1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số đề xuất và giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển dich cơ cấu ngành nông nghiệp trong thời gian tới

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng của ngành nông nghiệp trong quá trình phát triển và rất nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiế[.]

ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU Các nhà kinh tế học đề cao tầm quan trọng ngành nơng nghiệp q trình phát triển nhiều người thừa nhận rằng, điều kiện cần thiết để tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp dựa vào có nguồn thu lợi lớn ngày tăng nông nghiệp Nơng nghiệp ngành có lịch sử phát triển lâu đời, hoạt động nơng nghiệp có từ hàng nghìn năm kể từ người từ bỏ nghề săn bắn hái lượm Do lịch sử lâu đời kinh tế nông nghiệp thường nói đến kinh tế truyền thống đồng thời nông nghiệp ngành tạo sản phẩm thiết yếu cho người Lương thực sản phẩm có ngành nơng nghiệp sản xuất Con người sống mà khơng cần sắt, thép, điện, thay thiếu lương thực Trên thực tế phần lớn sản phẩm chế tạo thay thế, khơng có sản phẩm thay lương thực Do đó, nước phải sản xuất nhập lương thực Nông nghiệp vai trò quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt nước phát triển nước ta Bởi nước phát triển nói chung nước ta nói riêng đa số người dân sống dựa vào nghề nông Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp vốn cho phát triển kinh tế, với ý nghĩa lớn lao vốn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa Đa số nước phát triển có thuận lợi đáng kể, tài ngun, nơng sản đóng vai trò quan trọng xuất khẩu, ngoại tệ thu dùng để nhập máy móc, trang thiết bị sản phẩm nước chưa sản xuất Cơ cấu ngành nơng nghiệp có ý nghĩa to lớn trình phát triển đất nước Cơ cấu nơng nghiệp góp phần tích lũy vốn cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Tăng trưởng lĩnh vực nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng khơng tăng trưởng chung kinh tế mà cịn cơng ăn việc làm xóa đói giảm nghèo, đời sống đa số nông dân cải thiện rõ rệt PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ ÁN MÔN HỌC I.Lý thuyết chung tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Một số khái niệm  Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định Sự gia tăng biểu quy mô tốc độ Sự gia tăng quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít, đồng nghĩa với tăng thêm lượng tuyệt đối Sự gia tăng tốc độ tăng trưởng sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối phản ảnh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ, đồng thời gia tăng thêm lượng tuyệt đối Như vậy, chất tăng trưởng phản ánh thay đổi lượng kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gắn liền với tính bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày nâng cao  Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số lượng chất lượng ngành với Mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế xã hội định, vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp giống cấu kinh tế đất nước, bao gồm cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần, nhunữg cấu có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Cơ cấu ngành nơng nghiệp phản ánh cao tiến phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển sản xuất nơng nghiệp, thể vùng lãnh thổ định Cơ cấu ngành nông nghiệp phát triển tiến mang lại biểu mặt không gian cấu ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp thường biểu quan hệ tỷ lệ: trồng trọt chăn nuôi; lương thực công nghiệp – rau quả; chăn nuôi gia súc chăn nuôi gia cầm; sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nông thôn …  Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế phạm trù động, ln thay đổi theo thời kỳ phát triển yếu tố thích hợp thành cấu khơng cố định Q trình thay đổi cấu ngành từ trạng thái sang trạng thái khác ngày hồn thiện hơn, phù hợp với mơi trường điều kiện phát triển gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao gồm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu ngành phải dựa sở cấu có nội dung chuyển dịch cải tạo cấu cũ, lạc hậu chưa phù ĐỀ ÁN MÔN HỌC hợp để xây dựng cấu tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu đại phong phú Các mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế  Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis Nhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đưa giải thích mối quan hệ nơng nghiệp cơng nghiệp q trình tăng trưởng Đặc trưng chủ yếu mơ hình hai khu vực cổ điển phân chia kinh tế thành hai khu vực công nghiệp nông nghiệp nghiên cứu trình di chuyển lao động hai khu vực Khu vực nơng nghiệp, mức độ tồn tại, có dư thừa lao động lao động dư thừa chuyển sang khu vực công nghiệp Sự phát triển khu vực cơng nghiệp định q trình tăng trưởng kinh tế, phụ thuộc vào khả thu hút lao động dư thừa khu vực nơng nghiệp tạo nên, khả lại phụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn khu vực công nghiệp TPa TP2 L1 L2 Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp(1) AD,MD A La L2 Đường sản phẩm biên sản phẩm trung bình lao động khu vực nơng nghiệp (2) Mơ hình Lewis khu vực truyền thống, khu vực nông nghiệp : TPa = f(La,K,T) với yếu tố đầu vào biến đổi lao động (La) ĐỀ ÁN MƠN HỌC cịn yếu tố vốn (K), cơng nghệ (T) cố định hình vẽ (1) thấy được: lao động khu vực nông nghiệp tăng từ đến La2 tổng sản phẩm khu vực nơng nghiệp tăng từ đến L2 tổng sản phẩm khu vực nông nghiệp tăng dần từ đến TP2 Tuy mực tăng sau có xu hướng giảm dần tức sản phẩm biên lao động có xu hướng giảm dần theo quy mơ TP2 mức tổng sản phẩm đạt cao khu vực nông nghiệp, người ta khai thác sử dụng hết số chất lượng ruộng đất Nếu lao động tiếp tục bổ sung vào khu vực nơng nghiệp tổng sản phẩm khu vực nông nghiệp không thay đổi, tức MP= Ở hình mơ tả đường biểu diễn sản phẩm biên MP sản phẩm trung bình lao động khu vực nông nghiệp (APa) Đường biểu diễn thể mức Mpa= điểm L = L2, mức AP2=TP2/L2=0A Như khu vực nơng nghiệp có dư thừa lao động mức tiền cơng khu vực nông nghiệp theo mức sản phẩm biển lao động Lewis gọi mức tiền công tối thiểu hay mức tiển công đủ sống cho người lao động khu vực Trong điều kiện có dư thừa lao động người lao động khu vực nông nghiệp trả mức tiền cơng mức tiền cơng tối thiểu, tính mức sản phẩm trung bình lao động Khu vực đại hay khu vực công nghiệp : Trước hết để tiến hành hoạt động mình, khu vực cơng nghiệp phải lơi kéo lao động từ nông nghiệp sang Điều kiện để chuyển lao động từ nông thôn thành thị khu vực công nghiệp phải trả cho họ mức tiền công lao động cao mức tiền công tối thiểu khu vực nông nghiệp hinệ họ hưởng Theo Lewis, mức tiền cơng phải trả cao khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu Khu vực công nghiệp thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang phải trả cho họ mức tiền công ngang Cho đến khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động Nếu khu vực cơng nghiệp tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lực lượng lao động phải trả mức tiền công ngày lớn Khi khu vực nông nghiệp hết dư thừa lao động, trình trao đổi hai khu vực ngày trở nên bất lợi phía cơng nghiệp Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướng tăng lên tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần Kết tượng bất bình đẳng kinh tế có xu hướng giảm Trong trường hợp đó, để giảm bất lợi cho cơng nghiệp, cần phải đầu tư lại cho nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, giảm cầu lao động khu vực Việc rút lao động từ nông nghiệp không làm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng sức ép việc tăng tiền công lao động khu vực công nghiệp giảm Trong điều kiện nơng nghiệp công nghiệp cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng cơng nghệ đại Mơ hình Lewis có hạn chế, hạn chế xuất phát từ giả định ơng đặt khơng xảy thực tế: Giả định thứ tỷ lệ lao động thu hút từ khu vực nông nghiệp sang khu ĐỀ ÁN MƠN HỌC vực cơng nghiệp tương ứng với tỷ lệ vốn tích lũy khu vực Trên thực tế, khu vực công nghiệp thu lợi nhuận, vốn tích lũy thu hút sử dụng vào ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao ý nghĩa việc giải việc làm cho khu vực nông nghiệp không Trong điều kiện kinh tế mở, khơng có đảm bảo nhà tư cơng nghiệp thu lợi nhuận có tái đầu tư nước, họ phải tìm nơi đầu tư có lợi đầu tư nước ngồi, nơi có giá đầu tư rẻ Giả định thứ hai nông thôn khu vực dư thừa lao động cịn thành thị khơng Trên thực tế thất nghiệp xẩy khu vực thành thị Mặt khác khu vực nông thơn tự giải tình trạng dư thừa lao động thơng qua hình thức tạo việc làm chỗ mà không cần phải chuyển thành phố Giả định thứ ba khu vực công nghiệp tăng lương cho số lao động từ nông thơn chuyển sang cịn dư thừa lao động Trên thực tế, nước phát triển mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp tăng lên kể nơng thơn có dư thừa lao động khu vực cơng nghiệp địi hỏi tay nghề lao động ngày cao nên phải trả mức tiền công lao động cao Ở số nước hoạt động tổ chức công đồn mạnh nên họ tạo áp lực đáng kể để khu vực công nghiệp phải tăng lương cho người lao động  Mơ hình hai khu vực trường phái tân cổ điển Tư tưởng nghiên cứu nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển đặt khoa học công nghiệp yếu tố trực tiếp mang tính định đến tăng trưởng kinh tế Điều giúp họ phê phán quan điểm dư thừa lao động nông nghiệp trường phái cổ điển thực nghiên cứu khác biệt mối quan hệ công nghiệp với nơng nghiệp q trình tăng trưởng kinh tế nước phát triển Mơ hình tân cổ điển hai khu vực kinh tế phân tích sau: Khu vực nông nghiệp Dưới tác động khoa học công nghệ, nhà kinh tế thuộc trường phái tân cổ điển cho yếu tố ruộng đất nơng nghiệp khơng có điểm dừng, người cải tạo nâng cao chất lượng ruộng đất Với lập luận đó, đường biểu diễn hàm sản xuất nông nghiệp với yếu tố lao động biến đổi TP = F(L) trường phái tân cổ điển ln có xu dốc lên thể sơ đồ sau: TP ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC L Đường hàm sản xuất nông nghiệp tân cổ điển Sơ đồ cho thấy, tăng lên lao động dẫn đến tăng sản lượng nông nghiệp, tức sản phẩm cận biên lao động khu vực ln dương (MP > 0) Điều có nghĩa tăng dân số khơng phải tượng bất lợi hồn tồn khơng có lao động dư thừa để chuyển sang khu vực khác mà không làm giảm đầu nông nghiệp Tuy vậy, qua sơ đồ ta thấy đường biểu diễn hàm sản xuất nông nghiệp khơng có phần nằm nganh độ dốc có xu giảm dần, tức với số lượng lao động tăng lên nhau, sau mức tăng lên tổng sản phẩm ngày giảm Biểu trì trệ giải thích quy luật lợi nhuận biên giảm dần theo quy mô, cho dù có tác động khoa học cơng nghệ đất đai nơng nghiệp có dấu hiệu giảm số chất lượng, nên sản phẩm biên lao động khơng có chiều hướng giảm dần Mức sản phẩm biên lao động nơng nghiệp ln dương, điều có nghĩa mức tiền công lao động nông nghiệp trả theo mức sản phẩm cận biên lao động trả theo mức sản phẩm trung bình lao động mơ hình Lewis Đường cung lao động nơng nghiệp ln có xu dốc lên W ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ ÁN MÔN HỌC L Đường cung lao động nơng nghiệp Trên thực tế mức sản phẩm biên lao động khơng có xu giảm dần nên đường cung lao động nơng nghiệp khơng có đoạn nằm ngang có độ dốc giảm dần theo quy mơ gia tăng lao động sử dụng Khu vự công nghiệp Điều kiện để thu hút lao động: để chuyển lao động từ nông nghiệp sang, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công lao động cao mức tiền công khu vực nông nghiệp Hơn nữa, mức tiền công phải trả khu vực công nghiệp tăng dần lên theo hướng sử dụng ngày nhiều lao động Mức tiền cơng khu vực cơng nghiệp có xu hướng tăng lên do: Thứ nhất, sản phẩm biên lao động khu vực nông nghiệp lớn 0, chuyển dịch lao động khỏi khu vực nông nghiệp làm tăng liên tục sản phẩm cận biên lao động cồn lại nông nghiệp, khu vực công nghiệp phải trả mức tiền công ngày tăng Thứ hai, lao động chuyển khỏ nông nghiệp làm cho đầu nông nghiệp giảm xuống kết giá nông sản ngày cao, tạo áp lực phải tăng lương cho người lao động Quan điểm đầu tư Trong điều kiện trên, trình trao đổi hai khu vực không tạo bất lợi ngày nhiều cho cơng nghiệp nhà tân cổ điển cho cần phải đầu tư cho nông nghiệp từ đầu quan tâm đến đầu tư cho công nghiệp Việc đầu tư cho nông nghiệp phải thể theo hướng nâng cao suất lao động khu vực để rút bớt lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp không ảnh hưởng đến sản lượng lương thực, thực phẩm, giá nông sản không tăng, giảm sức ép tăng giá tiền công lao động công nghiệp Mặt khác để giảm bớt áp lực, khu vực công nghiệp mặt, cần đầu tư theo chiều sâu để giảm cầu lao đông; mặt khác, khu vực cần tập trung đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa xuất để đổi lấy lương thực, thực phẩm nhập từ nước Điều làm cho lượng lương thực, thực phẩm sản xuất nước giảm đi, giá nông sản không tăng thay nông sản nhập Tuy khu vực nông nghiệp khơng có thất nghiệp có biểu trì trệ tương đối so với công nghiệp tức với số lượng lao động bổ sung cho nông nghiệp mức tổng sản phẩm gia tăng có xu hướng ngày giảm  Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima Harry T.Oshima nhà kinh tế người Nhật, ông nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực dựa đặc điểm khác biệt nước Châu Á so với nước Âu – Mỹ, nơng nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm mùa vụ có tượng thiếu lao động lại dư thừa nhiều mùa nhàn rỗi ĐỀ ÁN MÔN HỌC 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Sơ 2004 6568.2 6481.8 7344.0 7854.0 8499.2 8848.5 9301.2 9922.6 10467.0 11181.9 11919.7 12298.3 19919.1 14419.6 16139.8 1980.1 1988.0 2229.7 2281.2 2304.2 2384.8 2506.5 2690.5 2835.0 3092.2 3295.7 3384.9 3712.8 4071.8 3456.1 1328.2 1422.2 1648.5 1724.9 1735.9 1933.7 2084.2 2389.8 2438.4 2589.1 2802.0 3106.4 3667.6 3900.6 3315.9 Nguồn tổng cục thống kê hàng năm Tỷ trọng giá tị sản xuất gia súc sản phẩm không qua giết mổ năm 2004 cao năm 1990, tỷ trọng gia cầm lại giảm Đây hạn chế chăn ni gia cầm cung tăng cao, cầu tăng chậm, lại chưa xuất Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động.(%) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Trồng trọt 79.3 79.6 76.5 75.7 77.0 78.1 77.9 77.9 79.7 79.2 Chăn nuôi 17.9 17.9 20.7 21.4 20.2 18.9 19.3 19.4 17.8 18.5 Dịch vụ 2.8 2.5 2.8 2.9 2.8 3.0 2.8 2.7 2.5 2.3 ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2000 78.2 19.3 2.5 2001 77.9 19.6 2.5 2002 76.7 21.1 2.2 2003 75.4 22.4 2.2 2004 76.3 21.6 2.1 Nguồn tổng cục thống kê hàng năm Ta thấy nông nghiệp ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân tỷ trọng ngành trồng trọt ngày giảm dần năm 1990 79,3% giảm xuống 76,3% vào năm 2004 Khi đời sống nhân dân nâng cao, nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày gia tăng làm cho tỷ trọng ngành chăn ni có xu hướng tăng lên từ 17,9% vào năm 1990 lên 21,6% vào năm 2004 2.- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nước ta Những năm gần đây, giới biết đến Việt Nam đất nước tiến hành thành công công đổi mới, có đóng góp đáng kể q trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp 15 năm qua Thập kỷ 90, thập kỷ thực chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng năm 1991) đại hóa, cơng nghiệp hóa, Đại Hội VIII Đảng Cộng Sản Việt nam (tháng năm 1996), nơng nghiệp có bước chuyển mạnh, nhanh tồn diện, từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Những thành tựu quan trọng q trình chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp thập kỷ 90 thể Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 4,3%, riêng năm 1999 đạt 5,5% với GDP theo giá hành nông nghiệp đạt 89 nghìn tỷ đồng (22,3% GDP) Nơng nghiệp phát triển đa dạng bật sản xuất lương thực với tốc độ tăng trưởng 5,8%, năm 1999 sản xuất gần 34,25 triệu lương thực quy thóc Cây công nghiệp, ăn quả, rau, chăn nuôi phát triển nhanh, đáp ứng phần lớn loại nông sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nước Xuất nông sản 10 năm qua liên tục tăng, bình quân tăng 13,05%/ năm, năm 1999 đạt khoảng tỷ USD Tỷ trọng hàng hóa tăng nhanh, năm 1999 tỷ lệ xuất lúa gạo 25%, cao su 80%, cà phê 95%, chè 60% Năm 1999, xuất gạo đứng thứ giới (4,4 triệu tấn) xuất cà phê hạt điều đứng thứ Trình độ sản xuất nơng nghiệp có nhiều tiến bộ, nhiều loại sản phẩm xây dựng thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung vùng lúa gạo đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng; vùng cà phê Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; vùng chè miền núi trung du phía băc; vùng cao su Đơng Nam Bộ; vùng ăn Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long… Trình độ thâm canh sản xuất hầu hết ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nâng cao lên rõ rệt thông qua việc áp ĐỀ ÁN MÔN HỌC dụng phương thức canh tác thâm canh, áp dụng công nghệ cao, chất lượng nông sản ngày cải thiện đáng kể Trong lĩnh vực lâm nghiệp, chuyển biến sâu sắc từ lâm nghiệp Nhà Nước, chủ yếu quốc doanh quản lý thực hiện, lấy khai thác gỗ rừng tự nhiên làm mục tiêu sang lâm nghiệp xã hội (dân doanh), giao khốn rừng đưa lại Khuyến khích đa dạng sinh học rừng (bảo vệ, phục hồi phát triển rừng) có nhiều tiến Với nhiều chương trình chương trình “327”, dự án tạo triệu rừng, sau 10 năm trông 1,5 triệu rừng tập trung, tình trạng phá rừng tự nhiên giảm, mầu xanh trở lại với nhiều vùng đất trống đồi trọc Chuyển dịch cấu ngành kinh tế nông nghiệp thời gian qua đạt nhiều tiến yếu thách thức quan trọng sau đây: Một là, hiệu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp suất thu nhập thấp Hiện bình qn sản xuất đất nơng nghiệp năm 2003 khoảng 20 triệu đồng thu nhập bình qn đầu người nơng thơn đạt 275 nghìn đồng/ tháng, cịn thấp xa so với nhiều nước khu vực Vùng đồng sơng Hồng, nơi có trình độ thâm canh cao, 9% diện tích đất nơng nghiệp đạt bình qn 50 triệu đồng/ có 10% số hộ đạt bình qn 50 triệu đồng Trong lúc đó, mục tiêu đề năm 2005 nước phải đạt 30 triệu đồng bình qn đất nơng nghiệp thu nhập bình qn hộ nơng thơn triệu đồng/ tháng, đến năm 2010 phải đạt 50 triệu dồng/ gần triệu đồng/ tháng Đó thách thức lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế Hai là, tốc độ chuyển dịch tích cực cịn chậm Có thể thấy rõ điều phân công lao động xã hội Trong nhiều năm, nông nghiệp chiếm khoảng 70% lực lượng lao động xã hội, 80% số dân nơng thơn Cũng có nghĩa phần lớn lao động xã hội có suất lao động thấp phần lớn dân cư nước có thu nhập đời sống thấp Thu nhập bình qn đầu người nơng thơn đến thấp sáu lần so với thu nhập bình quân đầu người đô thị Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho nước ta nước nông nghiệp phát triển Tốc độ chuyển dịch cấu chậm cịn thể cấu nơng nghiệp, quan hệ trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp, nhiều năm, giá trị nông nghiệp chiếm 80%, thủy sản lâm nghiệp chiếm 20% (riêng lâm nghiệp cịn có 4%) điều bất hợp lý không tương xứng tiềm dồi diện tích núi rừng hai phần ba diện tích đất đai nước, với mặt nước sơng ngịi, ao hồ dầy đặc 2500 km bờ biển Trong nội ngành nông nghiệp, việc chuyển dịch trồng trọt chăn nuôi nhiều năm chậm Giá trị trồng trọt chiếm 80% giá trị chăn nuôi chiếm 20% giá trị nông nghiệp Trong trồng trọt, lương thực có tiến rõ rệt, khơng đáp ứng nhu cầu lương thực nước mà xuất hàng năm 3,5 – triệu Tuy nhiên, ... hướng vào mục tiêu cụ thể Cơ cấu kinh tế nông nghiệp giống cấu kinh tế đất nước, bao gồm cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần, nhunữg cấu có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó chặt chẽ với Cơ cấu ngành nông. .. số lượng việc làm nâng cao tính hàng hóa; phát triển ngành cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất nông cụ thường, nông cụ cầm tay, nông cụ cải tiến cho nông nghiệp, đồng thời phát triển ngành. .. gọi chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành không thay đổi số lượng ngành, tỷ trọng ngành mà bao gồm thay đổi vị trí, tính chất mối quan hệ nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu ngành

Ngày đăng: 20/02/2023, 22:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w