1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tối ưu hóa môi trường dinh dưỡng nuôi vi tảo thalassiosira weissflogii (grunow) fryxell hasle 1977

48 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỐI ƯU HĨA MƠI TRƯỜNG DINH DƯỠNG NUÔI VI TẢO THALASSIOSIRA WEISSFLOGII (GRUNOW) FRYXELL & HASLE 1977 HOÀNG THỊ MỸ DUYÊN Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỐI ƯU HĨA MƠI TRƯỜNG DINH DƯỠNG NI VI TẢO THALASSIOSIRA WEISSFLOGII (GRUNOW) FRYXELL & HASLE 1977 Ngành: Công nghệ sinh học Khóa: 2018-2022 Sinh viên: Hồng Thị Mỹ Duyên Người hướng dẫn: TS Trịnh Đăng Mậu Đà Nẵng, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan liệu trình bày khóa luận trung thực Đây kết nghiên cứu tác giả chưa cơng bố cơng trình khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm vi phạm quy định đạo đức khoa học Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn i LỜI CẢM ƠN Ðể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Trịnh Đăng Mậu giảng viên khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hướng dẫn, trực tiếp truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Sinh - Môi trường - Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn anh Phan Nhật Trường, anh Đinh Công Duy Hiệu, chị Trần Thị Tường Vy thành viên nhóm nghiên cứu ABR hỗ trợ động viên tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn tập thể lớp 18CNSH ln đồng hành, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên tơi, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii TÓM TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung tảo Thalassiosira weissflogii (Grunow) Fryxell & Hasle 1977 1.1.1.Hệ thống phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tổng quan hấp thụ trao đổi Nitơ, Photpho Silic tảo cát 1.2.1 Cơ chế hình thành lipid protein 1.2.2 Vai trò lipid protein vi tảo Thalassiosira weissflogii nuôi trồng thủy sản a Vai trò lipid protein vi tảo Thalassiosira weissflogii b Vai trò lipid protein nuôi trồng thủy sản 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Vật liệu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 11 a Nghiên cứu ảnh hưởng Nitơ, Photpho, Silic đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo Thalassiosira weissflogii 11 b Tối ưu hóa mơi trường ni vi tảo Thalassiosira weissflogii phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface method - RSM) 12 iii 2.2.2 Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng 12 2.2.3 Phương pháp xác định nồng độ chlorophyll a 12 2.2.4 Phương pháp định lượng lipid tổng số 13 2.2.5 Phương pháp định lượng protein tổng số 14 2.2.6 Phương pháp bề mặt đáp ứng 15 2.2.7 Phương pháp xử lý số liệu 16 2.2.8 Thành phần môi trường 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Ảnh hưởng nitơ đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo T weissflogii 18 3.1.1 Ảnh hưởng nitơ đến sinh trưởng vi tảo T weissflogii 18 3.1.2 Ảnh hưởng nitơ đến nồng độ chlorophyll a, protein lipid vi tảo T weissflogii 20 3.2 Ảnh hưởng photpho đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo T weissflogii 21 3.2.1 Ảnh hưởng photpho đến sinh trưởng vi tảo T weissflogii 21 3.2.2 Ảnh hưởng photpho đến nồng độ chlorophyll a, protein lipid vi tảo T weissflogii 23 3.3 Ảnh hưởng Silic đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo T weissflogii 24 3.3.1 Ảnh hưởng Silic đến sinh trưởng vi tảo T weissflogii 24 3.3.2 Ảnh hưởng Silic đến nồng độ chlorophyll a, protein lipid vi tảo T weissflogii 26 3.4 Tối ưu hóa tỷ lệ nồng độ Nitơ, Photpho, Silic môi trường nuôi cấy vi tảo T weissflogii 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Kết luận 32 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T weissflogii Thalassiosira weissflogii N Nitơ P Photpho Si Silic TAGs Triacylglycerols FA Acid béo LPA Lysophosphatidic PA Axit phosphatidic BBD Box-Behnken Design SPV Sulpho-phospho-vanillin RSM Response surface methodology v DANH MỤC BẢNG Bảng Tiêu đề bảng Trang 2.1 Bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ N, P, Si đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo T weissflogii 11 2.2 Nồng độ chất xây dựng đường chuẩn protein theo biure 15 2.3 Thành phần môi trường ESAW 17 3.1 Các nghiệm thức thí nghiệm tối ưu hóa 27 3.2 Thể giá trị ước tính mức độ ý nghĩa số hồi quy mơ hình dự đoán tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii dựa biến dinh dưỡng môi trường N, P Si 28 STT vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Tiêu đề Số trang STT Hình 1.1 Hình thái ngồi lồi vi tảo Thalassiosira weissflogii 2.1 Quy trình tách chiết chlorophyll a 13 3.1 Tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii nghiệm thức N khác 18 3.2 Đường cong sinh trưởng vi tảo T weissflogii nồng độ N khác 19 3.3 Nồng độ chlorophyll a (a), protein (b) lipid (c) tế bào nồng độ N khác 20 3.4 Tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii nồng độ P khác 21 3.5 Đường cong sinh trưởng vi tảo T weissflogii nồng độ P khác 22 3.6 Nồng độ chlorophyll a (a), protein (b) lipid (c) tế bào nồng độ photpho khác 23 3.7 Tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii nghiệm thức Silic 24 10 3.8 Đường cong sinh trưởng vi tảo T weissflogii nồng độ Si khác 25 11 3.9 Nồng độ chlorophyll a (a), protein (b), lipid (c) tế bào nồng độ Silic khác 26 3.10 Đường đồng mức (a), (b), (c) mơ hình đáp ứng bề mặt 3D (d), (e), (f) biểu diễn phụ thuộc tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii biến độc lập: nồng độ N, P, Si phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) 30 12 vii TÓM TẮT Vi tảo Thalassiosira weissflogii đối tượng quan tâm nhờ kích thước nhỏ giàu dinh dưỡng Việc sản xuất sinh khối loài vi tảo có ý nghĩa quan trọng khơng thể thể thiếu q trình sản xuất tơm giống Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng đồng thời ba yếu tố Nitơ, Photpho Silic đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo Thalassiosira weissflogii nhằm tìm nồng độ tối ưu cho suất nồng độ dinh dưỡng cao Kết nghiên cứu cho thấy Tốc độ tăng trưởng tối đa T weissflogii ghi nhận 0,21/ngày môi trường ESAW chứa 7,68 mgN/L; 0,28 ± 0,02 /ngày môi trường chứa 0,7 mgP/L 0,25 ± 0,01/ngày mơi trường chứa 8,88 mgSi/L Nồng độ chlorophyll a tích lũy cao nuôi môi trường ESAW chứa 0,7 mgP/L, nồng độ protein tích lũy cao nuôi môi trường chứa 2,96 mgSi/L nồng độ lipid tích lũy cao ni mơi trường chứa 3,84 mgN/L Mơ hình tối ưu hóa mơ tả mối quan hệ tốc độ sinh trưởng với biến nồng độ N, P, Si xây dựng phương pháp bề mặt đáp ứng dự đoán theo phương trình: Y (tốc độ sinh trưởng) = 0.2593 + 0.0303x1 +0.0053x2 + 0.0074x3 + 0.0139x1x2 - 0.0064 x1x3 + 0.0061x2x3 - 0.0165x12 - 0.0256 x22 - 0.0225 x32 với điều kiện tối ưu x1= 1,077, x2= 0,403 x3=0,066, tương ứng với nồng độ N = 11,815 mg/L, nồng độ P = 0,841 mg/L nồng độ Si = 9,173 mg/L Với giá trị này, tốc độ sinh trưởng tối đa dự đoán đạt 0,276 /ngày Từ khóa: Thalassiosira weissflogii, dinh dưỡng, chlorophyll a, protein, lipid, RSM viii Đánh giá ảnh hưởng nồng độ P khác nhau, xu hướng tích lũy hợp chất chlorophyll a, protein lipid tương đồng so với ảnh hưởng nồng độ nitơ khác nhau, máy quang hợp N P liên kết với protein tạo thành phức hợp gắn màng thylakoid (Alberte & cs., 1981) Bên cạnh đó, N P yếu tố thiết yếu của trình trao đổi chất tế bào, thiếu hụt hai chất chắn ảnh hưởng đến trình tổng hợp sắc tố, đặc biệt chlorophyll a (Latasa Berdalet, 1994) Theo nghiên cứu (Chen & cs., 2018) , nồng độ chlorophyll a protein tế bào vi tảo T pseudonana có xu hướng giảm mơi trường giới hạn N P Kết đánh giá nồng độ lipid cho thấy, vi tảo T weissflogii có khả tích lũy lipid cao mơi trường giới hạn P Kết phù hợp với nghiên cứu (Liang & cs., 2013), nuôi Chlorella sp môi trường giới hạn P, tích tụ lipid cao so với tế bào nuôi môi trường giàu P Quan sát thấy tế bào giới hạn P lớn đặc so với tế bào không giới hạn P (Kilham & cs., 1997) Mặc dù có số nghiên cứu ảnh hưởng phốt việc tích lũy lipid, nồng độ lipid thay đổi đáng kể tùy thuộc vào loài tảo (Siron & cs., 1989) (Reitan & cs., 1994; Zhao & cs., 2009) 3.3 Ảnh hưởng silic đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo T weissflogii 3.3.1 Ảnh hưởng silic đến sinh trưởng vi tảo T weissflogii Đánh giá tốc độ sinh trưởng nghiệm thức nồng độ Si khác cho thấy, tăng giảm nồng độ Si môi trường nuôi ảnh hưởng nhiều đến tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii (p-value 0,05 cho thấy khác biệt đáng kể tốc độ sinh trưởng dự đốn theo mơ hình tốc độ sinh trưởng thu thực tế Điều đồng nghĩa việc sử dụng mơ hình (1) để dự báo tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii Cụ thể hơn, ảnh hưởng ba biến nồng độ N, P Si đến tốc độ sinh trưởng đánh giá Kết thể Hình 3.10 29 Hình 3.10 Đường đồng mức (a), (b), (c) mơ hình đáp ứng bề mặt 3D (d), (e), (f) biểu diễn phụ thuộc tốc độ sinh trưởng vi tảo T weissflogii biến độc lập: nồng độ N, P, Si phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) Mơ hình bề mặt đáp ứng (Hình 3.10 ) thể tương tác cặp yếu tố từ biểu đồ xác định giá trị tối ưu yếu tố làm cho hàm đáp ứng đạt cực đại Khi tăng đồng thời ba nồng độ N, P, Si tốc độ sinh trưởng tăng Tuy nhiên, nồng độ N, P, Si tăng đến mức độ tối đa tốc độ sinh trưởng bắt đầu giảm Cụ thể, cố định Si nồng độ 9,17 mgSi/L, tốc độ sinh trưởng đạt cực đại khoảng nồng độ từ 10-13 mgN/L 0,7-1 mgP/L (Hình 3.10a) Ở nồng độ N 11,82 mgN/L, tăng nồng độ P khoảng 0,7-0,9mgP/L Si từ 7-10 mgSi/L tốc độ sinh trưởng đạt cực đại (Hình 3.10b) Ở nồng độ P cố định 0,84mgP/L, nồng độ N khoảng 10-13 mgN/L Si khoảng 7-11 mgSi/L tốc độ sinh trưởng vi tảo đạt cực đại (Hình 3.10c) 30 Sabu cộng (2017) sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng để tối ưu hóa thành phần môi trường điều kiện nuôi cấy nhằm tăng cường sản xuất sinh khối nồng độ lipid tảo cát Navicula phyllepta Kết nghiên cứu cho thấy rằng, Si có vai trị quan trọng sản xuất sinh khối ure, photphat nhiệt độ cho thấy tác động đồng thời đến nồng độ lipid Các giá trị dự đốn thu từ mơ hình là: 4,89 mM Na2SiO3, 0,90 mM ure, 0,1 mM NaH2PO4 nhiệt độ 30,8°C tạo sinh khối 1,18 g/L, Trong 4,69 mM Na2SiO3, 0,76 mM ure, 0,13 mM NaH2PO4 nhiệt độ 25°C cho nồng độ lipid thu 0,16 g/L Để xác minh dự đốn mơ hình, thí nghiệm bổ sung với tổ hợp điều kiện tối ưu thực thu sinh khối 1,2 ± 0,08 g/L, cao 1,62 lần (tăng 64%) so với điều kiện chưa tối ưu (0,74 ± 0,08 g/L) Tổng nồng độ lipid thu 0,11 ± 0,003 g/L, cao 1,2 lần (tăng 22%) so với điều kiện không tối ưu hóa (0,09 ± 0,009 g/L) Kiran cộng (2016) dùng phương pháp bề mặt đáp ứng nhằm tối ưu hóa suất sinh khối lipid vi tảo Oocystis sp dựa biến độc lập nồng độ N, P nhiệt độ Kết cho thấy có tác động đồng thời nồng độ nitơ nồng độ P đến sinh khối vi tảo Cụ thể tăng nồng độ nitơ P dẫn đến làm tăng tốc độ tăng trưởng sinh khối, nhiên nồng độ lipid lại giảm Lý giải thích N P cần thiết cho phát triển tế bào tổng hợp cấu trúc tế bào, dẫn đến phát triển tế bào trình chiếm ưu thay tổng hợp lipid Năng suất lipid tăng 71,1% giảm nồng độ NaNO3 từ 1500 mg/L đến 750 mg/L K2HPO4 từ 20 mg/L xuống mg/L 30°C tăng 13,3% suất lipid tăng NaNO từ mg/L đến 1500 mg/L nồng độ K2HPO4 20 mg/L 30°C Hơn nữa, suất lipid báo cáo tăng 2,47 lần giảm nồng độ chất dinh dưỡng từ N1500P20T30 (NaNO 3: 1500 mg/L, K2HPO4: 20 mg/L, 30°C) xuống N750P0T30 (NaNO3: 750 mg/L, K2HPO4: mg/L, 30°C) giữ nhiệt độ không đổi 30°C, N750P0T30 đề xuất điều kiện tối ưu để cảm ứng lipid loài vi tảo Một điều kiện tối ưu đề xuất từ mơ hình, cụ thể x1= 1,077, x2= 0,403 x3=0,066, tương ứng với nồng độ N = 11,815 mg/L, nồng độ P = 0,841 mg/L nồng độ Si = 9,173 mg/L Với giá trị này, tốc độ sinh trưởng tối đa dự đốn đạt 0,276 /ngày theo mơ hình (1) 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tóm lại, môi trường chứa nồng độ chất dinh dưỡng khác ảnh hưởng rõ rệt đến khả sinh trưởng tích lũy chlorophyll a, protein lipid vi tảo T weissflogii - Tốc độ tăng trưởng tối đa T weissflogii ghi nhận 0,21/ngày môi trường ESAW chứa 7,68 mgN/L; 0,28 ± 0,02 /ngày môi trường chứa 0,7 mgP/L 0,25 ± 0,01/ngày môi trường chứa 8,88 mgSi/L - Nồng độ chlorophyll a tích lũy cao nuôi môi trường ESAW chứa 0,7 mgP/L, nồng độ protein tích lũy cao ni mơi trường chứa 2,96 mgSi/L nồng độ lipid tích lũy cao nuôi môi trường chứa 3,84 mgN/L - Mơ hình tối ưu hóa mơ tả mối quan hệ tốc độ sinh trưởng với biến mã hóa xây dựng phương pháp bề mặt đáp ứng dự đốn theo phương trình: Y (tốc độ sinh trưởng) = 0.2593 + 0.0303x1 +0.0053x2 + 0.0074x3 + 0.0139x1x2 0.0064 x1x3 + 0.0061x2x3 - 0.0165x12 - 0.0256 x2 - 0.0225 x3 với điều kiện tối ưu x1= 1,077, x2= 0,403 x3=0,066, tương ứng với nồng độ N = 11,815 mg/L, nồng độ P = 0,841 mg/L nồng độ Si = 9,173 mg/L (1) Với giá trị này, tốc độ sinh trưởng tối đa dự đốn đạt 0,276/ngày theo mơ hình (1) Kiến nghị Các kết từ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố riêng lẻ sở để xây dựng thí nghiệm tối ưu hóa nhằm tìm mơi trường ni phù hợp cho việc kích thích tích lũy hợp chất thứ cấp có giá trị vi tảo T weissflogii lipid, protein Việt Nam 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alberte, R S., Friedman, A L., Gustafson, D L., Rudnick, M S., & Lyman, H (1981) Light-harvesting systems of brown algae and diatoms Isolation and characterization of chlorophyll a c and chlorophyll a fucoxanthin pigment-protein complexes Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Bioenergetics, 635(2), 304–316 Bismuto, A., Setaro, A., Maddalena, P., De Stefano, L., & De Stefano, M (2008) Marine diatoms as optical chemical sensors: A time-resolved study Sensors and Actuators B: Chemical, 130(1), 396–399 Blatti, J L., Beld, J., Behnke, C A., Mendez, M., Mayfield, S P., & Burkart, M D (2012) Manipulating fatty acid biosynthesis in microalgae for biofuel through protein-protein interactions Bozarth, A., Maier, U.-G., & Zauner, S (2009) Diatoms in biotechnology: Modern tools and applications Applied Microbiology and Biotechnology, 82(2), 195–201 Brown, M R (1991) The amino-acid and sugar composition of 16 species of microalgae used in mariculture Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 145(1), 79–99 Brown, M R., Jeffrey, S W., & Garland, C D (1989) Nutritional aspects of microalgae used in mariculture; a literature review Hobart, Tas., CSIRO Marine Laboratories Brzezinski, M A., Olson, R J., & Chisholm, S W (1990) Silicon availability and cell-cycle progression in marine diatoms Marine Ecology Progress Series, 83–96 Burkey, K O., & Mathis, J N (1998) Identification of a novel isoform of the chloroplast-coupling factor α-subunit Plant Physiology, 116(2), 703–708 Cagliari, A., Margis, R., dos Santos Maraschin, F., Turchetto-Zolet, A C., Loss, G., & Margis-Pinheiro, M (2011) Biosynthesis of triacylglycerols (TAGs) in plants and algae International Journal of Plant Biology, 2(1), e10 10 Cheirsilp, B., Srinuanpan, S., & Mandik, Y I (2020) Efficient harvesting of microalgal biomass and direct conversion of microalgal lipids into biodiesel In Microalgae Cultivation for Biofuels Production (pp 83–96) Elsevier 11 Chen, X.-H., Li, Y.-Y., Zhang, H., Liu, J.-L., Xie, Z.-X., Lin, L., & Wang, D.-Z (2018) Quantitative diatom cell wall formation Journal of Materials Research, 33 21(10), 2689–2698 12 Hu, Q (2004) Environmental effects on cell composition (Vol 1) Blackwell Science Ltd.: Oxford, UK 13 Jensen, E L., Yangüez, K., Carrière, F., & Gontero, B (2019) Storage compound accumulation in diatoms as response to elevated CO2 concentration Biology, 9(1), 14 Juneja, A., Ceballos, R M., & Murthy, G S (2013) Effects of environmental factors and nutrient availability on the biochemical composition of algae for biofuels production: A review Energies, 6(9), 4607–4638 15 Kang, J.-S., Kim, H.-S., & Lee, J.-H (1996) Morphological variations of the marine diatom Thalassiosira weissflogii under culture conditions Algae, 11(1), 23– 23 16 Kiatmetha, P., Siangdang, W., Bunnag, B., Senapin, S., & Withyachumnarnkul, B (2011) proteomics reveals common and specific responses of a marine diatom Thalassiosira pseudonana to different macronutrient deficiencies Frontiers in Microbiology, 9, 2761 17 Cohen, Z (2002) Chemicals from microalgae CRC press 18 Connan, S (2015) Spectrophotometric assays of major compounds extracted from algae In Natural Products From Marine Algae (pp 75–101) Springer 19 Costa, J A V., Colla, L M., & Duarte Filho, P (2003) Spirulina platensis growth in open raceway ponds using fresh water supplemented with carbon, nitrogen and metal ions Zeitschrift Für Naturforschung C, 58(1–2), 76–80 20 d’Ippolito, G., Sardo, A., Paris, D., Vella, F M., Adelfi, M G., Botte, P., Gallo, C., & Fontana, A (2015) Potential of lipid metabolism in marine diatoms for biofuel production Biotechnology for Biofuels, 8(1), 1–10 21 De Pauw, N., Verboven, J., & Claus, C (1983) Large-scale microalgae production for nursery rearing of marine bivalves Aquacultural Engineering, 2(1), 27–47 22 Dolch, L.-J., Rak, C., Perin, G., Tourcier, G., Broughton, R., Leterrier, M., Morosinotto, T., Tellier, F., Faure, J.-D., & Falconet, D (2017) A palmitic acid elongase affects eicosapentaenoic acid and plastidial monogalactosyldiacylglycerol levels in Nannochloropsis Plant Physiology, 173(1), 742–759 23 Fu, W., Wichuk, K., & Brynjólfsson, S (2015) Developing diatoms for value34 added products: Challenges and opportunities New Biotechnology, 32(6), 547–551 24 Giordano, M (2013) Homeostasis: An underestimated focal point of ecology and evolution Plant Science, 211, 92–101 25 Griffiths, M J., & Harrison, S T (2009) Lipid productivity as a key characteristic for choosing algal species for biodiesel production Journal of Applied Phycology, 21(5), 493–507 26 Guschina, I A., & Harwood, J L (2006) Lipids and lipid metabolism in eukaryotic algae Progress in Lipid Research, 45(2), 160–186 27 Hardy, R W., & Kaushik, S J (2021) Fish nutrition Academic press 28 Hasle, G R., & Fryxell, G A (1977) Thalassiosira conferta and T binata, two new diatom species Norwegian Journal of Botany, 29 Hildebrand, M., York, E., Kelz, J I., Davis, A K., Frigeri, L G., Allison, D P., & Doktycz, M J (2006) Nanoscale control of silica morphology and threedimensional structure during Enhancement of survival and metamorphosis rates of Penaeus monodon larvae by feeding with the diatom Thalassiosira weissflogii Aquaculture International, 19(4), 599–609 30 Kilham, S., Kreeger, D., Goulden, C., & Lynn, S (1997) Effects of nutrient limitation on biochemical constituents of Ankistrodesmus falcatus Freshwater Biology, 38(3), 591–596 31 Kiran, B., Pathak, K., Kumar, R., & Deshmukh, D (2016) Statistical optimization using central composite design for biomass and lipid productivity of microalga: A step towards enhanced biodiesel production Ecological Engineering, 92, 73–81 32 Lai, J., Yu, Z., Song, X., Cao, X., & Han, X (2011) Responses of the growth and biochemical composition of Prorocentrum donghaiense to different nitrogen and phosphorus concentrations Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 405(1–2), 6–17 33 Latasa, M., & Berdalet, E (1994) Effect of nitrogen or phosphorus starvation on pigment composition of cultured Heterocapsa sp Journal of Plankton Research, 16(1), 83–94 https://doi.org/10.1093/plankt/16.1.83 34 Leonardi, R., Zhang, Y.-M., Rock, C O., & Jackowski, S (2005) Coenzyme A: Back in action Progress in Lipid Research, 44(2–3), 125–153 35 Liang, K., Zhang, Q., Gu, M., & Cong, W (2013) Effect of phosphorus on lipid 35 accumulation in freshwater microalga Chlorella sp Journal of Applied Phycology, 25(1), 311–318 36 Lin, Q., Zhuo, W.-H., Wang, X.-W., Chen, C.-P., Gao, Y.-H., & Liang, J.-R (2018) Effects of fundamental nutrient stresses on the lipid accumulation profiles in two diatom species Thalassiosira weissflogii and Chaetoceros muelleri Bioprocess and Biosystems Engineering, 41(8), 1213–1224 37 Liu, B., & Benning, C (2013) Lipid metabolism in microalgae distinguishes itself Current Opinion in Biotechnology, 24(2), 300–309 38 Lowe, R L., & Busch, D E (1975) Morphological observations on two species of the diatom genus Thalassiosira from fresh-water habitats in Ohio Transactions of the American Microscopical Society, 118–123 39 Marella, T K., & Tiwari, A (2020) Marine diatom Thalassiosira weissflogii based biorefinery for co-production of eicosapentaenoic acid and fucoxanthin Bioresource Technology, 307, 123245 40 McNair, H M., Brzezinski, M A., & Krause, J W (2018) Diatom populations in an upwelling environment decrease silica content to avoid growth limitation Environmental Microbiology, 20(11), 4184–4193 41 Mishra, S K., Suh, W I., Farooq, W., Moon, M., Shrivastav, A., Park, M S., & Yang, J.-W (2014) Rapid quantification of microalgal lipids in aqueous medium by a simple colorimetric method Bioresource Technology, 155, 330–333 42 Mock, T., Samanta, M P., Iverson, V., Berthiaume, C., Robison, M., Holtermann, K., Durkin, C., BonDurant, S S., Richmond, K., & Rodesch, M (2008) Wholegenome expression profiling of the marine diatom Thalassiosira pseudonana identifies genes involved in silicon bioprocesses Proceedings of the National Academy of Sciences, 105(5), 1579–1584 43 Nakamura, Y., & Li-Beisson, Y (2016) Lipids in plant and algae development (Vol 86) Springer 44 Niu, Y.-F., Zhang, M.-H., Li, D.-W., Yang, W.-D., Liu, J.-S., Bai, W.-B., & Li, H.Y (2013) Improvement of neutral lipid and polyunsaturated fatty acid biosynthesis by overexpressing a type diacylglycerol acyltransferase in marine diatom Phaeodactylum tricornutum Marine Drugs, 11(11), 4558–4569 45 Pickett-Heaps, J (1991) Cell division in diatoms In International review of 36 cytology (Vol 128, pp 63–108) Elsevier 46 Qiao, H., Zang, S., Yan, F., Xu, Z., Wang, L., & Wu, H (2021) Physiological responses of the diatoms Thalassiosira weissflogii and Thalassiosira pseudonana to nitrogen starvation and high light Marine Environmental Research, 166, 105276 47 Reitan, K I., Rainuzzo, J R., & Olsen, Y (1994) Effect of nutrient limitation on fatty acid and lipid content of marine microalgae Journal of Phycology, 30(6), 972–979 48 Richmond, A (2008) Handbook of microalgal culture: Biotechnology and applied phycology John Wiley & Sons 49 Roessler, P G., Bleibaum, J L., Thompson, G A., & Ohlrogge, J B (1994) Characteristics of the gene that encodes acetyl-CoA carboxylase in the diatom Cyclotella cryptica Annals of the New York Academy of Sciences, 721, 250–256 50 Sabu, S., Singh, I S B., & Joseph, V (2017) Optimisation of critical medium components and culture conditions for enhanced biomass and lipid production in the oleaginous diatom Navicula phyllepta: A statistical approach Environmental Science and Pollution Research, 24(34), 26763–26777 51 Siron, R., Giusti, G., & Berland, B (1989) Changes in the fatty acid composition of Phaeodactylum tricornutum and Dunaliella tertiolecta during growth and under phosphorus deficiency Marine Ecology Progress Series, 95–100 52 Spoehr, H A., & Milner, H W (1949) The chemical composition of Chlorella; effect of environmental conditions Plant Physiology, 24(1), 120 53 Sukenik, A., Zmora, O., & Carmeli, Y (1993) Biochemical quality of marine unicellular algae with special emphasis on lipid composition II Nannochloropsis sp Aquaculture, 117(3–4), 313–326 54 Tam, L T., Van Cong, N., Thom, L T., Ha, N C., Hang, N T M., Van Minh, C., Vien, D T H., & Hong, D D (2021) Cultivation and biomass production of the diatom Thalassiosira weissflogii as a live feed for white-leg shrimp in hatcheries and commercial farms in Vietnam Journal of Applied Phycology, 33(3), 1559– 1577 55 Touzet, N., Franco, J M., & Raine, R (2007) Influence of inorganic nutrition on growth and PSP toxin production of Alexandrium minutum (Dinophyceae) from Cork Harbour, Ireland Toxicon, 50(1), 106–119 37 56 Trần, T L T (2015) Ảnh hưởng độ mặn \đến sinh trưởng thành phần sinh hóa tảo Thalassiosira pseudonana (Hasle & Heimdal, 1970) 57 VAN, C N., & KIM, D N (2014) Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng AGP, mật độ ban đầu, độ mặn, cường độ ánh sáng lên phát triển vi tảo Thalassiosira weissflogii thử nghiệm ni thu sinh khối Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ, Số Thủy sản 2014, 209–217 58 Van Cong, N., & Quang, T D (n.d.) Effects of initial density and ph on the growth of Thalassiosira Pseudonana under laboratory conditions 59 Vílchez, C., Forján, E., Cuaresma, M., Bédmar, F., Garbayo, I., & Vega, J M (2011) Marine carotenoids: Biological functions and commercial applications Marine Drugs, 9(3), 319–333 60 Vinayak, V., Manoylov, K M., Gateau, H., Blanckaert, V., Hérault, J., Pencreac’h, G., Marchand, J., Gordon, R., & Schoefs, B (2015) Diatom milking: A review and new approaches Marine Drugs, 13(5), 2629–2665 61 Volcani, B E (1981) Cell wall formation in diatoms: Morphogenesis and biochemistry In Silicon and siliceous structures in biological systems (pp 157– 200) Springer 62 Wang, C., Yu, X., Lv, H., & Yang, J (2013) Nitrogen and phosphorus removal from municipal wastewater by the green alga Chlorella sp Journal of Environmental Biology, 34(2 suppl), 421 63 Yu, W.-L., Ansari, W., Schoepp, N G., Hannon, M J., Mayfield, S P., & Burkart, M D (2011) Modifications of the metabolic pathways of lipid and triacylglycerol production in microalgae Microbial Cell Factories, 10(1), 1–11 64 Zhao, Y., Yu, Z., Song, X., & Cao, X (2009) Biochemical compositions of two dominant bloom-forming species isolated from the Yangtze River Estuary in response to different nutrient conditions Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 368(1), 30–36 38 ... hành thực đề tài: ? ?Tối ưu hóa mơi trường dinh dưỡng ni vi tảo Thalassiosira weissflogii (Grunow) Fryxell Hasle 1977? ?? Mục tiêu đề tài Tìm nồng độ N, P, Si tối ưu mơi trường dinh dưỡng cho sinh trưởng... chất vi tảo Thalassiosira weissflogii - Nghiên cứu ảnh hưởng Si đến sinh trưởng tích lũy hợp chất vi tảo Thalassiosira weissflogii - Tối ưu hóa tỷ lệ nồng độ N, P, Si môi trường nuôi cấy vi tảo Thalassiosira. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TỐI ƯU HĨA MƠI TRƯỜNG DINH DƯỠNG NUÔI VI TẢO THALASSIOSIRA WEISSFLOGII (GRUNOW) FRYXELL & HASLE 1977 Ngành:

Ngày đăng: 20/02/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN