MỤC LỤCCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN CƠ TỰĐỘNG HÓA AMECO ......................................................................................... 81.1 Sự hình thành và phát triển ......................................................................... 81.2 Chính sách chất lượng................................................................................. 81.3 Nghành nghề kinh doanh chính .................................................................. 81.4 Sản xuất....................................................................................................... 91.5 Các dự án đã và đang thực hiện ................................................................ 10CHƯƠNG 2. THỰC TẬP TẠI PHÒNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT............... 122.1 Giới thiệu phòng thiết kế kỹ thuật............................................................. 122.2 Nhiệm vu được giao khi thực tập tại phòng thiết kế kỹ thuật................... 12CHƯƠNG 3. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐƯỢC GIAO................. 133.1 Sơ đồ bố trí tổng quan nhà máy ................................................................ 133.2 Thiết bị và sơ đồ đấu dây cho các thiết bị................................................. 14Bộ nguồn cho các thiết bị điều khiển........................................ 14Vít tải......................................................................................... 15Động cơ máy trộn...................................................................... 17Các thùng cân vật liệu............................................................... 20Các cảm biến, van điện từ và công tắc hành trình trong hệ thống213.3 PLC Siemens S71200 CPU 1214C ACDCRLY ................................... 263.4 Phần mềm TIA PORTAL ......................................................................... 27giới thiệu phần mềm Tia Portal................................................. 27Lập trình chương trình điều khiển ............................................ 293.5 Thiết kế giao diện vận hành ...................................................................... 30CHƯƠNG 4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ....................................................... 32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGUYỄN DOÃN MẠNH Manh.nd162647@sis.hust.edu.vn Ngành Tự Động Hóa Chun ngành Tự động hóa cơng nghiệp Giảng viên hướng dẫn: Bộ môn: Viện: TS Đào Quý Thịnh Tự động hóa cơng nghiệp Điện HÀ NỘI, 7/2021 Chữ ký GVHD LỜI CẢM ƠN Quan thời gian thực tập theo kế hoạch Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Công ty TNHH xây lắp Điện cơ-Tự động hóa AMECO.Tơi học hỏi nâng cao kỹ cần thiết, áp dụng kiến thức đưuọc học trường học vào công việc thực tế nhân viên kỹ thuật Tuy thời gian thực tập cọ sát với công việc không dài tin tỗi học hỏi từ mơi trường thực tế giúp ích nhiều tơi có định hướng phù hợp với nghề nghiệp tương lai Đặc biệt xin cảm ơn thầy Đào Quý Thịnh giới thiệu với công ty nhân viên công ty nhiệt tình giúp đỡ tơi gặp thắc mắc, khơng hiểu Tôi xin cảm ơn ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1.Thái độ, ý thức thời gian thực tập ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Nhận thức thực tế ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………… ……………………………………………… Đánh giá khác ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đánh giá chung kết học tập ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………… ………., ngày…… tháng ………năm………… Giáo viên hướng dẫn DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí tổng quan nhà máy 13 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thiết bị dây chuyền trộn đóng bao vữa khơ 13 Hình 3.3: : Sơ đồ bố trí thiết bị dây chuyền sản xuất gạch khơng nung 14 Hình 3.4: Bộ nguồn DR-120-24 15 Hình 3.5: Sơ đồ cấp nguồn cho hệ thống 15 Hình 3.6: Sơ đồ đấu dây mạch lực cho động 11Kw 17 Hình 3.7: Hình ảnh thực tế máy trộn vữa khơ 18 Hình 3.8: Sơ đồ đấu dây động lực điều khiển động máy trộn 19 Hình 3.9: Sơ đồ bố trí loadcell cho thùng cân 20 Hình 3.10: Đấu dây thực tế loadcell chuyển đổi 20 Hình 3.11: Sơ đồ đấu dây Loadcell 21 Hình 3.12: Cảm biến báo mức JB-SD-AC220V 21 Hình 3.13: Van khí nén điện từ Airtac 22 Hình Hình Hình Hình 3.14: Cơng tắc hành trình ME-8108 23 3.15: Máy rung thân GT-16 23 3.16: Sơ đồ đấu dây cho động cảm biến báo mức 24 3.17: Sơ đồ đấu dây cho van khí nén 24 Hình 3.18: Giao diện phần mềm 28 Hình 3.19: Giao diện lựa chọn thiết bị 28 Hình 3.20: Các khối liệu phần mềm 29 Hình Hình Hình Hình Hình 3.21: Giao diện lập trình phần mềm 29 3.22: Chương trình điều khiển 30 3.23: Giao diện vận hành line 31 3.24: Giao diện vận hành line 31 4.1: Hình ảnh thực tế nhà máy sau xây dựng 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông số nguồn DR-120-24 14 Bảng 3.2: Thông số động YE2-160M-4 16 Bảng 3.3 Thiết bị đóng cắt bảo vệ cho động 11kW 16 Bảng 3.4: Thông số động YX-225S-4 17 Bảng 3.5: Bảng thông số thiết bị đóng cắt bảo vệ động máy trộn 19 Bảng 3.6: Bảng quản lý địa line 24 Bảng 3.7: Bảng quản lý địa line 25 Bảng 3.8: Bảng thông số PLC S7-1200 CPU 1214C AC/DC/RLY 26 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN CƠ - TỰ ĐỘNG HÓA AMECO 1.1 Sự hình thành phát triển 1.2 Chính sách chất lượng 1.3 Nghành nghề kinh doanh 1.4 Sản xuất 1.5 Các dự án thực 10 CHƯƠNG THỰC TẬP TẠI PHÒNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT 12 2.1 Giới thiệu phòng thiết kế kỹ thuật 12 2.2 Nhiệm vu giao thực tập phòng thiết kế kỹ thuật 12 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐƯỢC GIAO 13 3.1 Sơ đồ bố trí tổng quan nhà máy 13 3.2 Thiết bị sơ đồ đấu dây cho thiết bị 14 Bộ nguồn cho thiết bị điều khiển 14 Vít tải 15 Động máy trộn 17 Các thùng cân vật liệu 20 Các cảm biến, van điện từ cơng tắc hành trình hệ thống 21 3.3 PLC Siemens S7-1200 CPU 1214C AC/DC/RLY 26 3.4 Phần mềm TIA PORTAL 27 giới thiệu phần mềm Tia Portal 27 Lập trình chương trình điều khiển 29 3.5 Thiết kế giao diện vận hành 30 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 32 MỞ ĐẦU Lý thực tập Thực tập kỹ thuật hội trải nghiệm tuyệt vời giúp sinh viên làm quen mơi trường thực tế,vận dụng hồn thiện kiến thức học trường,trau dồi thêm kỹ cần thiết,thực tế.Ngồi mơn học bắt buộc chương trình đào tạo Tự động hóa cơng nghiệp Viện Điện Vì vậy,trường Đại học bách khoa Hà Nội,đặc biệt thầy Đào Qúy Thịnh môn giới thiệu tạo điều kiện tốt công ty cho chúng em hoàn thành học phần quan trọng Mục tiêu thực tập Thông qua tập ,em muốn hướng tới mục tiêu sau: • Hiểu biết them môi trường làm việc doanh nghiệp để biết cách áp dụng kiến thức học vào thực tế • Bổ sung kiến thức,kỹ cịn thiếu sót trường học • Tiếp cận công việc thực tế kỹ thuật viên • Hoàn thành học phần thực tập kỹ thuật mơn Phạm vi thực tập • • • Nơi thực tập : Công ty TNHH xây lắp Điện cơ-Tự động hóa AMECO Bộ phận: thiết kế kỹ thuật Thời gian: từ 17/08/2020 đến 11/09/2020 Phương pháp tiếp cận cơng việc Trong q trình học tập,để hồn thành tốt công việc giao,em tiếp cận công việc theo phương pháp sau: • Tìm hiểu (học hỏi,quan sát,tham khảo ý kiến ) • Vận dụng kiến thức phân tích vấn đề • Tìm phương pháp tối ưu giải vấn đề • Báo cáo nhận phản hồi từ người hướng dẫn Bố cục thực tập • • • Mở đầu:Phần trình bày lý do,mục tiêu,phạm vi thực tập,phương pháp tiếp cận bố cục báo cáo • Chương Tổng quan Cơng ty TNHH xây lắp Điện cơ-Tự động hóa AMECO : Phần trình bày thơng tin khái quát Công ty TNHH xây lắp Điện cơ-Tự động hóa AMECO Chương Thực tập phịng thiết kế kỹ thuật: Phần trình bày nội dung liên quan tới phòng thiết kế kỹ thuật như: giới thiệu phịng thiết kế kỹ thuật,cơng việc giao đánh giá kết hồn thành cơng việc giao Chương Bài học kinh nghiệm: Phần trình bày chung kinh nghiệm cảm nhận sau trình thực tập CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH XÂY LẮP ĐIỆN CƠ TỰ ĐỘNG HĨA AMECO 1.1 Sự hình thành phát triển Cơng ty TNHH Xây Lắp Điện Cơ – Tự Động Hóa AMECO doanh nghiệp hoạt động nguyên tắc hoạch toán độc lập, có kinh nghiệm uy tín việc thi cơng hệ thống điện, tự động hóa, điện nhẹ, tích hợp hệ thống cho cơng trình dân dụng công nghiệp Công ty TNHH Xây Lắp Điện Cơ – Tự Động Hóa AMECO có đội ngủ cán chun mơn, chun gia lĩnh vực tích hợp hệ thống, đưa giải pháp thông minh tiết kiệm lượng chi phí đầu tư cho Chủ đầu tư Với lực có, cơng ty khẳng định vị thế, uy tín thương hiệu AMECO sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao 1.2 Chính sách chất lượng Công ty TNHH Xây Lắp Điện Cơ - Tự Động Hóa AMECO mong muốn trở thành cơng ty lớn mạnh lĩnh vực Xây lắp Dịch vụ Khoa học, kỹ thuật công nghê, “Cùng khách hàng hướng tới thành công” Công ty phấn đấu để cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt đáp ứng yêu cầu khách hàng Cùng công ty coi chất lượng nhiệm vụ quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Để đạt chất lượng tốt ổn định, cam kết thực nguyên tắc sau: • Tìm hiểu kỹ yêu cầu khách hàng để đảm bảo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng cách tốt • Thường xuyên phổ biến cho Cán công nhân viên để người hiểu rằng: Chất lượng sản phẩm định phát triển hưng thịnh AMECO Mọi cán bộ, công nhân, nhân viên phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm để đáp ứng yêu cầu ngày tăng chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng • Tiền hành đổi thường xuyên công tác quản lý, điều hành chất lượng với tham gia toàn bộ máy cán công nhân viên Công ty • Tuân thủ nghiêm túc quy định chất lượng quan quản lý Nhà nước yêu cầu chất lượng khách hàng • Nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật công nhân Công ty TNHH Xây Lắp Điện Cơ - Tự Động Hóa AMECO trân trọng tiếp nhận ý kiến đóng góp khách hàng coi trợ giúp quý báu để cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty thực hiện! 1.3 Nghành nghề kinh doanh Nhà thầu thi cơng: • Hệ thống phân phối điện trung đến 35KV • Hệ thống phân phối điện hạ • Hệ thống điều hịa khơng khí thơng gió • Hệ thống điện tịa nhà văn phịng chung cư • Hệ thống điện nhà xưởng • Hệ thống điện Siêu thị điện máy • Hệ thống điện nhà hàng, khách sạn • Hệ thống điều khiển tự động hóa • Hệ thống quản lý tòa nhà • Hệ thống CCTV: Camera giám sát âm công cộng, tin học liên lạc • Hệ thống chống sét Kinh doanh thương mại: • Thiết bị đóng cắt trung hạ • Điều hịa khơng khí thơng gió • Máy phát điện thiết bị lưu trữ (UPS) • Thiết bị điều khiển tự động hóa • Thiết bị chiếu sáng • Thiết bị Camera giám sát thơng tin liên lạc • Thiết bị chống sét • Vật tư/ Thiết bị ngành nước Dịch vụ Bảo trì, bảo dưỡng hạ tầng 1.4 Sản xuất AMECO nhà sản xuất loại tủ điện phân phối, điều khiển, thang máng cáp phụ kiện lắp đặt.Chúng thiết kế, cung cấp lắp đặt hệ thống phân phối điện, điều khiển tự động hóa cơng nghiệp • Tủ điện phân phối : Tủ điện phân phối bao gồm loại tủ đơn loại modul tích hợp cho hệ thống phân phối điện hạ bao gồm tủ phân phối tủ nhánh, đáp ứng tất yêu cầu hệ thống phân phối điện bảo vệ, lắp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật cơ, điện: o Tủ phân phối MSB o Tủ phân phối DB o Tủ bù công suất PFC o Tủ chuyển đổi nguồn ATS Hình 1.1 Tủ điện phân phối • Tủ điện điều khiển : Tủ điện điều khiển phù hợp cho giải pháp ứng dụng hệ thống điều khiển tự động hóa cơng nghiệp Tủ điện sản xuất hồn thiện với cấu hình cho việc lắp đặt thiết bị tiện ích đột lỗ, bố trí, định vị thiết bị hợp lý giúp tiết kiệm công sức thời gian lắp đặt: o Tủ điện motor MCC o Tủ điều khiển Hình 1.2: Tủ điện điều khiển 1.5 Các dự án thực • Nhà máy xi măng Vĩnh Sơn: o Hoàn thiện đấu nối tủ điều khiển phân phối nhà thầu Trung Quốc không tiếp tục thực dự án o Lập trình điều khiển DCS tồn q trình sản xuất xi măng o Chạy thử chuyển giao cơng nghệ • Nhà máy xi măng Điện Biên: o Hoàn thiện đấu nối tủ điều khiển phân phối nhà thầu Trung Quốc khơng tiếp tục thực dự án o Lập trình điều khiển DCS tồn q trình sản xuất xi măng 10 Tốc độ Hiệu suất Hệ số công suất 1480 vịng/phút 0.936 0.86 Hình 3.7: Hình ảnh thực tế máy trộn vữa khô 3.2.3.4 Sơ đồ đấu dây cho động máy trộn a,Tính chọn thiết bị đóng cắt cho động máy trộn Động máy trộn loại động pha có cơng suất lên tới 37 Kw nên việc khởi động động trực tiếp không hợp lý nên ta sử dụng khởi động động kiểu sao-tam giác để khởi động, sử dụng thiết bị như: Aptomat, khởi động từ mạch chính, khởi động từ mạch sao, khởi động từ mạch tam giác, relay nhiệt, timer thời gian Tính chọn thiết bị đóng cắt cho mạch động lực - Cơng suất động có giá trị P = 37 kW 𝑃 37 000 𝐼đ𝑚 = = = 69,7 𝐴 √3 𝑈đ𝑚 𝐶𝑜𝑠 𝜃 𝜂 √3 380.0,86.0,938 - Sau khởi động xong, động hoạt động định mức chế độ tam giác Dòng điện làm việc khởi động từ với hệ số an tồn 1,6 là: 𝐼đ𝑚 69,7 𝐼 𝑘ℎở𝑖 độ𝑛𝑔 𝑡ừ 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑐ℎí𝑛ℎ = 1,6 = 1,6 = 64,4 𝐴 √3 √3 Ta khởi động động theo kiểu sao-tam giác nên ta chọn thông số khởi dộng từ mạch tam giác giống với khởi động từ mạch Khi chế độ mạch sao, điện áp tăng lên √3 lần nên dòng điện giảm √3 so với chế độ mạch tam giác Do dịng điện làm việc khởi động từ mạch giảm lần so với 𝐼đ𝑚 Như vậy, với hệ số an tồn 1,6, ta có dịng điện làm việc khởi động từ mạch là: 𝐼đ𝑚 69,7 𝐼khởi động từ mạch = 1,6 = 1,6 = 37,17𝐴 3 Hệ số an toàn động Chọn 𝑘𝑎𝑡 =1,6 Dòng điện làm việc MCB là: 18 𝐼𝑚𝑐𝑏 = 𝐼đ𝑚 𝑘𝑎𝑡 = 1,6.69,7 = 111,52 𝐴 Từ thông số ta chọn thiết bị đóng cắt sau: Bảng 3.5: Bảng thơng số thiết bị đóng cắt bảo vệ động máy trộn Tên thiết bị Tên sản phẩm 𝐼𝑛 MCB 125 A Khởi động từ mạch LS 3P ABN 203c LS MC-65a Khởi động từ mạch LS MC- 40a 40 A Khởi động từ mạch tam giác LS MC-65a 65 A Rơ le nhiệt LS MT- 63A 45- 65A 65 A b,Đấu dây cho động máy trộn Hình 3.8: Sơ đồ đấu dây động lực điều khiển động máy trộn Nguyên lý hoạt động mạch điện: - MCCB đóng vai trị đóng cắt cho động - Khi có tín hiệu đầu PLC có điện, rơ le trung gian R05 tác động - R05 tác động làm cho timer thời gian TM01 hoạt động khởi động từ SC 01 hút khởi động từ SC 01 hoạt động, tiếp điểm SC 01 đóng lại, lúc khởi động từ K05 cấp điện để hoạt động, mạch chạy chế độ Đồng thời cặp tiếp điểm phụ thường mở K đóng lại, báo tín hiệu đầu vào DI PLC, thông báo K hút Nếu khơng có tín hiệu báo PLC có cố làm K khơng hút - Sau khoảng thời gian được, TM01 đổi trạng thái, dẫn điện vào cuộn hút MD01 Khi tiếp điểm MD 01 đóng lại, TM01 SC 01 bị ngắt Động hoạt động chế độ nối tam giác - Khi rơ le nhiệt tác động, cuộn hút bị ngắt Động dừng lại 19 Các thùng cân vật liệu 3.2.4.5 Giới thiệu thùng cân vật liệu Trong dây chuyền sản xuất ta có thùng cân để cân nguyên liệu gồm thùng cân lớn thùng cân xi măng/cát thùng cân tro bay / phụ gia khống có dung tích lên tới 600kg cân loadcell 200kg thùng cân phụ gia nhỏ cân loadcell 50kg.Các Loadcell bố trí sau: Hình 3.9: Sơ đồ bố trí loadcell cho thùng cân Do tín hiệu từ Loadcell dạng điện áp nhỏ mà PLC nhận tín hiệu tín hiệu dạng Analog 0-20mA ,4-20mA, 0-10V nên tín hiệu từ loadcell phải đưa vào chuyển đổi tín hiệu loadcell Tại trường chuyển đổi tín hiệu loadcell kết nối với loadcell để kết nối với module PLC Ở chân đấu với loadcell gồm 18 chân (trong có chân đấu loacel, dây V+,S+,S-,V- dây nối đất BK) Hình 3.10: Đấu dây thực tế loadcell chuyển đổi 3.2.4.6 Đấu dây cho loadcell thùng cân 20 Hình 3.11: Sơ đồ đấu dây Loadcell Các cảm biến, van điện từ công tắc hành trình hệ thống 3.2.5.7 Cảm biến báo mức Trong hệ thống thùng phụ gia thêm tay nên ta cần sử dụng cảm biến báp mức để người vận hành biết lúc lượng nguyên liệu thùng phụ gia hết để bổ sung, tránh khỏi tình trạng thiếu phụ gia phục vụ sản xuất Tại trường sử dụng loại cảm biến báo mức thấp dạng xoay JB- SDAC220V (P= 3W) để báo mức nguyên vật liệu thấp thùng phụ gia Hình 3.12: Cảm biến báo mức JB-SD-AC220V Khi khơng có ngun liệu cánh quạt cảm biến quay tạo thơng mạch để gửi tín hiệu PLC báo hết nguyên liệu Tính đặc điểm: - Nhỏ gọn, dễ bảo trì sửa chữa - Rất phù hợp cho toán kiểm soát nguyên liệu dạng bột - Có thể sử dụng phễu nhỏ bể chứa hạt, … 21 3.2.5.8 Van khí nén Để điều tiêt lượng nguyên liệu xả xuống phận dây chuyền việc sử dụng van khí nén điện từ giải pháp vừa tiết kiệm dễ dàng lắp đặt, sửa chữa Van điện từ hay gọi solenid valve điều khiển dòng điện 220V 24V điều hành thông qua cuộn dây Khi cuộn dây cấp điện, từ trường tạo ra, tạo thành lực tác động lên pít tơng bên cuộn dây làm pít tơng di chuyển Tùy thuộc vào thiết kế van, pít tơng tác động mở đóng van Khi dịng điện ngắt từ cuộn dây, van trở trạng thái lúc ban đầu Hình 3.13: Van khí nén điện từ Airtac Van điện từ khí nén AIRTAC 4V310-10 loại van khí nén 5/2 có cổng vị trí đầu coil điện, thường dùng để điều khiển xi lanh khí nén Thơng số kĩ thuật: - Kích thước cổng: 3/8'' (ren 17) - Kích thước cổng xả: 1/4"" (ren 13) - Áp suất hoạt động: 0.15 - 0.8 MPa - Loại van cửa vị trí (1 đầu coil điện) - Nhiệt độ hoạt động: -20~70℃ Khí nén sử dụng dây chuyển cung cấp máy nén khí riêng 3.2.5.9 Cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình hay cịn gọi cơng tắc giới hạn hành trình dạng cơng tắc dùng để giới hạn hành trình phận chuyển động Nó có cấu tạo cơng tắc điện bình thường có thêm cần tác động phận chuyển động tác động vào làm thay đổi trạng thái tiếp điểm bên Cơng tắc hành trình loại khơng trì trạng thái, khơng cịn tác động trở vị trí ban đầu Tại trường có sử dụng cơng tắc hành trình để báo trạng thái mở hết, đóng hết van xả vữa khơ Do lượng vữa khơ cần trộn mẻ lên tới 600kg nên việc xả vữa khô xuống máng tải để thực mẻ trộn cần phải thông suốt Trong trường hợp van xả vữa khô bị kẹt không hoạt động dẫn tới vữa khô bị tồn lại máy trộn tiếp tục thực việc trộn mẻ dẫn tới tải cho máy trộn 22 Vậy nên ta cần sử dụng cơng tắc hành trình để báo trạng thái mở hết, đóng hết van xả vữa khơ có lệnh đóng mở van xả vữa khơ để tránh tình trạng Hình 3.14: Cơng tắc hành trình ME-8108 Cơng tắc hành trình ME-8108 loại công tắc sử dụng dây chuyền, với đặc điểm như: - Điện áp nguồn: 24VDC - Nhiệt độ hoạt động: -15~70ºC - Cần dài: 95mm - Kích thước: xấp xỉ 12,5cm x 2,8cm x 5cm - Màu sắc: xanh dương - Chất liệu: nhựa, cao su hợp kim - Khối lượng: 145g 3.2.5.10 Máy rung thân cho thùng cân Các nguyên liệu sử dụng trog sản xuất vữa khô nguyên liệu dạng bột, mịn, có kích thước hạt nhỏ Nên q trình sản xuất, việc xả ngun liệu thơng qua van xảy cố như: tắc nguyên liệu, nguyên liệu bám vào thành thùng, khơng sục khí vào ngun liệu để xả…Các cố ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuất Nên ta cần có máy rung thân lắp vào thùng để tạo độ rung giúp xả nguyên liệu dễ dàng Ở ta sử dụng máy rung thân khí nén GT-16 Hình 3.15: Máy rung thân GT-16 Máy rung thân GT-16 có thông số như: - Tần số rung: 26.1Hz Lực ly tâm: 3150 23 3.2.5.11 Đấu dây cho cảm biến, van khí nén Hình 3.16: Sơ đồ đấu dây cho động cảm biến báo mức Hình 3.17: Sơ đồ đấu dây cho van khí nén 3.2.5.12 Phân loại địa cho thiết bị Để thực việc lựa chọn số lượng PLC thiết bị mở rộng,đầu tiên cần xác định số lượng thiết bị cần điều khiển line.Thông qua số lượng đầu vào ,ra ta định số PLC cần thiết cần module mở rộng Từ điều kiện thực tế, trường nhà máy có sẵn PLC Siemens S71200 CPU 1214C AC/DC/RLY modul mở rộng.Nên em sử dụng PLC để phục vụ trình lập trình điều khiển Bảng 3.6: Bảng quản lý địa line STT Tên tín hiệu Động vít tải cấp xi măng /tro bay Động vít tải cấp xi măng /tro bay DI I0.0 I0.1 DO Q0.0 Q0.1 AI 24 10 11 12 13 14 15 Động vít tải cấp xi măng /tro bay Động vít tải cấp xi măng /tro bay Động vít tải cấp xi măng /tro bay Thùng cân xi măng/tro bay van điều khiển sau Báo mức van điều khiển Phễu chứa định lượng phụ gia Báo mức van điều khiển Phễu chứa định lượng phụ gia Báo mức van điều khiển Phễu chứa định lượng phụ gia Thùng cân tro bay/PGK van sau cân Thùng cân phụ gia van điều khiển sau Động máy trộn vữa khơ,cảm biến báo dịng động Van máy trộn vữa khô Động máng tải Cảm biến mức phễu chứa vữa khô I0.2 I0.3 I0.4 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Q0.5 I0.5 Q0.6 I0.6 Q0.7 I0.7 Q1.0 Q1.1 Q1.2 I1.0 I1.1 I1.2 Q1.3 Q1.4 Q1.5 IW256 IW258 IW260 IW262 Bảng 3.7: Bảng quản lý địa line 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Động vít tải cấp xi măng/Tro bay Động vít tải cấp xi măng/Tro bay Động vít tải cấp xi măng/Tro bay Động vít tải cấp xi măng/Tro bay Cân xi măng van điều khiển sau thùng xi măng Báo mức van điều khiển Phễu chứa định lượng phụ gia 1.1 Báo mức van điều khiển Phễu chứa định lượng phụ gia 1.2 Báo mức van điều khiển Phễu chứa định lượng phụ gia 1.3 Thùng cân tro bay/PGK van điều khiển sau Thùng cân phụ gia van điều khiển sau Van điều khiển sau thùng sợi cân sợi Van điều khiển sau cân sợi Động quạt Động máy trộn vữa khơ cảm biến đo dịng động cơv I1.3 I1.4 I1.5 I1.6 Q1.6 Q1.7 Q2.0 Q2.1 Q2.2 IW264 I1.7 Q2.3 I2.0 Q2.4 I2.1 Q2.5 IW266 IW268 IW270 I2.2 Q2.6 Q2.7 Q3.0 Q3.1 Q3.2 I2.3 Q3.3 IW272 25 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Van máy trộn vữa khô động máng tải Cân hỗn hợp vật liệu sau trộn khô van điều khiển sau cân Đo mức,van điều khiển phụ gia khô cân phụ gia khô van cấp cho khuấy van cấp phu gia khô cho khuấy Đo mức,van điều khiển phụ gia ướt Cân phụ gia ướt van cấp cho khuấy Van cấp phu gia ướt cho khuấy Cân nước van cấp nước cho khuấy Van cấp nước cho khuấy Động khuấy Động khuấy Van điều khiển khấy Van điều khiển khấy Động thùng trộn thứ cấp Van thùng trộn thứ cấp Băng tải đưa vào máy ép gạch I2.5 I2.6 I2.7 I3.0 I3.1 I3.2 I3.3 Q3.4 Q3.5 Q3.6 Q3.7 Q4.0 Q4.1 Q4.2 Q4.3 Q4.4 Q4.5 Q4.6 Q4.7 Q5.0 Q5.1 Q5.2 Q5.3 Q5.4 Q5.5 IW274 IW276 IW278 IW280 Từ bảng quản lý địa ta thấy hệ thống điều khiển bao gồm 28 đầu vào DI ,46 đầu DO 12 đầu vào AI.Qua số lượng đầu vào ta thấy việc sử dụng PLC dư thừa,thay vào iệc sử dụng PLC số module mở rộng hợp lý tiết kiệm mặt kinh tế nhiều so với việc dung PLC 3.3 PLC Siemens S7-1200 CPU 1214C AC/DC/RLY PLC Siemens S7-1200 CPU 1214C AC/DC/RLY dòng PLC thiết kế với kiểu dáng nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ, tiết kiệm khơng gian Có tính lập trình mạnh mẽ, xác Lắp đặt, cài đặt vận hành đơn giản tiện lợi cho người dùng Ta có bảng thông số kỹ thuật PLC sau Bảng 3.8: Bảng thông số PLC S7-1200 CPU 1214C AC/DC/RLY Điện áp vào 85-264V AC Số I/O 24 Dòng 2A Kiểu đầu Digital, Relay 26 Số đầu Dòng định mức Kích thước Hỗ trợ (Relay Output), 10 (Digital Output) - 20mA 100x110x75 (L x W x D) Ethernet Bộ nhớ có sẵn MB Dung lượng chương trình 75 kB Giao tiếp Ethernet, Profinet, UDP Ngôn ngữ lập trình FBD, LAD, SCL Nhiệt độ hoạt động tối thiểu/ tối đa -20 -> +60 độ C Quan bảng ta thấy : • Thiết bị tích hợp Profinet • Có thể truyền thơng Profibus thơng qua mơ đun mở rộng PROFIBUS DP master PROFIBUS DP slave • PLC điều khiển thiết bị di động thơng qua mơ đun GPRS • Tích hợp web server Do PLC có 14 đầu vào DI 10 đầu DO để đáp ứng hết yêu cầu toán t cần lắp thêm module mở rộng cho PLC.Từ yêu cầu thực tế đặt ra,ta thực việc lập trình cho PLC phần mềm TIA PORTAL 3.4 Phần mềm TIA PORTAL giới thiệu phần mềm Tia Portal TIA Portal – tên quen thuộc lĩnh vực tự động hóa Đúng tên gọi TIA Portal: Total Intergrated Automation Portal, phần mềm sở tích hợp tất phần mềm cấu hình, lập trình cho hệ tự động hóa truyền động điện: PLC, HMI, Inverter Siemens • Ưu điểm: tích hợp tất phần mềm, giao diện, tạo quán việc cấu hình hệ thống • Nhược điểm: dung lượng phần mềm lớn, u cầu cấu hình máy tính cao, ban đầu khó làm quen người học Giao diện phần mềm 27 Hình 3.18: Giao diện phần mềm Sau tạo project ta tiến hành thêm thiết bị mà cần sử dụng.Đặc biệt CPU module mở rộng Hình 3.19: Giao diện lựa chọn thiết bị Tiến hành tạo,thêm khối liệu,hàm cần thiết để sử dụng 28 Hình 3.20: Các khối liệu phần mềm Giao diện lập trình Hình 3.21: Giao diện lập trình phần mềm Sau ta tiến hành lập trình cho hệ thống điều khiển Lập trình chương trình điều khiển Ta tiến hành lập trình chương trình điều khiển cho hệ thống Tại khối chương trình Main(OB 01) ta tiến hành tạo khối với mục tiêu giải toán cân nguyên liệu line( khối Line1_AI khối Line2_AI).Chương trình trộn vữa khơ line khối trộn ướt 29 Hình 3.22: Chương trình điều khiển 3.5 Thiết kế giao diện vận hành Giao diện vận hành thiết kế thơng thể thiếu hệ thống điều khiển,nó giúp người vận hành quan sát tình trạng hoạt động hệ thống từ phòng điều khiển xa hơn.Từ giao diện vận hành ta chuyển đổi chế độ khác hệ thống Giúp người vận hành giao tiếp với hệ thống nhanh Khi có lỗi, cố xảy người vận hành vào giao diện vận hành để xác định xem cố xảy đâu vào thời gian nào.Việc thiết kế giao diện vận hành thực phần mềm WINCC 3.5.1.1 Giới thiệu phần mềm WINCC 7.5 Sử dụng phần mềm WinCC ver 7.5 để thiết kế giao diện cho hệ thống WinCC (Windows Control Center) phần mềm hãng Siemens dùng để giám sát, điều khiển thu thập liệu q trình sản xuất Nói rỏ hơn, WinCC chương trình dùng để thiết kế giao diện Người Máy – HMI (Human Machine Interface) hệ thống Scada (Supervisory Control And Data Acquisition), với chức thu thập số liệu, giám sát điều khiển trình sản xuất Các chức phần mềm như: - Graphics Designer: Thiết kế giao diện cho hệ thống - Alarm Logging: Thực việc hiển thị thông báo hay cảnh báo hệ thống vận hành - Tag Logging: Thu thập, lưu trữ xuất nhiều dạng khác từ trình thực thi 30 - User Achivers: Cho phép người sử dụng lưu trữ liệu từ chương trình ứng dụng có khả trao đổi với thiết bị khác Trong WinCC, công thức ứng dụng soạn thảo, lưu trữ sử dụng hệ thống 3.5.1.2 Thiết kế giao diện vận hành cho hệ thống Sau tiến hành lập trình cho tốn tự động hóa dây chuyền sản xuất ta tiến hành thiết kế giao diện vận hành,giám sát cho hệ thống.Dưới giao diện vận hành thiết kế Hình 3.23: Giao diện vận hành line Hình 3.24: Giao diện vận hành line 31 CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau trình tiến hành thi cơng, lắp đặt, nhà máy đưa vào sử dụng huyện Thủy Ngun, Hải Phịng Hình 4.1: Hình ảnh thực tế nhà máy sau xây dựng Qua thời gian thực tập không dài công ty em rút nhiều kinh nghiệm việc thiết kế hệ thống điều khiển như: • Khả bóc tách, chia nhỏ khối lượng cơng việc • Quy trình làm việc nhanh nhẹn, khơng lặp lại • Được hiểu thêm hệ thống điều khiển • Tiếp xúc, thực hành với thiết bị thực tế mà trước chưa sử dụng • Hiểu cơng việc người kỹ sư 32 ... học • Tiếp cận cơng việc thực tế kỹ thuật viên • Hồn thành học phần thực tập kỹ thuật môn Phạm vi thực tập • • • Nơi thực tập : Công ty TNHH xây lắp Điện cơ-Tự động hóa AMECO Bộ phận: thiết kế... tối ưu giải vấn đề • Báo cáo nhận phản hồi từ người hướng dẫn Bố cục thực tập • • • Mở đầu:Phần trình bày lý do,mục tiêu,phạm vi thực tập, phương pháp tiếp cận bố cục báo cáo • Chương Tổng quan... 32 MỞ ĐẦU Lý thực tập Thực tập kỹ thuật hội trải nghiệm tuyệt vời giúp sinh viên làm quen mơi trường thực tế,vận dụng hồn thiện kiến thức học trường,trau dồi thêm kỹ cần thiết ,thực tế.Ngồi mơn