1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải quyết tranh chấp về tài sản thế chấp trong hợp đồng tín dụng tại tòa án thành phố thái bình

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN THỊ XUÂN HUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HUẾ Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm tài sản chấp hợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng 11 1.1.3 Khái niệm và đặc điểm của giải tranh chấp tài sản chấp hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng 11 1.2 Pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân cấp huyện 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng 14 1.2.2 Quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về thẩ m quyề n giải quyế t tranh chấ p về tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng 15 1.2.3 Thủ tục giải tranh chấ p về tài sảnthế chấ p hơ ̣p đồ ng tin 17 ́ du ̣ng 1.2.4 Quy định pháp luật giải nội dung vụ tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng 25 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 32 2.1 Khái quát hoạt động chấp tài sản hợp đồng tín dụng địa bàn Thành phớ Thái Bình 32 2.2 Tổng quan Tòa án nhân dân thành phớ Thái Bình 33 2.2.1 Vài nét Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình 33 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình 34 2.2.3 Kết quả hoạt động của Tòa án nhân dân thành phố Thái Bình năm gần 35 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thành phớ Thái Bình 37 2.3.1 Giải tranh chấp việc thực quyền tài sản chấp .38 2.3.2 Giải tranh chấp tài sản chấp quyền sử dụng đất trường hợp tài sản chấp của bên thứ ba và đất có nhà ở, cơng trình xây dựng của người khác mà người có quyền sử dụng đất cho phép xây dựng tài sản không thuộc tài sản chấp 44 2.3.3 Giải tranh chấp tài sản chấp ngân hàng với bên thứ ba 47 2.3.4 Giải tranh chấp tài sản hình thành tương lai 47 2.3.5 Giải tranh chấp việc xử lý tài sản để thu hồi nợ 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 57 3.1 Nhâ ̣n xét về th ực tiễn giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thành phớ Thái Bình 57 3.1.1 Ưu điểm 57 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 57 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng 61 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng 62 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thành phớ Thái Bình 66 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN THỊ XUÂN HUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH Chun ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2020 i LỜI MỞ ĐẦU Trong phát triển của kinh tế, vai trò của doanh nghiệp chủ chốt, tạo phát triển cho toàn kinh tế của quốc gia Tuy nhiên hoàn cảnh nay, doanh nghiệp nước ta đăng ký hoạt động rất nhiều chưa mạnh, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, khả cạnh tranh thị trường quốc tế rất nhiều hạn chế Một nguyên nhân của tình trạng x́t phát từ việc thiếu vốn Để bổ sung nguồn vốn cho doanh nghiệp, ngồi ng̀n vốn tự có của mình, doanh nghiệp cịn dựa vào ng̀n vốn vay trung hạn dài hạn của ngân hàng thương mại Khi đó, ngân hàng thương mại doanh nghiệp thường ký kết loại hợp đờng hợp đờng tín dụng Có th ể hiểu hợp đờng tín dụng hợp đờng cho vay, đó, ngân hàng là bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lãi Khi thực vay tiền ngân hàng bắt buộc phải có tài sản chấp, cá nhân, tổ chức vay chấp nhiều loại tài sản khác như: Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, hệ thống máy móc, loại xe có động cơ, sổ lương, sổ tiết kiệm… Tùy loại tài sản mà cách thức chấp khác nhau, điểm chung bản bên vay ngân hàng ký hợp đờng tín dụng để cấp tín dụng ký hợp đồng chấp để chấp tài sản bảo đảm cho khoản vay được bên thỏa thuận hợp đờng tín dụng Đối với tài sản là nhà, đất, hợp đờng chấp phải được lập thành văn bản phải được công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm Trong thời gian gần đây, số lượng vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đờng tín dụng được đưa giải tịa án gia tăng và có chiều hướng ngày phức tạp, gây khó khăn cho việc giải tranh chấp tòa án Nhất kể từ 01/01/2012, thẩm quyền vụ án kinh doanh, thương mại tranh chấp hợp đờng tín dụng được giao cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) giải ii Trong thực tiễn, tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề phức tạp chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Quy đinh ̣ pháp về về giải quyế t các tranh chấ p này còn chứa đựng nhiề u bấ t câ ̣p Tại Tòa án nhân dân thành phố Thái Bình th ời gian qua, tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng ngân hàng diễn với tần xuất ngày càng tăng, tính chất ngày phức tạp Do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Thành phớ Thái Bình” CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Trước sâu vào tìm hiể u các vấ n đề có liên quan tới giải quyế t tranh chấ p tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tin ́ du ̣ng , vấ n đề quan tro ̣ng trước hế t cầ n tim ̀ hiể u là nô ̣i hàm các khái niê ̣m của vấ n đề Điề u 385 Bô ̣ luâ ̣t Dân sự 2015 có đưa khái niệm hợp đồng Theo đó, “hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Về bản chấ t , hơ ̣p đồ ng tín dụng cũng là loại hợp đồng c ụ thể, vậy, chứa đựng đầy đủ các đặc điểm của quan hệ hợp đồng như: Là thỏa thuận hai hay nhiều bên sở phù hợp với quy định của pháp luật ý chí của Nhà nước; Làm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân của bên chủ thể; Nội dung của hợp đờng quyền và nghĩa vụ chủ thể quy định cho nhau; Mục đích của hợp đờng lợi ích hợp pháp, không trái với đạo đức xã hội Bên ca ̣nh đó, hơ ̣p đồ ng tin ́ du ̣ng cũng có những điể m đă ̣c có tính chất đặc thù như: iii Thứ nhấ t , chủ thể hợp đờng bắt buộc phải có bên là tổ chức tín dụng đóng vai trị là bên cho vay và bên đóng vai trị là bên vay ; Thứ hai, hình thức bắt buộc hợp đồng tín dụng là văn bản ; Thứ ba, đố i tươ ̣ng hơ ̣p đồ ng tin ́ du ̣ng là tiề n tê ;̣ Thứ tư, mục đích chính của hợp đồng này là nhằm sinh lơ ̣i 1.2 Pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân cấp huyện Pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, được thể các văn bản quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung tranh chấp phát sinh từ hợp đờng chấp theo hợp đờng tín dụng nói riêng Từ khái niệm nêu nhận thấy, pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng bao gờm: Các quy phạm pháp luật điều chỉnh việc xác định tranh chấp hợp đờng tín dụng, xác định thẩm quyền giải tranh chấp hợp đờng tín dụng, thủ tục giải tranh chấp hợp đờng tín dụng nội dung giải tranh chấp hợp đờng tín dụng,… Giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng chủ yếu chịu điều chỉnh của Bộ luật dân năm 2015; Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Luật tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017; … Và rất nhiều nghị định, thông tư, văn bản hợp nhất, văn bản hướng dẫn thi hành khác,… iv CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TỊA ÁN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 2.1 Khái quát hoạt động chấp tài sản hợp đồng tín dụng địa bàn Thành phớ Thái Bình Hiện nay, nhu cầu vay vốn của cá nhân, pháp nhân để phát triển sản xuất kinh doanh rất lớn Biện pháp chấp tài sản ngày càng đóng vai trị quan trọng các giao lưu dân sự, mặt giúp cho người vay tiếp cận được ng̀n vốn vay từ người có nhu cầu cho vay (các tổ chức tín dụng, cá nhân, pháp nhân có vốn khơng sử dụng) Mặt khác, việc nhận chấp tài sản giúp cho bên cho vay hạn chế được rủi ro cách chủ động thực biện pháp tác động trực tiếp đến tài sản chấp của bên vay đến hạn thực nghĩa vụ trả nợ mà bên vay không trả hoặc không đầy đủ Hoạt động cho vay hoạt động tiềm ẩn rủi ro Vì vậy, nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả hạn chế đến mức tối đa hoạt động cho vay, tất cả các nước giới có các quy định chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn hoạt động cho vay, đặc biệt trọng đến vấn đề cho vay có bảo đảm việc chấp tài sản Theo quy định của Bô ̣ luâ ̣t Dân sự 2015 thì: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên chấp); (2) Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp.” Như vậy, trường hợp tài sản bảo đảm tiền vay tài sản của khách hàng vay – tức của bên chấp 2.2 Tổng quan Tòa án nhân dân thành phớ Thái Bình Thành phố Thái Bình trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, quốc phòng của tỉnh và cũng là thành phố của vùng duyên hải Bắc Bộ Nằm cách thủ đô Hà Nội 110 km, đồng thời là đầu mối giao thông của tỉnh; thuận v lợi giao lưu với tỉnh, thành phố vùng Hải Phịng, Nam Định, đờng sơng Hờng qua quốc lộ 10 Địa giới thành phố Thái Bình: Đơng Nam và Nam giáp huyện Kiến Xương; Tây và Tây Nam giáp huyện Vũ Thư; Bắc giáp huyện Đông Hưng Thành phố Thái Bình cách thủ Hà Nội 110 km phía Tây Bắc, cách TP Hải Phịng 60 km phía Đông Bắc, thành phố Nam Định 19 km phía Tây Ngày 30/6/2004 ngày thành lập Thành phố Thái Bình Tịa án nhân dân Thành phố Thái Bình là quan xét xử, thực quyền tư pháp Tòa được thành lập ngày 08-01-2009, trực tiếp thực chức xét xử, giải vụ, việc thuộc thẩm quyền nhằm giữ vững an ninh, ổn định tình hình trị, giữ vững trật tự xã hội địa bàn Tòa án nhân dân Thành phố Thái Bình có chức giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình; kinh doanh, thương mại; lao động thuộc thẩm quyền của Trụ sở của Tịa án được đặt số 435, đường Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo - Phường Trần Hưng Đạo - Thành phố Thái Bình - Thái Bình Từ năm đầu hoạt động đơn vị gặp rất nhiều khó khăn cả sở vật chất và đội ngũ cán bộ, đến sau nỗ lực, cố gắng không ngừng Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình đạt được kết quả tiến vượt bậc trình phát triển, phục vụ kịp thời có hiệu quả nhiệm vụ trị của Tịa án của địa phương; ln nỗ lực, phấn đấu, hồn thành x́t sắc nhiệm vụ được giao, tất cả tiêu thi đua đạt và vượt, chất lượng xét xử đảm bảo chất lượng cao 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thành phớ Thái Bình Để bảo vệ lợi ích của các ngân hàng thường yêu cầu người vay phải có bảo đảm cần thiết ngoại trừ khách hàng hoạt động tốt có quan hệ tín dụng thường xun Tuy nhiên, tranh chấp chủ thể xác lập, thực hợp đờng; tranh chấp hình thức hợp đờng; tranh chấp tài sản chấp và xảy tranh chấp phổ biến phát sinh từ hợp đờng tín dụng Thực tế xét xử 59 xác lập quan hệ tín dụng Đến khách hàng vi phạm nghĩa vụ toán, ngân hàng khởi kiện yêu cầu tịa án buộc khách hàng phải tốn khoản nợ với ngân hàng, khơng toán được yêu cầu phát mại tài sản bảo đảm Tuy nhiên, tòa án tiến hành xem xét thẩm định tài sản xác minh Uỷ ban nhân dân cấp xã, phường và Uỷ ban nhân dân qu ận huyện xác minh trạng tài sản chấp khác với biên bản của ngân hàng Do đó, việc định, bản án cũng việc thi hành án liên quan đến hợp đờng tín dụng tài sản chấp gặp rất nhiều khó khăn Một bất cập nguồn cung cấp thông tin khơng thống xác Thực tế cho thấy cán tín dụng rất khó kiểm chứng được tồn thơng tin mà phía khách hàng cung cấp cho ngân hàng Một số ngân hàng muốn đẩy rủi ro cho khách hàng cách cung cấp thông tin tốt khách hàng ngân hàng xác nhận thông tin của khách hàng Điều không trung thực giao kết hợp đồng, dễ dẫn đến xảy rủi roc ho cả ngân hàng khách hàng 3.1.2.3 Về các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t điều chỉnh vấ n đề giải quyế t tranh chấ p tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng Hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t về hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng nói chung và giải quyế t tranh chấ p tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng nói riêng dầ n đươ ̣c hoàn thiê ̣n Tuy nhiên, bên ca ̣nh đó vẫn còn có những quy đinh ̣ không rõ ràng , chưa đồ ng bô ̣, thiế u thống nhất, tính khả thi thấp và chậm vào sống Pháp luật dân nhiều bất cập, chồng chéo mâu thuẫn, nhất lĩnh vực quyền sử dụng đất Một số vấn đề phát sinh lĩnh vực chấp tài sản nhất la quyền sử dụng đất của hộ gia đình có nhiều văn bản pháp luật quy định gây nhiều cách hiểu khác nhau, khó áp dụng thực tiễn tranh chấp sảy Nhiều quy định của pháp luật cịn vướng mắc chưa có giải thích, hướng dẫn của quan có thẩm quyền dẫn đến nhận thức phán cấp Tịa án khơng thống nhất Ví dụ: với chủ thể hộ gia đình chủ hộ có được thay mặt thành viên hộ đứng ký hợp đờng tín dụng, hợp đờng chấp khơng? Hay tất cả thành viên hộ phải ký vào hợp đờng? Trường hơ ̣p h ộ có thành viên khơng chiụ ký h ợp đờng hộ có ký hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng v ới ngân hàng được không? Mặt khác, các văn bản hướng dẫn thường xuyên có sửa đổi, bổ sung, thay 60 Do vậy, việc áp dụng các văn bản pháp luật để giải gặp nhiều khó khăn Sự phối hợp của các quan hữu quan liên quan đến công việc đo đạc, thẩm định, định giá tài sản… chậm; việc tống đạt loại giấy tờ cho đương thơng qua quyền địa phương chậm trễ, chưa quy định dẫn đến phải hỗn phiên tồ Các quy định của Bơ ̣ l ̣t tố tu ̣ng dân sự v ề nghĩa vụ chứng minh, cung cấp chứng của đương trách nhiệm của Tòa án việc yêu cầu cung cấp chứng chưa được nhận thức đắn, đương phó mặc cho Tịa án thu thập chứng Tịa án e ngại vi phạm tố tụng Hơn nữa , nhiều đương không thực quyền và nghĩa vụ của theo Luật định, khơng phối hợp, gây khó khăn, đối phó, cản trở cho việc giải vụ án như: không cung cấp tài liệu, chứng cứ, vắng mặt khơng có lý hoặc xin hỗn phiên tồ Tồ án có Quyết định đưa vụ án xét xử để mời Luật bảo vệ cho họ, không cho Toà án và quan vào nhà để đo đạc, thẩm định, xác định thực địa đất tranh chấp… thực trạng này gây khó khăn rất nhiều cho Hội đờng xét xử Ngoài ra, cịn có số trường hợp Thẩm phán có sai sót việc đánh giá, thu thâ ̣p chứng cứ dẫn đế n phán quyế t của Hô ̣i đồ ng xét xử có lúc chưa chính xác Trong quá trình giải quyế t , viê ̣c nghiên cứu tài liê ̣u , đánh giá chứng cứ không đúng với sự thâ ̣t khách quan ,… Từ đó dẫn tới sự vi pha ̣m thủ tục tố tụng và kết quả là bản án được tuyên bị hủy vi phạm thủ tục tố tụng , công tác thu ̣ lý và giải quyế t theo thủ tu ̣c phúc thẩ m còn châ ̣m , nhiề u bản án phúc thẩm chưa thỏa đáng Không chỉ vâ ̣y , theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành , tổ chức tín du ̣ng đươ ̣c trao cho rấ t nhiề u quyề n tấ t cả quy triǹ h xử lý tài sả n Trong đó có quy định bên tổ chức tín dụng được được xử lý tài sản bảo đảm mà khơng cần có tham gia của bên bảo đảm vào việc xử lý , trừ trường hơ ̣p các bên có thỏa thuâ ̣n Tuy nhiên, viê ̣c trao quyề n vâ ̣y mà khơng có chế kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng tới quyền và lợi ích hợp pháp của bên có tài sản bị xử lý 3.1.2.4 Về thời ̣n xƣ̉ lý tài sản bảo đảm tiền vay , thời ̣n hai thác , sƣ̉ dụng tài sản đƣa tài sản xƣ̉ lý Theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành , thời điể m kế t thúc viê ̣c xử lý bảo đảm tiề n vay là rấ t khó xác đinh ̣ Viê ̣c xác đinh ̣ thời điể m kế t thúc xử lý bảo đảm tiề n vay chỉ đươ ̣c xác đinh ̣ rõ ràng viê ̣c xử lý t ài sản bảo đảm tiền vay được 61 thực hiê ̣n thông qua các quan có thẩ m quyề n Cơ quan Thi hành án trung tâm hoă ̣c doanh nghiê ̣p có chức bán đấ u giá , các Điề u này gây bấ t lơ ̣i cho các cá nhân , tổ chức có tài sản bảo đả m trường hơ ̣p các tổ chức tin ́ dụng cố tình giữ tài sản mà khơng đưa xử lý Trong đó , giá trị khoản vay đươ ̣c dùng để trả nơ ̣ nằ m tài sản bảo đảm này vẫn phải trả laĩ 3.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng khơng cịn đề tài nhiều năm trở lại Tuy nhiên, vấn đề nhận được đông đảo quan tâm của tổ chức tín dụng, của cá nhân, tổ chức có nhu cầu vay vốn từ tổ chức Chính vậy, Nhà nước ta trọng tới việc phải làm viê ̣c hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng, để đảm bảo tối đa quyền lợi ích hợp pháp của bên quan hệ tín dụng Theo đó , viê ̣c hoàn thiê ̣n này dựa tinh thần của Nghị số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 02/06/2005 và Kết luận số 92-KL/TW của Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 12/03/2014 Đó là “Quán triê ̣t sâu sắ c quan điểm , đường lố i , chủ trương của Đảng về áp dụ ng pháp luật giải quyế t các vụ án nói chung và giải quyế t các vụ tranh chấ p về tài sản thế chấ p hợp đồ ng tín dụng nói riêng” Để cu ̣ thể hóa chủ trương này , Đảng và Nhà nước ta đã đưa các giải pháp cụ thể như: Thứ nhấ t , cải cách tư pháp phải đồng với cải cách hệ thống pháp luật tài sản chấp quan hệ hợp đờng tín dụng phải đặt lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, bảo đảm ổn định trị, bản chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp các quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Thứ hai, cải cách tư pháp phải đồng với cải cách hệ thống pháp luật tài sản chấp quan hệ hợp đờng tín dụngphải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững Tổ quốc 62 Thứ ba, cải cách tư pháp phải đồng với cải cách hệ thống pháp luật tài sản chấp quan hệ hợp đờng tín dụngđược tiến hành khẩn tưởng, đờng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với bước vững Ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ – TW chiến lược cải cách tư pháp phải đồng với cải cách hệ thống pháp luật tài sản chấp quan hệ hợp đờng tín dụng đến năm 2020 Thứ tư, phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội q trình cải cách tư pháp Các quan tư pháp, quan bổ trợ tư pháp phải đặt giám sát của các quan dân cử nhân dân Những quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam chính là sở lý luận, là định hướng cho hoạt động áp dụng pháp luật giải thực nghĩa vụ của bên vạy hợp đờng tín dụng của Tịa án nhân dân nói chung hoạt động áp dụng pháp luật giải tranh chấp hợp đồng của Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Trị nói riêng Thứ năm, cải cách tư pháp phải được tiến hành khẩn trương, đờng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với bước vững 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng u cầu thiết Bởi xu hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu mở rộng quan hệ sản xuất, kinh doanh cũng các nhu cầu tiêu dùng khác có xu hướng gia tăng Việc vay vốn từ tổ chức tín dụng của cá nhân, tổ chức cũng gia tăng nhanh chóng Đứng trước thực tế này, can thiệp (điều chỉnh) của pháp luật hợp đờng tín dụng nói chung giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng nói riêng cần thiết Viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về giải quyế t tranh chấ p tài hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng phải dựa sở sau: sản chấp Mợt, hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng cần phải vào quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước tiếp tục đổi sách, pháp luật tổ chức tín dụng thời kỳ đẩy mạnh tồn diện công đổi mới, tạo tảng đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 63 Hai, tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện khung pháp luật việc giải quyết, xử lý tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng Ba, hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng phải dựa ngun tắc tơn trọng thỏa thuận của bên, giải hài hòa lợi ích của bên tranh chấp, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của bên của quan hệ tranh chấp Bớ n, hồn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng phải đặt mối quan hệ mật thiết với việc hồn thiện pháp luật tín dụng, pháp luật ngân hàng, pháp luật đất đai nói chung và các đạo luật khác có liên quan Năm, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng cần tham khảo kinh nghiệm thực tiễn pháp lý của số nước tiến giới Để hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng cần thực đồng số giải pháp sau đây: Thứ nhất, cần có quy định theo hướng rõ ràng hơn, cụ thể nhằm thừa nhận quyền xử lý tài sản chấp nhanh chóng khơng làm mâu thuẫn hệ thống pháp luật xử lý tài sản bảo đảm Ngoài ra, cần bổ sung thêm số trường hợp sau: Một là, xử lý tài sản bảo đảm của bên bảo đảm cá nhân chấp hành hình phạt tù giam hoặc bỏ trốn khỏi địa phương; hoặc tổ chức, doanh nghiệp được xếp lại mà chưa có tổ chức nhận nợ thay hoặc chưa có người đại diện theo pháp luật; Hai là, xử lý tài sản bảo đảm hình thành tương lai mà chưa được hình thành thực tế hoặc dở dang thời điểm xử lý; tài sản bảo đảm nước ngoài; Ba là, xử lý tài sản bảo đảm gắn liền với đất thuê trả tiền hàng năm hoặc tài sản chấp gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất Uỷ ban nhân dân tỉnh không chấp thuận cho bên mua tài sản được tiếp tục sử dụng đất theo hợp đồng quyền sử dụng đất Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh bên chấp Uỷ ban nhân dân tỉnh tỉnh cho rằng, quy hoạch của tỉnh thay đổi so với quy hoạch trước đây, điều không phù hợp với quy định khoản 64 Ðiều 68 Nghị định số 163/2006/NÐ-CP; khoản 19 Ðiều Nghị định số 11/2012/NÐ-CP); Bốn là, xử lý các chi phí mà ngân hàng tạm ứng toán để trả tiền thuê bảo vệ hoặc đầu tư thêm vào tài sản bảo đảm nhằm bảo dưỡng, bảo trì, nâng cấp tài sản bảo đảm hoặc khai thác tài sản bảo đảm chưa bán được tài sản bảo đảm nhận bàn giao từ khách hàng để xử lý, thu nợ… Thứ hai, chế định bảo đảm thực nghĩa vụ của Bộ luật Dân năm 2015, có hai điều luật quy định tài sản chấp (Khoản Điều 295, Điều 318) Tuy nhiên cả hai điều luật có đề cập đến quyền tài sản được phép đem chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ quyền sử dụng đất Trong văn bản hợp nhất nghị định giao dịch bảo đảm số 8019/VBHN-BTP của Bộ Tư pháp (hợp nhất các quy định của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP) cũng có quy định thêm quyền tài sản được sử dụng để chấp đảm bảo thực nghĩa vụ quyền đòi nợ và phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Nhìn định phương thức xử lý tài chấp quyền sử dụng đất quyền đòi nợ Bộ luật Dân năm 2015, văn bản hợp nhất số 8019/VNHN-BTP sơ sài, gây nhiều khó khăn việc áp dụng Thứ ba, liên quan đến vấn đề hình thức của hợp đồng chấp quyền tài sản Bộ luật Dân năm 2015, khơng tìm thấy quy định hình thức hợp đờng chấp, điều có nghĩa là hình thức của hợp đồng chấp tuân theo quy định chung hình thức của giao dịch dân Điều 119 (có thể lời nói, văn bản hoặc hành vi) Trong văn bản hợp nhất số 8019/VBHN-BTP của Bộ Tư pháp đề cập tới hai quyền tài sản mang chấp quyền sử dụng đất quyền địi nợ Đối với hợp đờng chấp quyền sử dụng đất quy định bắt buộc thể văn bản phải được đăng ký, cịn hợp đờng chấp quyền địi nợ khơng có quy định hình thức Thưc tế quyền tài sản phát sinh thực tế ngày càng đa dạng, phức tạp, đem bảo đảm tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý đẫn đến tranh chấp cần quy định bắt buộc mặt hình thức hợp đồng chấp quyền tài sản các văn bản hướng dẫn luật cần thiết, góp phần hạn chế tranh chấp phát sinh đồng thời giúp cho các quan giải tranh chấp dễ dàng xác định nội dung của vụ việc cần giải Thứ tư , hoàn thiện các quy định của pháp luật chứng minh và chứng cứ Bởi chứng minh và chứng cứ là những yế u tố then chố t quá triǹ h tố 65 tụng dân sự Thực tế cho thấ y có rấ t nhiề u trường hơ ̣p đương sự giao nô ̣p chứng cứ liên quan cho Tòa đề u bi ̣từ chố i với rấ t nhiề u lý hác Viê ̣c từ chố i này không có văn bản rõ ràng mà đơn thuầ n chỉ là những lời nó i của cán bơ ̣ Tịa án Vì đương khó chứng minh việc họ áp dụng biện pháp không thu được chứng để làm sở yêu cầu Tịa án thu thập Do đó, để tháo gỡ vướng mặc cần có chế tài cụ thể để xử lý tổ chức, cá nhân không hợp tác việc cung cấp, chứng phục vụ công tác xét xử của Tòa án Cần hướng dẫn chi tiết thực các quy định giao nộp chứng cứ, trách nhiệm trường hợp không thực nghĩa vụ cung cấp chứng Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng Dân sự 2015 Bổ sung Điều 96 Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng Dân sự 2015, quy định cụ thể thời hạn đương giao nộp chứng cho Tồ án có văn bản quy định chi tiết việc xử lý trách nhiệm trường hợp khơng nộp hoặc nộp khơng đầy đủ Vì trình giải tranh chấp phát sinh từ Hợp đồng tín dụng ngân hàng, việc giao nộp chứng giai đoạn, thời điểm yếu tố quan trọng Vì thế, cần quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm của đương việc giao nộp chứng có chế tài cụ thể đương cố tình khơng giao nộp chứng quan trọng của tranh chấp, nhằm giúp thẩm phán giải nhanh chóng tranh chấp Thứ năm, rút ngắn thời gian giải các tranh chấp tài sản chấp hơ ̣p đồ ng tin ̣ của pháp luâ ̣t hiê ̣n hành , thời gian để ́ du ̣ng Theo quy đinh giải vụ án dân nói chung hay vụ tranh chấp chấp tài sản chấ p hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng là khá dài , kéo dài từ 04 đến 06 tháng, tùy theo tính chấ t của từng vu ̣ án Khoảng thời gian này là khá dài , gây ảnh hường nghiêm tro ̣ng đế n quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của các bên Chính , để đảm bảo quyền lợi cho bên tranh chấp pháp luật cần sửa đổi theo hướng rút ngắn thời gian giải tranh chấp Tòa án xuống từ – tháng xuống - tháng hoặc tháng Thời gian thi hành án có bản án hoặc định có hiệu lực cũng cần được rút ngắn nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên, bên cạnh cũng tránh trường hợp cán giải vụ án lơ là công việc 66 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án Thành phớ Thái Bình Nhằ m nâng cao hiê ̣u quả giải quyế t tranh chấ p về tài sản chấp hơ ̣p đồ ng tin ́ du ̣ng ta ̣i Tòa án nhân dân thành phố Thái Biǹ h nói riêng và các Tòa án có thực trạng tương tự Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình , người viế t đã đề mô ̣t số giải pháp sau : Thứ nhấ t, thường xuyên bồ i dưỡng những kiế n thức mới , nâng cao lực và nghiê ̣p vu ̣ cho cán bô ̣ Tòa án , đă ̣c biê ̣t là cho Thẩ m phán Bởi thực tế cho thấ y, quá trình giải quy ết vụ án thẩm phán là người có vai trị chủ đạo là người trực tiếp giải vụ án, đưa đường lối xử lý vụ án, phân tích, nhận định tình tiết của vụ án định hoặc bản án theo quy định của pháp luật Chính , đô ̣i ngũ thẩ m phán ở Tòa án nhân dân cấ p huyê ̣n c ần chủ động trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm vấn đề trọng cần thiết Thư ký Tòa án là người trực tiếp tham mưu, giúp việc cho Thẩm phán, giúp cho Thẩm phán hồn thành cơng tác giải vụ án, nên đội ngũ thư ký của Tịa án cũng cần được tập h́n, bời dưỡng thường xuyên kiến thức cũng kinh nghiệm trình giải vụ án Không chỉ vâ ̣y , quan có thẩ m quyề n cùng cấ p , quan có thẩ m quyề n cấ p cầ n ta ̣o điề u kiê ̣n nữa để cán bô ̣ Tòa án có thể ho ̣c hỏi , trau dồ i kinh nghiê ̣m của ̀ h bằ ng nhiề u hiǹ h th ức khác Chẳ ng ̣n : Thường xuyên mở lớp tâ ̣p huấ n chuyên môn cho cán bô ̣ tòa án , đă ̣c biê ̣t là có quy đinh ̣ mới đươ ̣c ban hành cầ n phải tổ chức lớp tâ ̣p huấ n kip̣ th ời để phổ biến cho cán tòa án ; Ngành tòa án cần tổ chức các hội thi , các buổi giao lưu , chia sẻ kinh nghiê ̣m liñ h vực xử lý tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng ; Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể cho cấ p dưới,… Thƣ́ hai , tăng cường đô ̣i ngũ thẩ m phán có chuyên môn sâu để giải quyế t các tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tranh chấ p về tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tin ́ du ̣ng là mô ̣t n hững loa ̣i tranh chấ p đươ ̣c xế p vào mức độ khó để giải được Chính , để có được bản án cơng bằ ng, đúng các quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t thì Tòa án nhân dân cấ p huyê ̣n cầ n tăng cường ̣i ngũ thẩ m phán có chun mơn sâu để giải các tranh chấp này Hơn nữa, với những thẩ m phán có chuyên môn sâu , họ có phương hướng 67 và đường lối xử lý nhanh chóng , bảo đảm pháp lu ật, đảm bảo được quyền lợi ích cho các bên Thứ ba, ngành Tòa án cần tăng cường việc tổ chức buổi giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm việc xét xử vụ án có liên quan đến hợp đờng tín dụng, đặc biệt vụ án tài sản chấp hợp đờng tín dụng Bởi từ bất cập giải tranh chấp phát sinh từ tài sản chấp hợp đờng tín dụng, thẩm phán – người nắm rõ bất cập các quy định của pháp luật trình bày bất cập buổi giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm của ngành Tịa án nói chung Hơn nữa, Tịa án địa phương đưa kiến nghị cho Tòa án nhân dân tối cao, cho Quốc hội nhằm rà soát lại các văn bản liên quan đến việc giải tranh chấp phát sinh từ tài sản chấp hợp đờng tín dụng Thƣ́ tƣ, cầ n tăng cường công tác tuyên truyề n , phổ biế n , giáo dục pháp luâ ̣t cho các tổ chức tin ́ du ̣ng , các cá nhân , tổ chức khác tham gia giao kế t hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng , đă ̣c biê ̣t là đố i với những hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng có tài sản thế chấ p Phầ n lớn các nguyên nhân dẫn tới tranh chấ p về tài sản thế chấ p hơ ̣p đồ ng tin ̣ của ́ du ̣ng là sự thiế u hiể u biế t , không tuân thủ chă ̣t chẽ các quy đinh pháp luật Chính , để nâng cao hiệu quả giải tra nh chấ p về tài sản thế chấ p thì cầ n phải tăng cường nhâ ̣n thức của từng chủ thể quan ̣ tranh chấ p này Để làm đươ ̣c điề u đó , quan chức cầ n phố i hơ ̣p với các cá nhân, tổ chức, điạ phương để thực hiê ̣n công tá c tuyên truyề n , phổ biế n , giáo dục pháp luật Bên cạnh cá nhân xã hội cũng phải tự nâng cao nhận thức, trách nhiệm của xã hội thơng qua sách của Nhà nước, sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng khác Cơ quan có thẩm quyền, ngân hàng nên mở rộng, tạo điều kiện cho cá nhân vay vốn tham gia hội thảo vay vốn ngân hàng, tuyên truyền kiến thức pháp luật liên quan đến hợp đờng tín dụng dụng cho cá nhân vay vốn, hướng dẫn khách hàng của sử dụng vốn mục đích, tư vấn cho khách hàng khả thu hồi vốn sử dụng vốn Trong thời gian tới, Nhà nước cần có nhiều kênh thơng tin tạo hội cho khách hàng tiếp cận nắm vững được các quy định của pháp luật, hạn chế được rủi ro bên 68 Vì vậy, vấn đề cần thiết phải tuyên truyền phổ biến quy định của pháp luật liên quan, để nâng cao nhận thức tuân thủ pháp luật của cá nhân xã hội Phổ biến, tuyên truyền rộng rãi thực trạng tình hình kinh tế của địa phương, cũng khuyến cáo hay dẫn cho cá nhân vay vốn ngân hàng sử dụng vốn mục đích, có hiệu quả, Nhằm tránh tình trạng mất khả chi trả cho ngân hàng vay vốn Thứ năm, cần tăng cường công tác đầu tư sở vật chất, ứng dụng cơng nghệ thơng tin ngành Tịa án nói chung Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình nói riêng Hiện nay, Tịa án nhân dân cấp huyện nói chung Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình nói riêng cịn hạn hẹp quy mơ, chưa có Tịa án chun trách Cả Tịa án nhân dân cấp huyện có nhất hoặc nhiều hai phòng xử án, vài máy tính trang bị cho cán nhân viên của Tịa Điều này, khơng đáp ứng được nhu cầu việc gửi đơn khởi kiện cấp, tống đạt văn bản trực tuyến theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân 2015 Do đó, ngành Tịa án cần có chính sách, phương án để cải thiện sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin tòa để nâng cao hiệu quả xét xử, hiệu quả làm việc của cán Tòa án nhân dân cấp huyện 69 KẾT LUẬN Tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng nhiều năm trở lại có xu hướng gia tăng số lượng cũng phức tạp vụ việc Với nhiều thủ đoạn, mưu mô khác nhau, các chủ thể quan hệ hợp đờng tín dụng cố tình “giăng bẫy” hoặc vơ tình tạo nên tranh chấp thương lượng được Việc giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng của Tịa án nhân dân thời gian qua đóng góp phần to lớn việc ổn định xã hội, bảo vệ được quyền lợi ích hợp pháp của cơng dân, tổ chức Nhà nước Thành phố Thái Bình trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, quốc phòng của tỉnh Thái Bình Nơi có kinh kế phát triển vào bậc nhất của cả tỉnh Chính vậy, việc phát sinh tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng nơi khơng cịn là chuyện “lạ”, “hiếm gặp” cả Trước tranh chấp đó, Tịa án nhân dân làm tốt vai trò của “người phán xử”, của quan xét xử của Nhà nước Rất nhiều vụ tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng được Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình giải thấu tình đạt lý, mang lại quyền lợi chính đáng cho các bên quan hệ tín dụng Trình độ chun mơn của Thẩm phán Tịa án nhân dân thành phố ngày càng được mở rộng, chuyên sâu, nâng cao chất lượng xét xử giải tranh chấp Công tác giải tranh chấp bản được thực các quy định của pháp luật, giúp đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp của bên tranh chấp Bên cạnh đó, việc giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình gặp phải số hạn chế nhất định Chẳng hạn như: Công tác thẩm định, định giá tài sản chấp hợp đờng tín dụng của ngân hàng khơng tình trạng mà Tịa án xác mình, gây khó khan cho Tịa án việc định, bản án “trọn vẹn”; Hay việc cho vay tài sản hình thành tương lai cịn có nhiều rủi ro; Hệ thống pháp luật điều chỉnh tài sản chấp, hợp đờng tín dụng cịn thiếu, chưa đầy đủ đờng Với nhận thức sâu sắc tranh chấp hợp đờng tín dụng ảnh hưởng không tốt đến ổn định trị - xã hội nhất tình hình nợ sấu của tổ chức tín dụng tăng cao việc nghiên cứu tìm nguyên nhân 70 nảy sinh tranh chấp để sở tìm cac giải pháp ngăn ngừa hoặc hạn chế các nguyên nhân này có ý nghĩa rất quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định của quan hệ tín dụng trì trật tự, bền vững tăng trưởng kinh tế Trên sở hạn chế cịn tờn q trình giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình, người viết đề số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả giải tranh chấp tài sản chấp hợp đờng tín dụng Nếu được thực đờng cách nghiêm túc nâng cao được chất lượng giải tranh chấp hợp đờng tín dụng chấp tài sản của Toà án nhân dân thành phố Thái Bình áp dụng cho Tồ án khác có thực trạng tương tự, góp phần khơng nhỏ làm lành mạnh quan hệ xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 02/06/2005; Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW của Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 49-NQ/TW, ngày 2/6/2005 của Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 12/03/2014; Bộ Tư pháp (2013), Văn bản hợp nhất số 8019/VBHN-BTP giao dịch bảo đảm ngày 10/12/2013; Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính Phủ giao dịch bảo đảm; Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính Phủ giao dịch bảo đảm; Đỗ Thị Hờng Hạnh - tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng quyế t tranh chấ p hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng ta ̣i ngân hàng (2017), Giải - Thực tiễn xét xử ta ̣i Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Tạp chí tài chính; Đỗ Thị Hờng Hạnh - Tịa án nhân dân quận Hai Bà Trưng (2017), Giải quyế t tranh chấ p về hơ ̣p đồ ng tín du ̣ng , Tạp chí Công thương; Đoàn Thi ̣Ngo ̣c Hải (2018), Thế chấ p tài sản - biê ̣n pháp bảo đảm thực hiê ̣n nghiã vu ̣ dân sự, tạp chí Nghiên cứu trao đổi của Bộ Tư pháp ; Hoàng Quảng Lực - Phó Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2019), Bàn chấp việc xử lý tài sản chấp hợp đờng tín dụng, Tạp chí Tịa án; 10 Hồ Thi ̣Khuyên (2016), Đề tài Thực tiễn giải quyế t tranh chấ p hơ ̣p đồ ng tín dụng Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luâ ̣t học, Khoa Luâ ̣t - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ; 11 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản khơng thuộc sở hữu của bên chấp ược Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 14 tháng 12 năm 2017 và được công bố theo Quyết định số 299/QĐ-CA ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; 72 12 Lương Khải Ân (2016), Giải tốt vấn đề tranh chấp lĩnh vực tín dụng ngân hàng - Một nhân tố quan trọng nhằm bảo đảm trì ổn định lành mạnh hệ thống hoạt động ngân hàng Việt Nam, Hội thảo sách tiền tệ phối hợp với sách kinh tế vĩ mô khác điều kiện kinh tế thị trường biến động, NXB Giao thông vâ ̣n tải ; 13 Lê Thi ̣Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tà i sản của các tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp ; 14 Nga Phạm – Kim Thúy (2019), Thế chấp quyền sử dụng đất của người thứ ba để đảm bảo vay vốn, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử; 15 Nguyễn Anh Tuấn (2019), Thế chấp nhà đất của người thứ ba để bảo đảm vay vốn ngân hàng có trái pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử; 16 Nguyễn Văn Tuyến (2010), Đặc điểm pháp lý mối quan hệ hiệu lực hợp đồng chấp tài sản với hợp đờng tín dụng hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 17/2010 17 Nguyễn Tro ̣ng Thắ ng (2018), Xung quanh vụ án xảy thành phớ Thái Bình, tỉnh Thái Bình: Tịa án nhân dân thành phố Thái Bình liên ti ếp vi phạm tố tụng nghiêm trọng, Báo ngày online ; 18 Nguyễn Tro ̣ng Thắ ng (2018), Xung quanh việc Tòa án nhân dân thành phố Thái Bình , tỉnh Thái Bình xét xử số vụ án dân sự: Liên tiếp vi phạm tố tụng nghiêm trọng, Báo ngày online ; 19 Nguyễn Tùng (2017), Tòa án nhân dân thành phố nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, Báo Thái Bình; 20 Ngũn Tùng (2019), Tịa án nhân dân thành phố: Hiệu quả phong trào thi đua, Báo Thái Bình; 21 Ngũn Quỳnh Chi , Mơ ̣t sớ vấ n đề pháp lý về hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng và thời hiê ̣u khởi kiê ̣n vu ̣ án kinh tế về tranh chấ p hơ ̣p đồ n g tiń du ̣ng; 22 Quố c hô ̣i (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 của Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam ; 23 Quố c hô ̣i (2015), Bộ luật tố tụng dân sớ 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 24 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24/11/2014; 25 Tòa án nhân dân tối cao (2017), Án lệ số 11/2017/AL công nhận hợp đồng chấp quyền sử dụng đất mà đất có tài sản không thuộc sở 73 hữu của bên chấp được Hội đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thông qua ngày 14/12/2017; 26 Phạm Thị Hồng Đào - Văn phòng Luâ ̣t sư Tha ̣nh Hưng (2016), “Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng” , tạp chí Nghiên cứu trao đổi của Bô ̣ Tư pháp ; 27 Vũ Thị Hồng Yến (2011), Xử lý tài sản chấp số giải pháp hoàn thiện pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp); 28 Trương Thanh Đức - Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty Luâ ̣t BASICO - Trọng tài viên VIAC (2018), Giải tranh chấp tín dụng , Báo Pháp luật Việt Nam - Chuyên đề hỗ trơ ̣ pháp lý doanh nghiê ̣p , số 28/07; 29 Trầ n Tuấ n Anh (2018), Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng qua thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân tỉnh Phú Thọ , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Luâ ̣t ho ̣c Học viện khoa học xã hội - Viê ̣n Hàn lâm khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam ; 30 Trịnh Duy Tám – Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Giải giao dịch bảo đảm tài sản của người thứ ba vơ hiệu, Tạp chí Kiểm sát online ... ? ?Giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân Thành phớ Thái Bình? ?? CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI... LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Nhâ ̣n xét về thực tiễn giải tranh chấp tài. .. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TÀI SẢN THẾ CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN 1.1 Cơ sở lý luận pháp luật giải tranh chấp tài sản chấp hợp đồng tín dụng

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN