lợng bao nhiêu, vận chuyển nh thế nào Thị trờng nhập khẩu chủ yếu của ELMACO là Trung Quốc, Hàn Quốc, ĐàI Loan, Mỹ, ý Trong khi hoạt động mua chủ yếu bàng con đờng nhập khẩu thì hoạt động bán ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí lại có... đồng Mục tiêu của ELMACO là mở rộng địa bàn kinh doanh, do đó hàng năm quy mô hoạt động của Công ty tăng trởng không ngừng Chính điều này đã lí giải vì sao doanh thu năm sau lại cao hơn năm trớc, chứng tỏ hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vật liệu điên và dụng cụ cơ khí ngày càng lớn mạnh Ta cũng thấy rằng, hàng năm chi phí cho các hoạt đông kinh doanh, hoạt đông tài chính, chi phí... đến cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động xuất khẩu nghiã là có bao hàm đến việc trang bị các máy móc thiết bị xử lý, đo kiểm,cho những ngời trực tiếp thực hiện nhiệm vụ xuất khẩu Đây cũng là vấn đề cấp bách ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí 3.3.4 Vấn đề quản trị doanh nghiệp Cho đến nay đây vẫn là vấn đề rất yếu và cha đợc quan tâm đúng mức của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần . vật liệu điện và dụng cụ cơ khí trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong vấn đề quản lý.Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí có bề dầy lịch sử hoạt. ty Vật liệu điện trực thuộc Tổng công ty Hoá chất - Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí để tổ chức kinh doanh các mặt hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Từ