1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu thống kê chất lượng tăng trưởng kinh tế của việt nam (luận văn thạc sỹ)

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 15,31 MB

Nội dung

2 L V T hS TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN goÊQ gỉ ĐAi HOC KTQD TR U N G TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐỖ VÃN HUÂN NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG TẢNG TRƯỞNG KINH TÊ CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: THốNG KÊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướngdẫn khoa học: GS.TS PHẠM NGỌC KIEM ĐAỈHOCKTQP , „ _ , TRUNGTAwf l S x o ^ z THÔNG TIN THƯVIỆN HÀ NỘI - 2006 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, từ xác định chủ đề nghiên cứu, dự thảo đề cương sơ soạn thảo hoàn thành luận văn em hướng dẫn giúp đỡ tồn thể thầy giáo khoa Sau Đại học, khoa Thống kê, trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, đặc biệt người hướng dẫn khoa học - GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, em xin trân trọng gửi lòi cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô Đồng thời em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Thống kê đồng nghiệp, bạn bè gia đình việc tạo điều kiện, giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm động viên nhiều phương diện để em hồn thành khố học luận văn T c g iả Đỗ Văn Huân MUC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ Tóm tắt luận văn L Ò IM Ở Đ Ầ U C H U Ơ N G I: N H Ũ N G V Ấ N Đ Ề C H U N G V Ề C H Ấ T L Ư Ợ N G T Ả N G T R Ư Ở N G K IN H T Ế 1.1 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2 Các quan điểm khác chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Quan điểm chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững 1.2.2 Quan điểm chất lượng tăng trưởng hiệu 11 1.2.3 Quan điểm chất lượng tăng trưởng đảm bảo phúc lợi 11; công 1.2.4 Quan điểm chất lượng tăng trưởng hợp lý hoá cấu 13 kinh tế 1.2.5 Quan điểm chất lượng tăng trưởng nâng cao lực 14 cạnh tranh kinh tế 1.2.6 Quan điểm chất lượng tăng trưởng nâng cao thể chế 15 dân chủ 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tăng trưởng kinh tế 17 1.3.1 Cơ cấu đầu tư hình thành loại tài sản 17 1.3.2 Mơ hình tăng trưởng 18 1.3.3 Phân phối thu nhập phân phối hội 20 1.3.4 Hiệu quản lý nhà nước 22 C H Ư Ơ N G II: L ự A C H Ọ N H Ệ T H Ố N G C H Ỉ T IÊ U T H ố N G K Ê V À P H Ư Ơ N G 24 P H Á P P H Â N T ÍC H C H Ấ T L Ư Ợ N G T Ả N G T R Ư Ở N G K IN H T Ế 2.1 Lựa chọn hệ thống tiêu thống kê chất lượng tăng trưởng kinh 24 tế 2.1.1 Sự cần thiết yêu cầu lựa chọn hệ thống tiêu thống 24 kê 2.1.2 Nhóm tiêu thống kê kinh tế 25 2.1.2.1 Tíổng sản phẩm nước (GDP) 25 2.1.2.2 Cơ cấu kinh tế 28 2.1.2.3 Mức độ ổn định tăng trưởng 29 2.1.2.4 Hệ sơÌCOR 30 2.1.2.5 Năng suất lao động 31 2.1.2.6 Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp (TFP) 32' 2.1.2.7 Tỷ trọng giá trị tăng thêm giá trị sản xuất 2.1.2.8 Tỷ lệ xuất so với GDP 2.1.2.9 Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng 2.1.3 Nhóm tiêu thống kê đời sống, xã hội 2.1.3.1 GDP bình quân đầu người 2.1.3.2 Chỉ sô'phát triển người 2.1.3.3 Hệ số chênh lệch giàu nghèo 2.1.3.4 Hệ sốGini 2.1.3.5 Chỉ số vai trò giới (GEM) 2.1.3.6 Chỉ số nghèo tổng hợp (HPI) 2.1.4 Nhóm tiêu thống kê mơi trường 2.1.4.1 GDP xanh 2.1.4.2 Tỷ lệ che phủ rừng 2.1.4.3 Tỷ lệ dân số dùng nước 2.1.4.4 Tỷ lệ chất thải xử lý 2.2 Một số phương pháp phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Phương pháp phân tổ 2.2.2 Phương pháp đồ thị 2.2.3 Phương pháp xây dựng số tổng hợp 2.2.4 Phương pháp phân tích dãy số thời gian CHUƠNG III: PHÂN TÍCH CHAT LUỢNG TẢNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA V Ệ T NAM GIAI ĐOẠN 1995-2005 3.1 Quan điểm, đường lối phát triển kinh tế Việt Nam 3.2 Phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2005 3.2.1 Lựa chọn tiêu hướng phân tích chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2.2 Các tiêu thống kê kinh tế 3.2.3 Các tiêu thống kê đời sống, xã hội 3.2.4 Các tiêu thống kê môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI L Ệ U THAM KHẢO PHỤ LỤC 35 36 37 39 39 40 42 43 46 49 50 50 52 52 52 53 53 53 54 55 61 61 64 64 65 77 85 88 92 94 DANH MỤC CÁC CHỮVIÊT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GCI : Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng GDP : Tổng sản phẩm nước GEM : Chỉ số vai trò giới H D I: Chỉ số phát triển người H PI: Chỉ số nghèo tổng hợp ICOR : Hiệu sử dụng vốn đầu tư KTQD : Kinh tế quốc dân OECD : Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển R&D : Nghiên cứu triển khai SNA: Hệ thống tài khoản quốc gia TFP : Năng suất nhân tố tổng hợp TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lưu động UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc VA: WB : Giá trị tăng thêm Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG, s Đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ yếu tố tăng trưởng kinh tế + Bảng 2.1: Giá trị tối đa tối thiểu tiêu tính HDI 41 Sơ đồ 2.1: Đường cong lorenz 43 Bảng 2.2: Bảng tính hệ số Gini 45 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu GDP theo giá thực tế 66 Sơ đồ 3.2: Cơ cấu GDP bình quân theo thời kỳ 67 Bảng 3.1 Tỷ trọng chi phí trung gian giá trị sản xuất 73 Sơ đồ 3.3: Xuất nhập Việt Nam qua năm 75 Bảng 3.2 Thứ hạng lực cạnh tranh Việt Nam 77 Bảng 3.3 Tổng sản phẩm nước bình qn đầu người • 78 Bảng 3.4 HDI Việt Nam qua năm 79 Bảng 3.5 Một số tiêu tăng trưởng đời sống 81 Bảng 3.6 Chỉ số nghèo tổng hợp Việt Nam 82 Bảng 3.7 Hệ số chênh lệch nhóm giàu nhóm nghèo 83 Bảng 3.8 Thứ hạng tham nhũng Việt Nam 84 Bảng 3.9: Diện tích rừng, rừng bị cháy, phá 86 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN soQ 03 ĐỖ VĂN HUÂN NGHIÊN c ú THỐNG KÊ CHÂT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ CỦA VIÊT NAM LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TÊ TÓM TẮT LUẬN VẢN THẠC SỸ HÀ NÔI - 2006 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Chúng ta tự hào tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian qua, thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1991 đến nay, 25 năm tăng trưởng liên tục, vượt kỷ lục 23 năm tính đến năm 1997 Hàn Quốc, sau kỷ lục 27 năm Trung Quốc nắm giữ Tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1986-2005 đạt 6,8% đó, thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%; thời kỳ 1996-2000 đạt 7%, thời kỳ 2001-2005 đạt 7,5% Tuy vậy, nhiều nhận định nhà quản lý tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa tương xứng với tiềm kinh tế quan trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp Yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng cần thiết để Việt Nam rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước khu vực giới Vậy, tăng trưởng kinh tế có chất lượng, "chất" tăng trưởng gì? Đây vấn đề nhiều nhà khoa học thuộc nước phát triển giới, báo cáo phát triển người UNDP đề cập luận bàn Tuy nhiên Việt Nam vấn đề mẻ, có số nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, mức độ sơ khai, phân tích số khía cạnh liên quan đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Do vậy, việc "Nghiên cứu thống kê chất lượng tăng trưởng kinh tê Việt Nam" có nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Trong khn khổ luận văn, dựa vào nghiên cứu đánh giá tác giả giới nước, luận văn nhằm đạt số mục tiêu sau: - Trình bày khái niệm, nội dung tăng trưởng kinh tế số quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số tiêu chủ yếu nhằm đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế phương pháp thường dùng phân tích, đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế - Trên sở phương pháp tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế, luận văn bàn thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đề tài nghiên cứu phạm vi nước tất ngành kinh tế quốc dân giai đoạn 1995-2005 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn vận dụng phương pháp phân tích lý thuyết hệ thống, phương pháp phân tích số, số tổng hợp, đặc biệt phương pháp thống kê như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ, phương pháp phân tích dãy số thời gian, Những đóng góp đề tài - Hệ thống hoá nêu lên khái niệm tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế; - Lựa chọn tiêu thống kê chủ yếu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế; - Hệ thống hóa số phương pháp phân tích tăng trưởng kinh tế; - ứng dụng số phương pháp phân tích để đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam; 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu, đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế việc phức tạp, đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều phương diện, nhiều khía cạnh Luận văn trình bày vấn đề chất lượng tăng trưởng kinh tế dựa số quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế số tổ chức nhà nghiên cứu đưa ra, sở đưa số nét coi khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế, nội dung chất lượng kinh tế, số nguyên nhân tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế không việc tăng lên số lượng mà nghiên cứu nguồn gốc tăng trưởng, với tăng trưởng q trình chuyển dịch cấu, thực cơng xã hội, xố đói giảm nghèo, hiệu quản lý kinh tế nhà nước vấn đề bảo vệ môi trường Tức tăng trưởng kinh tế theo đuổi mục tiêu tăng trưởng “lượng” mà khơng trọng tới mặt “chất” tăng trưởng khó bền vững Việc nghiên cứu định tính chất lượng tăng trưởng kinh tế khó khăn việc nghiên cứu định lượng vấn đề phức tạp nhiều đòi hỏi Ỳ Cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu Qua nội dung phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế, luận văn đưa số tiêu thống kê phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế, luận văn tập trung nhiều vào việc nghiên cứu tiêu thống kê tổng hợp phản ánh nhiều mặt lượng tượng nghiên cứu Trong điều kiện nay, số tiêu tính tốn trực tiếp qua số liệu thống kê cơng bố, số chưa tính trực tiếp được, luận văn nêu khai thác số liệu tiêu thông qua báo cáo tổ chức thống kê quốc tế chẳng hạn tiêu HDI, GCI, tiêu phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế mà cịn cung cấp số liệu, thơng tin so sánh với nước khu vực giới từ 88 đưa cho người đọc tranh toàn cảnh kinh tế tế giới có nước ta Bởi nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế nước mà không so sánh với số nước phiến diện Dựa vào số phương pháp thống kê đặc biệt phương pháp so sánh, phương pháp dãy số thời gian, luận văn vận dụng khai thác số liệu thống kê tiêu thống kê lựa chọn chương n để nghiên cứu, đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2005 Do số liệu thống kê số tiêu đặc biệt tiêu tổng hợp khai thác từ nhiều nguồn khác nên tính thống số liệu khơng thật cao, đặc biệt số liệu khai thác từ tài liệu nước ngồi tổ chức quốc tế tính tốn công bố nên số nhận định chưa thật chuẩn xác kinh tế Việt Nam Nhưng qua số liệu phân tích sơ rút số kết luận sơ sau: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2005 khả quan, tốc độ tăng bình quân hàng năm mức cao tương đối ổn định so với nước khu vực giới, tốc độ tăng cao quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé nên giá trị tuyệt đối phần + trăm tăng lên nhỏ bé nên nguy tụt hậu đặt kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế kéo theo việc chuyển biến tích cực cấu kinh tế thời gian qua tốc độ chuyển dịch cấu chậm chưa đáp ứng u cầu thực cơng nghiệp hố đại hoá đất nước giai đoạn Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố hữu hình (vốn lao động) tức tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng đầu tư vào yếu tố hữu hình, mức độ đóng góp nhân tố vơ hình (TFP) cịn thấp Đặc biệt yếu tố hữu hình phần nhiều lại đóng góp nhân tố vốn - nhân tố mà Việt Nam thiếu trình phát triển kinh tế, lao động lợi Việt Nam đóng góp nhân 89 ề tố mức khiêm tốn Hơn nghiên cứu riêng nhân tố vốn tức hiệu đầu tư tiêu cho thấy hiệu đầu tư chưa cao Tăng trưởng kinh tế cao khả cạnh tranh kinh tế không cải thiện nhiều thể qua khả xuất hàng hoá Việt Nam tiêu phản ánh lực cạnh tranh kinh tế thấp có xu hướng tụt hạng, Việt Nam chưa phát huy lợi so sánh, hàng hoá xuất Việt Nam đa số cịn dạng thơ sơ, chưa qua chế biến, hàm lượng trí tuệ hàng hố chưa cao, tỷ trọng giá trị chi phí trung gian giá trị sản xuất cao có xu hướng tăng lên tương ứng tỷ trọng giá trị gia tăng thấp có xu hướng giảm xuống, điều ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh kinh tế Một điểm tích cực tăng trưởng kinh tế Việt Nam vấn đề xố đói giảm nghèo, vấn đề xã hội Việt Nam thực tốt thể qua số giáo dục số tuổi thọ mức cao ngày cải thiện Bên cạnh mức độ bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam chưa phải mức cao, có xu hướng gia tăng theo thời gian trình tăng trưởng Mơi trường thiên nhiên ngày bị xuống cấp nghiêm trọng với trình tăng trưởng kinh tế, công tác bảo vệ môi trường ý mức độ hạn chế Người dân tham gia nhiều vào tổ chức, diễn đàn để thể tiếng nói mình, bên cạnh tượng tham nhũng quốc nạn, vấn đề mà đến lúc quan chức phải bắt tay vào cuộc, vấn đề cốt lõi mà Chính phủ thời gian tới tập trung hạn chế đẩy lùi Nói tóm lại thời gian qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn, song theo nhận định quan có thẩm quyền “tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả năng; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế kém; cấu kinh tế chuyển 90 dịch chậm”14 nói chất lượng kinh tế Việt Nam thời gian qua có chất lượng chưa cao so với tốc độ tăng số lượng có chiều hướng tích cực đặc biệt khía cạnh đời sống, xã hội Từ kết luận trên, luận văn có kiến nghị sau: Trong thời gian tới, lãnh đạo Đảng Nhà nước, xu ổn định trị xã hội, tiếp tục phát huy mạnh vốn có đất nước, trì ổn định kinh tế, tập trung khai thác yếu tố chiều sâu phát triển kinh tế, gắn mục tiêu tăng trưởng kmh tế với vấn đề xã hội bảo vệ môi trường nhằm đưa kinh tế tăng trưởng nhanh, tăng trưởng có chất lượng tăng trưởng bền vững Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế giới bước vào dạng thức - kinh tế tri thức, ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới) phải ưu tiên quan tâm hàng đầu Do Nhà nước cần xây dựng chiến lược tổng thể phát triển ngành công nghệ cao toàn đất nước, với chế đặc thù phương diện đầu tư, tài chính, tín dụng Tiến hành nghiên cứu mơ hình tăng trưởng kinh tế để tiếp tục thực sách, đặc biệt sách mơi trường nghèo đói, xã hội để đưa phương án có tính chất hệ thống sử dụng công cụ kinh tế để thực hoạt động hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 14 Vãn kiện Đại hội Toàn quốc lần thứ X 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2004) Kỷ yếu hội thảo vấn đề phương pháp phân hoá giàu nghèo điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta, NXB Lao động xã hội [2] Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 [3] PGS.TS Đặng Ngọc Dinh - Chuyên đề: Phương pháp luận xây dựng mơ hình phát triển bền vững [4] Ngơ Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá (2006) Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội X Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] PGS.TS Trần Thọ Đạt (2005) Sách chun khảo: Các mơ hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê [6] PGS.TS Tăng Văn Khiên (2005) Tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp - phương pháp tính ứng dụng, NXB Thống kê [7] PGS.TS Phạm Ngọc Kiểm (1996) Phương pháp phân tích thống kê, NXB Thống kê [8] PGS.TS Trần Ngọc Phác - TS Trần Thị Kim Thu (2006) Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Thống kê [9] GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội [10] PGS.TS Tô Phi Phượng (1996) Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục [11] GS.TS Nguyễn Văn Thường (2005) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, NXB Lý luận trị [12] Tổng cục Thống kê (1995, 1996, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005) Niên giám Thống kê 92 [13] Tổng cục Thống kê - Tình hình kinh tế xã hội năm 2005 [14] Tổng cục Thống kê (2005) Từ điển thống kê (dự thảo) [15] Tổng cục Thống kê - Đề tài khoa học cấp tổng cục: “Nghiên cứu xác định tiêu Thống kê đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế” [16] Trung tâm Thông tin tư vấn phát triển (2004) Toàn cảnh kinh tế Việt Nam, tập 1, NXB Chính trị quốc gia [17] UNDP (2006/1) Văn kiện đối thoại sách [18] Viện Khoa học Thống kê (2005) Một số vấn đề phương pháp luận thống kê, NXB Thống kê [19] Viện Khoa học Thống kê - Thông tin Khoa học Thống kê [20] http://www.vnn.vn/chinhtri/skbl/2004/12/351556/ [21] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế (5-2005) Chất lượng tăng trưởng kinh tế, số đánh giá ban đầu cho Việt Nam [22] Diễn đàn kinh tế giới (WEF) Xếp hạng lực cạnh tranh hàng năm [23] General Statistical Office (2004) Result of the survey on households living standards 2002, Statistical Publishing House [24] UNDP (1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005) Human Development Report [25] University of Nebraska—Lincoln, The Impact of Growth on Quality of Life and Fiscal Conditions in Lincoln, Nebraska [26] World Bank (2000) The Quality of Growth, Oxford University Press 93 PHU LỤC TỔNG SẢN PHẨMTRONG Nước THEO GIÁso SÁNH NĂM 1994 Năm GDP (tỷ đồng) Lượng tăng tuyệt Tốc độ phát triển đối (tỷ đồng) (%) Tốc độ tăng (%) Liên Định Liên Định Liên Định hồn •gốc hồn gốc hoàn gốc - - - - - 1995 195.567 - 1996 213.833 18.266 18.266 109,34 109,34 9,34 9,34 1997 231.264 17.431 35.697 108,15 118,25 8,15 18,25 1998 244.596 13.332 49.029 105,76 125,07 5,76 25,07 1999 256.272 11.676 60.705 104,77 131,04 4,77 31,04 2000 273.666 17.394 78.099 106,79 139,93 6,79 39,93 2001 292.535 18.869 96.968 106,89 149,58 6,89 49,58 2002 313.247 20.712 117.680 107,08 160,17 7,08 60,17 2003 336.242 22.995 140.675 107,34 171,93 7,34 71,93 2004 362.435 26.193 166.868 107,79 185,33 7,79 85,33 2005 392.989 30.554 197.422 108,43 200,95 8,43 100,95 bq 282.968 19.742 X 107,23 X 7,23 X 94 GDP GIÁ HIỆN HÀNH NẢM 1994 PHÂN THEO KHU v ự c KINH TỂ Đơn vị tính: tỷ đồng ' Chia Năm Toàn KTQD Kinh tế Nhà Kinh tế ngồi nước Nhà nước 91.977 122.487 Kinh tế có vốn đầu tư nước 14.428 1995 228.892 1996 272.036 1997 313.623 126.970 158.203 28.450 1998 361.016 144.406 180.396 36.214 1999 399.942 154.927 196.057 48.958 2000 441.646 170.141 212.879 58.626 2001 481.295 184.836 230.247 66.212 2002 535.762 205.652 256.413 73.697 2003 613.443 239.736 284.963 88.744 2004 715.307 279.704 327.347 108.256 2005 837.858 321.942 382.743 133.173 - 95 c CẤU GDP PHÂN THEO NHÓM NGÀNH KINH TỂ (GIÁ HIỆN HÀNH) Đơn vị tính: % Tỷ trọng ngành Tổng số Năm N iê n Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 1995 100,00 27,18 28,76 44,06 1996 100,00 27,76 29,73 42,51 1997 100,00 25,77 32,08 42,15 1998 100,00 25,78 32,49 41,73 1999 100,00 25,43 34,5 40,07 2000 100,00 24,53 36,73 38,74 2001 100,00 23,24 38,13 38,63 2002 100,00 23,03 38,49 38,48 2003 100,00 22,54 39,47 37,99 2004 100,00 21,81 40,21 37,98 2005 100,00 20,89 41,04 38,07 g iá m T h ố n g k ê n ă m 0 , 0 96 c CẤU GDP THEO NHÓM NGÀNH KINH TỂ NẮM 2003 CỬA MỘT s ố N c Đơn vị tính: % Nhóm ngành Nhóm ngành nơng, lâm nghiệp cơng nghiệp - thủy sản xây dựng Nhóm ngành dịch vụ 14,8 52,9 32,3 - Hàn Quốc 3,2 34,6 62,2 - Indonesia 16,6 43,6 39,9 - Malaysia 9,5 48,6 41,9 14,5 32,3 53,2 8,8 41,4 49,8 - Ấn Độ 22,7 25,7 51,6 - Việt Nam 22,5 39,5 38,0 - CHND Trung Hoa - Philippines - Thái Lan 97 HỆ SỐ ICOR CỦA VIỆT NAM Vốn đầu tư GDP (giá (giá thực tế) thực tế) (tỷ (tỷ đồng) đồng) 1995 72.447 228.892 9,54 (%) 31,65 1996 87.394 272.036 9,34 32,13 3,44 1997 108.370 313.623 8,15 34,55 4,24 1998 117.134 361.017 5,76 32,45 5,63 1999 131.171 399.942 4,77 32,80 6,87 2000 151.183 441.646 6,79 34,23 5,04 2001 170.496 481.295 6,89 35,42 5,14 2002 199.105 535.762 7,08 37,16 5,25 2003 231.616 613.443 7,34 37,76 5,14 2004 275.000 715.307 7,79 38,45 4,94 2005 335.000 837.858 8,43 39,98 4,74 Năm Tốc độ tăng GDP (%) 98 Tỷ lệ vốn soGDP ICOR (lần) 3,32 Tốc Độ TẰNG NĂNG SUẤT CÁC NHÂN Tố TỔNG HỢP TOÀN NẾN KINH TỂ QUỐC DÂN Tốc độ tăng (%) Năm GDP TSCĐ LĐ Hệ số đóng góp Của TSCĐ CủaLĐ Tốc độ tăng GDP Tốc độ (%) tăng Tăng Tăng TFP TSCĐ LĐ (%) A 6=4x2 7=5x3 8=1-(6+7) 1991 5,81 7,08 2,46 0,3685 0,6315 2,6084 1,5523 1,65 1992 8,7 8,72 2,39 0,3693 0,6307 3,2195 1,509 3,97 1993 8,08 12,11 2,34 0,3707 0,6293 4,4879 1,4745 2,12 1994 8,83 13,25 2,29 0,3828 0,6172 5,0716 1,415 2,35 1995 9,54 13,46 2,25 0,383 0,617 5,157 1,3905 2,99 1996 9,34 13,54 2,21 0,3737 0,6263 5,0604 1,3842 2,9 1997 8,15 13,05 2,17 0,3774 0,6226 4,925 1,3499 1,88 1998 5,76 12,96 2,15 0,375 0,625 4,8598 1,3409 -0,44 1999 4,77 11,35 2,11 0,3695 0,6305 4,1942 1,3296 -0,75 2000 6,79 11,3 2,02 0,3696 0,6304 4,1755 1,2722 1,34 2001 6,89 11,13 2,66 0,3691 0,6309 4,1068 1,676 2002 7,04 11,35 2,25 0,3695 0,6305 4,1928 1,4186 1,11 1,43 B/q 7,47 11,59 2,27 0,3732 0,6268 4,3255 1,4258 1,71 99 TỶTRỌNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN Tố TRONG TĂNG GDP Đơn vị tính: % Tỷ trọng đóng góp nhân tố Năm Do tăng TSCĐ LĐ Tốc tăng GDP Trong Tổng số Tăng TSCĐ Do tăng TFP Tăng LĐ 2= 3+4 1991 5,81 71,63 44,9 26,72 28,37 1992 8,7 54,35 37,01 17,34 45,65 1993 8,08 73,81 55,56 18,25 26,19 1994 8,83 73,43 57,41 16,02 26,57 1995 9,54 68,63 54,05 14,57 31,37 1996 9,34 69 54,18 14,82 31 1997 8,15 76,98 60,42 16,56 23,02 1998 • 5,76 107,56 84,3 23,26 -7,56 1999 4,77 115,72 87,86 27,85 -15,72 2000 6,79 80,26 61,52 18,74 19,74 2001 6,89 83,87 59,56 24,31 16,13 2002 7,04 79,69 59,54 20,15 20,31 B/q 7,47 77,03 57,93 19,1 22,97 A 100 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỬA VIỆT NAM Năm Quy mô (triệu USD) Nhập siêu Nhập Xuất Tốc độ Quy mô Tốc độ Quy mô (%) (triệu USD) (%) (triệu USD) Tỷ lệ (%) 1995 5.448,9 - 8.155,4 - 2.706,5 49,7 1996 7.255,8 33,2 11.143,6 36,6 3.887,8 53,6 1997 9.185,0 26,6 11.592,3 4,0 2.407,3 26,2 1998 9.360,3 11.499,6 -0,8 2.139,3 22,9 1999 11.541,4 1,9 23,3 11.742,1 2,1 200,7 1,7 2000 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 1.153,8 8,0 2001 15.029,2 3,8 16.217,9 3,7 1.188,7 7,9 2002 16.706,1 11,2 19.745,6 21,8 3.039,5 18,2 2003 20.149,3 20,6 25.255,8 27,9 5.106,5 25,3 2004 26.504,2 31,5 31.953,9 26,5 5.449,7 20,6 2005 32.442,0 22,4 36.978,0 15,7 4.536,1 14,0 101 CÁC CHỈ SỐ CẤU THÀNH VÀTHỨHẠNG HDI CỦAVIỆT NAM - 1994 1995 1997 110 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Hạng 121 122 112 108 HDI 0,56 0,56 0,664 0,671 0,682 0,688 0,688 0,691 0,704 108 101 109 109 Kỳ vọng sống (tuổi) 67,4 67,8 67,8 68,2 68,6 69 70,5 91,9 92,9 93,1 93,4 92,7 90,3 90,3 62 63 67 67 64 64 64 1630 1689 1860 1996 2070 2300 2490 Tỷ lệ người lớn biết chữ (%) Tỷ lệ nhập học tuổi (%) GDP/người 1236 (USD-PPP$) 1208 c s tuổi thọ ••• 0,71 0,71 0,71 0,72 0,73 0,73 0,76 0,82 0,83 0,84 0,84 0,83 0,82 0,82 0,47 0,47 0,49 0,5 0,51 0,52 0,54 174 174 162 173 175 177 177 c s giáo dục Chỉ số GDP Số nước 175 174 102 ... ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế, luận văn bàn thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. kinh tế 1.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2 Các quan điểm khác chất lượng tăng trưởng kinh tế 1.2.1 Quan điểm chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững 1.2.2 Quan điểm chất lượng tăng trưởng. .. nhà quản lý tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa tương xứng với tiềm kinh tế quan trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp Yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng cần thiết để Việt Nam rút ngắn

Ngày đăng: 21/02/2023, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN