Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM ĐÌNH THANH QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI CỦA QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: CH270962 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYễN THị THANH HUYềN Hà Nội -2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Ngày tháng năm 2020 Tác giả Phạm Đình Thanh LỜI CẢM ƠN Luận văn: “Quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh” hoàn thành Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức Chuyên ngành Kinh tế phát triển Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Huyền- người hướng dẫn khoa học tận tình trực tiếp giúp đỡ tác giả với ý kiến đóng góp quý giá, trực tiếp chỉnh sửa suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn tới anh/chị cán nhân viên Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnhvà bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận án Bên cạnh đó, tác giả vơ cảm ơn quan tâm, chia sẻ gia đình, người thân bạn bè quan giúp tác giả có thời gian nghiên cứu, hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Đình Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ i MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:KHUNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI CỦA QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển quỹ đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội 1.1.1 Kết cấu hạ tầng kết cấu hạ tầng xã hội 1.1.2 Các Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội yếu tố rủi ro vay vốn đầu tư 1.1.3 Rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội quỹ đầu tư phát triển 12 1.2 Quản lý rủi ro cho vay Quỹ đầu tƣ phát triển cấp tỉnh Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội .14 1.2.1 Quỹ đầu tư phát triển chức cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội 14 1.2.2 Quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội quỹ đầu tư phát triển cấp tỉnh 16 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội quỹ đầu tư phát triển cấp tỉnh 18 1.2.4 Những yêu cầu tiêu chí đánh giá quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội 26 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro cho vay quỹ đầu tư phát triển địa phương Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng 29 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI XÃ HỘI TẠI QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH 33 2.1 Tổng quan Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 34 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh giai đoạn 2017 -2019 38 2.2 Nhận diện loại rủi ro cho vay nguyên nhân phát sinh rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh 41 2.2.1 Các Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội vay vốn Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 41 2.2.2 Các loại rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội 42 2.2.3 Bộ máy quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ đầu tư phát triển Hà Tĩnh 45 2.3 Nội dung quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh 49 2.3.1 Thực trạng thực quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 49 2.3.2 Thực trạng bảo đảm yêu cầu quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 70 2.4 Đánh giá chung quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2019 73 2.4.1 Thành tựu đạt quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 73 2.4.2 Hạn chế quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 75 2.4.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 76 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI TẠI QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH 81 3.1 Định hƣớng hoàn thiện quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh .81 3.1.1 Định hướng phát triển Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 81 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 82 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ Đầu tƣ phát triển Hà Tĩnh 84 3.2.1 Các giải pháp chung 84 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 90 3.3 Một số kiến nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh Sở ban ngành có liên quan .94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CP Chính phủ DPPTKĐ Dự phịng phải thu khó địi ĐTPT Đầu tư phát triển HDIF Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh HĐND Hội đồng nhân dân KCHT - XH Kết cấu hạ tầng xã hội KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NXB Nhà xuất QĐTPTĐP Quỹ Đầu tư phát triển địa phương RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Vốn hoạt động Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 2019 38 Bảng 2.2 Kết hoạt động Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 - 2019 .40 Bảng 2.3 Danh mục Dự án đầu tư phát triển KCHT - XH vay vốn Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017 – 2019 .41 Bảng 2.4 Tỷ lệ khấu trừ loại TSĐB Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh .51 Bảng 2.5 Phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng 54 Bảng 2.6 Cấp tín dụng giám sát sau cho vay với Dự án đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Hà Tĩnh 55 Bảng 2.7 Tình hình phân loại nợ HDIF giai đoạn 2017 – 2019 58 Bảng 2.8 Tình hình phân loại nợ HDIF giai đoạn 2017 – 2019 61 Bảng 2.9 Kết công tác tra, kiểm tra cho vay đầu tư Dự án đầu tư phát triển KCHT - XH Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017-2019 .62 Bảng 2.10 Bảng phân loại nợ trích lập dự phòng Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017-2019 68 Bảng 2.11 Bảng tiêu chí đánh giá quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Quỹ đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2017-2019 70 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Nội dung quản lý rủi ro cho vay 18 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh 36 Sơ đồ 2.2 Mơ hình quản lý rủi ro lĩnh vực cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội HDIF .45 Sơ đồ 2.3 Quy trình rủi ro cho vay nói chung HDIF 65 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHẠM ĐÌNH THANH QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI CỦA QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ NGÀNH: CH270962 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2020 i CHƢƠNG 1KHUNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI CỦA QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN Nội dung chƣơng đề cập tới khung lý thuyết quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng xã hội quỹ đầu tƣ phát triển Cụ thể bao gồm: Trình bày tổng quan rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển quỹ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội Trong đó, có nội dung sau: Thứ nhất, quỹ đầu tư phát triển chức cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội; Thứ hai, quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội quỹ đầu tư phát triển cấp tỉnh; Thứ ba, nội dung quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội quỹ đầu tư phát triển cấp tỉnh: xác định nhận diện; đo lường; quản lý kiểm soát; Thứ tư, yêu cầu tiêu chí đánh giá quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội; Bên cạnh đó, luận văn trình bày nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro cho vay quỹ đầu tư phát triển địa phương Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Nhân tố thuộc chế sách quỹ đầu tư trung ương; Nhân tố thuộc quỹ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội địa phương; Nhân tố thuộc đối tượng vay vốn Quỹ Đầu tư phát triển CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG XÃ HỘI XÃ HỘI TẠI QUỸ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HÀ TĨNH Trước tiên, nội dung chương đề cập tới vấn đề tổng quan Quxy Đầu tư phát triển Hà Tĩnh lịch sử hình thành phát triển, cấu tổ chức tình hình hoạt động kinh doanh Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh giai đoạn 20172019 85 có chức nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá đo lường mức độ rủi ro đồng thời đề biện pháp để phòng ngừa, ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro xảy Đồng thời chịu trách nhiệm đạo thực công tác kiểm tra nội Có thể tham khảo mơ hình máy quản lý rủi ro sau: Sơ đồ 2.5 Mơ hình máy quản lý rủi ro (Nguồn: Tác giả tự đề xuất) Cơ cấu tổ chức máy quản lý rủi ro cần xây dựng nguyên tắc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm mối quan hệ phận Đây yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo máy quản lý rủi ro vận hành hiệu xuyên suốt trình hoạt động HDIF 3.2.1.2 Xây dựng hệ thống quy định, quy trình quản lý rủi ro HDIF 86 HDIF cần xây dựng hệ thống văn chế độ, quy chế, quy trình quản lý rủi ro đồng bộ, chặt chẽ cho toàn hoạt động HDIF nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý rủi ro: - Xây dựng quy định quản lý rủi ro sở hoạt động HDIF nhằm đưa khung quy định để nhận diện, phân tích đánh giá loại rủi ro đưa biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động toàn HDIF Ban hành, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời văn chế độ có liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro tín dụng để áp dụng thống toàn HDIF - Hệ thống văn chế độ, quy chế, quy định liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro phải tổ chức nghiên cứu, tập huấn hướng dẫn cụ thể để đảm bảo cán có liên quan đến cơng tác quản lý rủi ro phải nắm vững văn chế độ thực thi tác nghiệp đầy đủ, xác - Thường xuyên rà soát văn ban hành liên quan đến công tác quản lý rủi ro để đảm bảo tính tuân thủ ban hành văn bản, tính hiệu lực phù hợp nội dung văn hiệu lực 3.2.1.3 Xây dựng chương trình quản lý rủi ro cho tồn hoạt động HDIF Do HDIF chưa thiết lập chương trình quản lý rủi ro nên việc xây dựng chương trình quản lý rủi ro cần thiết Để thực việc xây dựng chương trình quản lý rủi ro hiệu quả, HDIF cần thực bước sau: Thứ nhất, thiết lập môi trường nội Đây bước chuẩn bị cho việc xây dựng sách quy định quản lý rủi ro HDIF Trong bước này, để xác định mục tiêu chương trình quản lý rủi ro HDIF cần xác định số nhân tố sau đây: - Khẩu vị rủi ro: mức độ rủi ro mà HDIF chấp nhận để theo đuổi mục tiêu kinh doanh - Triết lý rủi ro: thái độ đối phó với rủi ro, cách thức thực quản lý rủi ro mà HDIF muốn thực hoạt động tác nghiệp hàng ngày - Cơ cấu tổ chức: cho biết cách thức thực việc lập kế hoạch, điều hành, kiểm tra, giám sát hoạt động HDIF bao gồm hoạt động quản lý rủi ro Theo đó, xác định cách phân chia nghĩa vụ quyền hạn nội HDIF, việc 87 phân cấp, phân quyền phận xác định phận quan trọng việc đưa định HDIF -Nguồn nhân lực: xác định cách thức tuyển chọn, yêu cầu, định hướng phát triển, đào tạo, hướng dẫn, đánh giá, đề bạt đội ngũ nhân lực tương ứng với mục tiêu phát triển HDIF - Ban điều hành: cần xác định kinh nghiệm vai trò trách nhiệm Ban điều hành hoạt động quản lý rủi ro Bởi ban điều hành phải thực việc xem xét lại thực trạng quản lý, đưa tình dự kiến tương lai cuối định thực quản lý rủi ro Thứ hai, xây dựng mục tiêu xác định biến cố tiềm ẩn - Xây dựng mục tiêu: việc xây dựng mục tiêu giúp cho tất đội ngũ cán nhân viên biết nhiệm vụ họ nỗ lực để đạt mục tiêu Để việc quản lý rủi ro thực hiệu mục tiêu hoạt động HDIF cần phải đội ngũ cán nhân viên HDIF hiểu rõ định lượng nhiệm vụ họ Ngoài ra, HDIF tổ chức tài nhà nước hoạt động với mục tiêu khác biệt so với tổ chức tài khác nên số trường hợp mục tiêu lợi nhuận mục tiêu hàng đầu hoạt động HDIF Vì vậy, cần xác định rõ điểm khác biệt để xây dựng sách quản lý rủi ro thích hợp - Nhận diện biến cố tiềm ẩn: bước nhằm nhận diện biến cố tiềm ẩn rủi ro phát sinh từ nội từ bên ngồi có khả gây ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu HDIF Đây bước quan trọng nhằm xác định đâu hội tốt, đâu rủi ro để HDIF thực đánh giá đề biện pháp đối phó với rủi ro để đạt mục tiêu HDIF Như phân tích phần trên, rủi ro tiềm ẩn hoạt động HDIF xác định nên nhiệm vụ Ban quản lý rủi ro xác định đâu rủi ro thể xảy HDIF Thứ ba, xây dựng công cụ đánh giá rủi ro Việc đánh giá rủi ro cho phép HDIF biết mức độ tác động rủi ro mức thấp, trung bình, cao hoạt động HDIF Thông qua việc 88 đánh giá rủi ro, Ban quản lý rủi ro đề xuất biện pháp xử lý rủi ro phù hợp Theo phân tích trên, HDIF chịu tác động chủ yếu loại rủi ro như: -Rủi ro tín dụng: HDIF cần xây dựng mơ hình phân tích rủi ro tín dụng cho phép đo lường rủi ro tín dụng thực tế phát sinh sau giải ngân, từ chủ động thực việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro dự kiến – rủi ro tín dụng tính tốn dựa việc phân tích danh mục cho vay, rủi ro khơng dự kiến trước – phần khác biệt rủi ro dự kiến rủi ro thực tế phát sinh cách hợp lý sát thực tế đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng hoạt động khác HDIF Mức độ phức tạp mơ hình định lượng rủi ro tín dụng tính tốn xây dựng cần phải dựa số yếu tố số lượng khoản tín dụng đa dạng loại hình tín dụng đa dạng Dự án vay; mức độ chất lượng thông tin lưu trữ hoạt động tín dụng; chiến lược phát triển hoạt động tín dụng ngày tương lai - Rủi ro tài (bao gồm rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro khoản): chọn lựa cách đo lường loại rủi ro thị trường công cụ như: + Báo cáo độ lệch tái định giá: cho biết chênh lệch nguồn vốn (tài sản) cần phải tái định giá (hoặc tái định giá) giai đoạn tới để điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp với dự đoán diễn biến lãi suất thời gian tới + Báo cáo kỳ hạn kinh tế: kết hợp với báo cáo kỳ hạn tái định giá lãi suất cơng cụ tài tương ứng thị trường cho thấy tác động rủi ro lãi suất lên giá trị nguồn vốn chủ sở hữu HDIF + Báo cáo giá trị chịu rủi ro (VAR report): báo cáo phức tạp đại công tác quản lý tài sản nợ tài sản có có khả tích hợp rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá loại tài sản nợ tài sản có, đặc biệt cần thiết khoản vay vốn dài hạn ngoại tệ chiếm tỷ trọng ngày lớn cấu nguồn vốn HDIF Tuy nhiên báo cáo đòi hỏi sử dụng phần 89 mềm tính tốn chun dụng hệ thống công nghệ thông tin để cập nhật xử lý rủi ro Thứ tư, đề biện pháp ứng phó với rủi ro Sau đánh giá mức độ loại rủi ro hoạt động HDIF, Ban quản lý rủi ro đề xuất biện pháp ứng phó với rủi ro tránh né, chấp nhận, giảm thiểu chia sẻ rủi ro triển khai thành chương trình hành động cho tồn HDIF Để xác định cách ứng phó phù hợp Ban quản lý rủi ro phải xem xét vấn đề sau: - Xác định tác động tiềm ẩn loại rủi ro lựa chọn cách ứng phó rủi ro phù hợp với khả chịu đựng rủi ro HDIF - So sánh chi phí bỏ lợi ích đem lại biện pháp ứng phó rủi ro - Việc đưa biện pháp ứng phó rủi ro có làm hội để đạt mục tiêu kinh doanh HDIF hay không Thứ năm, xây dựng quy định hoạt động kiểm tra, kiểm soát: Việc xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm đảm bảo việc thực quy định hoạt động quản lý rủi ro thực đầy đủ hiệu Các hoạt động kiểm soát phải áp dụng toàn hoạt động phận chức HDIF Thực tế, HDIF tiếp xúc với nhiều nhà đầu tư với nhiều loại Dự án khác nhau, nên HDIF đối mặt với nhều loại rủi ro tiềm ẩn khác rủi ro có khả xảy lúc Vì vậy, đến lúc biện pháp ứng phó với rủi ro khơng cịn phù hợp hoạt động kiểm sốt khơng cịn hiệu nên việc thực quản lý rủi ro HDIF phải có điều chỉnh cho phù hợp 3.2.1.4 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống sở liệu, đồng thời kiểm sốt hiệu ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động HDIF HDIF cần xây dựng hệ thống sở liệu cập nhật đầy đủ thông tin cần thiết hoạt động kinh doanh HDIF Trên sở chuẩn hóa hệ thống sở liệu, HDIF cần thiết lập công cụ tạo lập báo cáo báo cáo 90 quản trị, phân tích cần thiết Đồng thời thiết lập cấu cho phép tự động cập nhật thông tin thị trường cần thiết để Ban điều hành Ban quản lý rủi ro cập nhật kịp thời thơng tin thị trường có điều chỉnh phù hợp cơng tác quản lý rủi ro HDIF 3.2.1.5 Nâng cao trình độ, đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán nhân viên HDIF Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu cho thành công tổ chức Vì vậy, việc thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán nhân viên nhân tố góp phần thực việc quản lý rủi ro HDIF đạt hiệu Đồng thời, tổ chức tập huấn nghiệp vụ, quy trình, quy định cơng tác quản lý rủi ro cho cán nhân viên để đội ngũ cán nhân viên nhận thức rõ tầm quan trọng công tác quản lý rủi ro thực quản lý rủi ro nghiệp vụ hàng ngày Ngoài ra, HDIF cần quan tâm đến đời sống cán nhân viên, thường xuyên bồi dưỡng chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động tạo môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, đoàn kết Đồng thời, tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp, để phát hiện, uốn nắn hành vi thông đồng, che giấu sai phạm, loại trừ hành vi biển thủ, lừa gạt, chiếm đoạt tài sản HDIF 3.2.2.Các giải pháp cụ thể Tính đến nay, hoạt động kinh doanh HDIF chịu tác động chủ yếu hai loại rủi ro tín dụng rủi ro tài Vì vậy, tác giả tập trung đề giải pháp riêng nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro cho hai loại rủi ro yếu 3.2.2.1 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng a) Xây dựng sách cho vay phù hợp Để đảm bảo hoạt động cho vay HDIF phát triển theo định hướng, đạt mục tiêu an toàn, hiệu quả, tăng trưởng bền vững kiểm soát rủi ro tiến dần đến thơng lệ quốc tế, sách tín dụng HDIF phải xây dựng thực thi nội dung sau đây: - Xác định thị trường lĩnh vực cho vay HDIF: 91 Căn vào chiến lược kinh doanh, khả nguồn lực HDIF vốn, nhân lực, khả chấp nhận rủi ro hoạt động kinh doanh HDIF mà xác định thị trường mục tiêu lĩnh vực cho vay HDIF cho phù hợp Ngồi ra, HDIF cần nghiên cứu, phân tích vị thế, tiềm lực lĩnh vực để có mức độ đầu tư phù hợp với triển vọng phát triển lĩnh vực - Xây dựng giới hạn an tồn hoạt động tín dụng: Căn quy định Điều lệ, quy định HDIF Nhà nước việc đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, vào chiến lược kinh doanh HDIF thời kỳ, HDIF cần xây dựng tuân thủ giới hạn tín dụng cần thiết sau: + Giới hạn dư nợ tổng tài sản có rủi ro + Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ - Xây dựng sách Dự án hoạt động tín dụng Chính sách Dự án xây dựng sở phân loại Dự án theo tiêu tài phi tài Căn kết phân loại khách hàng, HDIF có sách cụ thể áp dụng với Dự án nhóm Dự án theo hướng ưu đãi Dự án xếp hạng chất lượng cao ngược lại HDIF cần xây dựng cụ thể sách Dự án sách lãi suất tiền vay loại phí có liên quan, điều kiện vay vốn (tài sản đảm bảo, hạn mức tín dụng) b) Xây dựng biện pháp đo lƣờng rủi ro cho vay - Phân loại Dự án hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: HDIF cần tiến hành phân loại Dự án thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội cách chấm điểm tiêu tài phi tài Dự án Hệ thống tiêu chí xếp hạng tín nhiệm Dự ánlà thước đo mà HDIF cần xây dựng tổ chức thực để có đánh giá tổng quát đối tượng Dự án hay nhóm Dự án có quan hệ tín dụng với HDIF - Phân loại khoản vay: Khoản vay cần thực phân loại theo chất lượng mức độ rủi ro Khoản vay có chất lượng cao tỷ lệ rủi ro thấp ngược lại HDIF cần thực phân loại khoản vay thường xun để theo dõi, phân tích có phương án xử lý kịp 92 thời với rủi ro phát sinh khoản vay để giúp bảo toàn vốn thu lợi nhuận -Các số đánh giá chất lượng tín dụng: Thực thường xun tính tốn đánh giá số đánh giá chất lượng tín dụng hệ số rủi ro tín dụng, hệ số nợ hạn, hệ số nợ xấu nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng HDIF ln nằm giới hạn an toàn c) Quản lý, giám sát danh mục cho vay Đích hướng tới hoạt động tín dụng HDIF xây dựng danh mục cho vay an toàn, hiệu Vốn cho vay phải phân bổ cách hợp lý vào lĩnh vực, ngành nghề theo giới hạn quy định, tránh tập trung tín dụng mức, thực phân tán rủi ro nhằm đạt lợi nhuận cao hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Vì vậy, anh mục cho vay phải rà sốt có báo cáo định kỳ xu hướng rủi ro, nguy rủi ro chính, lĩnh vực rủi ro cao danh mục biện pháp áp dụng để giảm thiểu rủi ro Trên sở rà sốt, phân tích rủi ro ảnh hưởng đến khả giảm sút thu nhập vốn danh mục cho vay (do thay đổi môi trường kinh doanh, thay đổi sách nhà nước, biến động thân doanh nghiệp…) để thực việc điều chỉnh danh mục cho vay cách kịp thời, hợp lý nhằm tạo cân đối danh mục tài sản có độ rủi ro cao tài sản có độ rủi ro thấp, từ tạo thu nhập hợp lý điều tiết rủi ro d) Trích lập quỹ dự phịng bù đắp rủi ro HDIF phải thực thường xuyên thực phân loại tài sản “Có”, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động, có rủi ro tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tài HDIF Hiện tại, HDIF tiến hành phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Tuy nhiên, để tiến dần đến thông lệ quốc tế theo quy định Ủy ban, việc phân loại tài sản có trích lập dự phịng rủi ro tiến hành theo phương pháp định tính Việc quy định phân loại, trích lập sử dụng dự phịng rủi ro theo 93 phương pháp thể chất của việc dự phòng tổn thất rủi ro xảy Khi đó, tài sản “Có” dự phòng rủi ro theo chất lượng e) Hệ thống thông tin quản lý rủi ro cho vay HDIF cần xây dựng hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng để đảm bảo cung cấp thông tin, sở liệu hoạt động tín dụng cách đầy đủ, rõ ràng, xác cập nhật thường xuyên nhằm giúp cho cấp lãnh đạo quản trị có hiệu hoạt động tín dụng, hạn chế tổn thất tình trạng thiếu thơng tin Hệ thống thơng tin rủi ro tín dụng thường bao gồm phần sau: - Hệ thống thơng tin có tính vĩ mơ: định hướng, sách kinh tế nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng, hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng - Hệ thống thông tin phục vụ cho quản trị điều hành hoạt động tín dụng HDIF: hệ thống thông tin từ Dự án vay vốn, báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro tín dụng; báo cáo, tổng kết hoạt động tín dụng… Ngoài ra, HDIF cần tuân thủ theo chế độ thơng tin báo cáo nghiêm ngặt tình hình rủi ro tín dụng Một số báo cáo cần báo cáo định kỳ cho Ban điều hành, Ban quản lý rủi ro là: Bác cáo tình hình tập trung tín dụng, vấn đề danh mục tín dụng theo khoản tín dụng có vấn đề, khoản tín dụng cần ý khoản bị mất, khu vực tín dụng tăng trưởng nhanh, thay đổi bất lợi kinh tế khủng hoảng ảnh hưởng đến khả vốn… 3.2.2.2 Giải pháp quản lý rủi ro tài a) Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất - Thực việc dự báo lãi suất nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất cung cầu vốn tín dụng, tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh nghiệp, tỷ lệ lạm phát dự kiến, sách tiền tệ NHNN thời kỳ -Sử dụng cơng cụ tài phái sinh để hạn chế rủi ro lãi suất nghiệp vụ nghiệp vụ forward, future, swap lãi suất để cân xứng kỳ hạn lãi suất 94 tài sản nợ tài sản có, phịng ngừa rủi ro lãi suất thị trường biến động mạnh - Tham gia tích cực vào thị trường vốn liên HDIF thời gian tới giúp HDIF nắm bắt tốt diễn biến thị trường vốn cho phép dự đoán diễn biến lãi suất xác - Đề xuất với UBND tỉnh việc chấp thuận cho HDIF có thẩm quyền điều chỉnh chế lãi suất cho vay linh hoạt tùy theo diễn biến lãi suất thị trường Chỉ với chế tự chủ điều chỉnh lãi suất cho vay, HDIF thực quản lý rủi ro lãi suất cách tốt đảm bảo hiệu hoạt động cho vay đạt kết cao b) Giải pháp quản lý rủi ro khoản - Tính tốn xác nhu cầu khoản HDIF để thực dự trữ hợp lý, không nên để nguồn vốn dư thừa gây lãng phí vốn, ảnh hưởng đến lợi nhuận HDIF Điều có nghĩa nguồn vốn huy động nguồn vốn sử dụng cho vay đầu tư HDIF phải dự báo khoảng thời gian hoạch định từ trước Ngồi ra, phịng tài chính-kế tốn phải ước lượng trạng thái khoản ròng HDIF thặng dư thâm hụt - Xây dựng danh mục đầu tư hợp lý, có tỷ trọng đầu tư hợp lý vào tài sản có tính khoản nhanh với chi phí thấp cổ phiếu, trái phiếu, hạn mức tín dụng có cam kết với chế cho phep chuyển đổi nhanh loại tài thành tiền 3.3 Một số kiến nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh Sở ban ngành có liên quan Sử dụng có hiệu vốn Nhà nước cân đối cho đầu tư phát triển Bố trí nguồn vốn để xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu như: Giáo dục, y tế, hạ tầng khoa học công nghệ, hạ tầng miên núi cơng trình hạ tầng kinh tế khác mà thành phần kinh tế khác không tham gia Cân đối đủ vốn đối ứng để thực đê án vê y tế, giáo dục, chương trình kinh tế - xã hội trọng điểm Tỉnh như: Chương trìnhxây dựng nơng thơn mới, chương trình phát triển thị, chương trình phát triển kinh tế - xã hội miên núi, chương trình phát triển nguồn nhân lực 95 Trong điều kiện nguồn vốn cho vay đầu tư Quỹ hạn chế, UBND tỉnh Hà Tĩnh sở ban ngành có liên quan cần quan tâm đạo để cấp đủ vốn điều lệ cho Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh theo lộ trình tăng vốn điều lệ Giao Sở Kế hoạch đầu tư chủ trì, phối hợp với Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh xây dựng danh mục lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội giai đoạn 2018 - 2020 để Quỹ thực cho vay đầu tư địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Hiện nay, lãi suất cho vay đầu tư thấp nhiều so với lãi suất tổ chức tín dụng, Ủy ban nhân dân Tỉnh cần có sách hỗ trợ cho chênh lệch lãi suất cho vay Quỹ nhằm thúc đẩy cho vay đầu tư Dự án địa bàn tỉnh Thống quỹ địa phương (Quỹ Đầu tư phát triển, Quỹ phát triển đất, Quỹ phát triển nhà ở, Quỹ bảo vệ môi trường, Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, quỹ tài địa phương Ủy ban nhân dân Tỉnh thành lập) để tập trung nguồn lực vào Quỹ, giảm bớt đầu mối quản lý, giảm biên chế, giảm xây dựng trụ sở hoạt động cho Quỹ; Quỹ khác uỷ thác Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh thực quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho cơng trình UBND Tỉnh làm việc với Chi nhánh NHNN tỉnh Hà Tĩnh, đề nghị Chi nhánh NHNN tỉnh đạo Quỹ ĐTPT địa phương thực cho vay hợp vốn với Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Hà Tĩnh, để đầu tư Dự án lớn phát triển hạ tầng Tỉnh 96 KẾT LUẬN Đầu tư cho vay Quỹ phát triển địa phương nghiệp mang tính chiến lược quốc gia Từ lâu Đảng Nhà nước ta ln có phương hướng mục tiêu phát triển Quỹ đầu tư phát triển cho phù hợp với giai đoạn, đặc biệt vấn đề thể ngày rõ nghị sách thời kỳ đổi mới.Đầu tư cho vay Quỹ phát triển địa phương phạm trù khoa học, biểu lực tổ chức quản lý trình độ kinh tế - xã hội địa phương nước, nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong nghiệp đổi nay, vấn đề lại có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng kinh tế phạm vi toàn cầu, hoạt động kinh doanh HDIF nói chung cho vay dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội nói riêng đương đầu với mối rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng lớn Do đó, việc ngăn ngừa khả rủi ro gây tổn thất cho HDIF thông qua việc thực công tác quản lý rủi ro cho vay dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội của HDIF nhiệm vụ hàng đầu HDIF giai đoạn Dựa sở lý luận rủi ro quản lý rủi ro, luận án sâu nghiên cứu loại rủi ro tác động đến hoạt động HDIF, nguyên nhân phát sinh rủi ro thực trạng quản lý rủi ro HDIF, mặt cịn hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, bổ sung Từ đó, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro cho vay quan điểm định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm khả HDIF, tác giả đề xuất kiến nghị Chính phủ NHNN, UBND tỉnh để hỗ trợ cho phát triển bền vững HDIF Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro kinh doanh với kinh nghiệm thực tiễn công tác HDIF tác giả Tuy nhiên, hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh 97 thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót – hạn chế, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô bạn./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (1999), Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29/6/1999 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Chính phủ (1999), Nghị định 52/1999 NĐ-CP quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ (2004), Nghị định số 106/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Đỗ Trọng Thảo (2013), Phát triển cho vay đầu tư Quỹ Đầu tư phát triển Khánh Hòa, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng Lê Hồ Ngọc Long (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Huế Lê Thị Thanh Mỹ (2017), Hoàn thiện phân tích chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính Nguyễn Thu Nga, Trần Thị Thùy Linh, Đặng Trung Kiên (2014), Giải pháp nâng cao chất lượn tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Thái Ngun, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 121(07), tr 191-197 Nguyễn Thị Thu (2016), Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Phương Linh (2015), Chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Tuấn (2010), Nâng cao hiệu hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Tiền Giang, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân 99 hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 13 Phan Thị Ngọc Huyền (2016), Phân tích hoạt động cho vay Quỹ Đầu tư phát triển Thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng 14 Quốc hội (1997), Luật Tổ chức tín dụng 15 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng 16 Quốc hội (2005), Luật đầu tư 17 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội 18 Trịnh Minh Hòa (2009), Nâng cao hiệu quản lý rủi ro Quỹ Đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh ... xét định kỳ - Các dấu hiệu nhận biết rủi ro từ phía khách hàng: 20 + Dựa dấu hiệu tài chính: dựa BCTC khách hàng cho thấy doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm sút, lợi nhuận âm, hàng tồn kho... triển HDIF Quỹ Đầu tư phát triển Hà Tĩnh HĐND Hội đồng nhân dân KCHT - XH Kết cấu hạ tầng xã hội KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NXB Nhà xuất QĐTPTĐP Quỹ Đầu tư phát... qua khảo sát cán cho vay HDIF Các nội dung khảo sát thơng qua khía cạnh quản lý rủi ro cho vay Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã hội sau: sách cho vay, quy trình quy chế cho vay, công tác