Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bàn ngón chân i trong bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng và hình ảnh xquang

83 6 0
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương khớp bàn ngón chân i trong bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng và hình ảnh xquang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐặT VấN Đề Gút số bệnh khớp rối loạn chuyển hóa thờng gặp nhất, vấn đề đáng quan tâm sức khỏe cộng đồng Nguyên nhân bệnh lắng đọng tinh thể urat mô thể, bắt nguồn từ tình trạng tăng acid uric máu Với gia tăng số ngời cao tuổi, tỷ lệ bệnh gút ngày tăng cao nhiều quốc gia giới Tỷ lệ mắc gút nguyên phát tăng gấp đôi sau 20 năm (1977-1996) Mỹ) [23.] Một số khảo sát Anh Mỹ (1998) cho thấy tỷ lệ mắc bệnh gút vào khoảng 2,68,4/1000 dân Tần số gút gia tăng theo tuổi với tỷ lệ 24/1000 nam 16/1000 nữ tuổi từ 65-74 (2005) [29.] Việt Nam, theo nghiên cứu dịch tễ tiến hành số tỉnh miền Bắc vào năm 2000, thấy tỷ lệ bệnh 0,14% dân số [10.] Tại khoa Xơng khớp bệnh viện Bạch Mai, năm 1978-1989 bệnh gút chiếm 1,5% bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị nội trú, nhng số đà lên tới 8,57% vào năm 1991 - 2000, đứng hàng thứ số bệnh khớp gặp khoa [14.] Tuy vậy, nhiều trờng hợp giai đoạn mạn tính không đợc chẩn đoán điều trị kịp thời, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến khả vận động, chí đến tính mạng ngời bệnh [5.] Tổn thơng xơng khớp gút gây lắng đọng tinh thể urat khớp [29.], xảy sớm bề mặt sụn khớp [57.] Có 50-70% số gút cấp xảy khớp bàn ngón chân I [34.] Tỷ lệ lên đến 90-100% giai đoạn mạn tính [1.], [11.] Các triệu chứng lâm sàng xuất sau giai đoạn dài tăng acid uric không triệu chứng [60.] Hiện nay, phơng pháp chẩn đoán xác định bệnh xác phát đợc tinh thể urat dịch khớp hạt tô phi Tuy thủ thuật đơn giản, song gây đau đớn cho ngời bệnh Mặt khác, với kính hiển vi quang häc th× tû lƯ t×m thÊy tinh thĨ urat dịch khớp không cao Các phơng pháp phát tổn thơng sớm nh cộng hởng từ xạ hình xơng thờng không đặc hiệu giá thành cao Xquang quy ớc phát đợc hình ảnh hạt tô phi điển hình (biểu hình khuyết xơng xung quanh khớp) sau gút 6-12 năm [50.], [26.] Những thập niên gần đây, thăm dò siêu âm bệnh lý xơng khớp phát triển nhanh chóng đợc xem nh phơng pháp quan trọng nhằm chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị nhiều bệnh khớp Siêu âm phát đợc hình ảnh lắng đọng tinh thể urat sụn khớp gút cấp [61.], [57.] cha có triệu chứng lâm sàng khớp [66.] Theo Filippucci E cộng (2003), siêu âm có độ nhạy cao đáng tin cậy chẩn đoán theo dõi xuất gút cấp [33.] Wright S cộng (2007) đà khẳng định siêu âm phát đợc hình ảnh đặc trng cho gút mà không gặp bệnh khớp khác, hình ảnh đờng đôi, bào mòn xơng khớp sớm, đặc biệt tợng lắng đọng tinh thể urat [66.] Ngoài ra, phơng pháp cho phép đánh giá tổn thơng khác nh nh tràn dịch khớp, tình trạng dày màng hoạt dịch, tăng sinh mạch [66.] Siêu âm đợc coi công cụ chẩn đoán hình ảnh cho bệnh gút [46.] với độ nhạy 96% độ đặc hiệu 73% [53.] Đây phơng pháp thăm dò không xâm lấn, không sử dụng tia X, thăm dò nhiều bình diện, thực nhiều lần, giá thành thấp, dễ ®ỵc sù chÊp thn cđa ngêi bƯnh [39.] ë ViƯt Nam đà có số đề tài nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tổn th¬ng x¬ng khíp gót [1.], [8.], [11.], [20.], song cha có đề tài nghiên cứu hình ảnh siêu âm tổn thơng xơng khớp gút Vì tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng khớp bàn ngón chân I bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng hình ảnh Xquang nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp bàn ngón chân I bệnh gút Đối chiếu hình ảnh siêu âm khớp bàn ngón chân I với lâm sàng hình ¶nh Xquang bƯnh gót Ch¬ng TỉNG QUAN 1.1 ĐạI CƯƠNG BệNH GúT 1.1.1 Định nghĩa Gút bệnh khíp vi tinh thĨ, bƯnh chđ u gỈp ë nam giới, trởng thành, thờng kết hợp với tình trạng tăng acid uric máu kéo dài Bệnh biểu những đợt viêm khớp cấp tính sau tiến triển thành mạn tính Tinh thể urat tích đọng mô thể gây nên: Viêm khớp có hủy xơng lắng đọng màng hoạt dịch Sỏi thận, suy thận lắng đọng nhu mô, ống thận đài bể thận Tích lũy vi tinh thể urat khớp, xơng, mô mềm, sụn khớp gây nên biểu bệnh gút quan [2.] 1.1.2 Dịch tễ học Gút bệnh khớp rối loạn chuyển thờng gặp Tỷ lệ gút tăng cao vài thập niên gần nớc ta nh nhiều nớc phát triển giới thập kỷ 60 - 70 cđa thÕ kû 20 bƯnh cßn hiÕm gặp, khoảng 0,02-0,2 dân số mắc bệnh gút [52.] Theo nghiên cứu ban Minnesota, thành phố Rochester (Mỹ) tỷ lệ mắc gút nguyên phát tăng gấp đôi 20 năm (1977-1996) chiếm 9% nam 6% nữ lớn 80 tuổi (2002) [23.] Theo số khảo sát Anh Mỹ (1998) gút chiếm khoảng 2,6-8,4/1000 dân, với tần số gia tăng theo tuổi với tỷ lệ 24/1000 nam 16/1000 nữ tuổi từ 65-74 [29.] Hội chứng chuyển hóa, tăng huyết áp, bệnh thận số rối loạn khác thờng kèm với gút góp phần làm tăng tỷ lƯ tư vong ë bƯnh nµy [60.], [54.] ë ViƯt Nam năm 1978-1989 bệnh gút chiếm tỷ lệ 1,5% bệnh nhân mắc bệnh xơng khớp điều trị nội trú khoa Xơng khớp bệnh viện Bạch Mai tỷ lệ đà tăng lên tới 8,57% vào năm 1991-2000 [14.] Một nghiên cứu dịch tễ tiến hành số tỉnh miền Bắc Việt Nam vào năm 2000 cho thấy tỷ lệ bệnh gút 0,14% ngời trởng thành 10. 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.3.1 Nguồn gốc acid uric Trong thể acid uric đợc tạo thành từ ba nguồn - Thoái giáng chất có nhân purin thức ăn mang vào - Thoái giáng chất có nhân purin thể - Tổng hợp purin theo đờng nội sinh Tham gia vào trình hình thành acid uric có vai trò enzym nh xanthinoxidase, HPRT (Hypoxanthine Phosphoribosyl-Transferase) Lợng acid uric đợc tạo từ giáng hóa acid nhân (nucleotit) có chứa purin chu trình tổng hợp acid nhân chiếm 90% Lợng acid uric sản sinh từ thoái giáng nucleotit từ thức ăn từ tế bào thể chiếm 10% Dù từ nguồn gốc thể trình tổng hợp acid uric phải qua khâu tạo acid inosinic Enzym xanthinoxydase xúc tác trình chuyển hoá từ xanthin thành acid uric Enzym HPRT cho phép tái tổng hợp acid inosinic tõ c¸c purin tù nh guanin, xanthin, hypoxanthin, có tác dụng làm giảm lợng acid uric Việc thiếu hụt enzym gây nên bệnh gút bẩm sinh [13.] C¥ CHÕ BƯNH SINH CđA GóT [58.] 1.1.3.2 Chuyển hóa acid uric Bình thờng nồng độ acid uric máu đợc giữ mức độ định cân trình tổng hợp đào thải chất Lợng acid uric luân chuyển vào khoảng 1.200mg ngời bình thờng Hàng ngày 50 - 70% lợng acid uric đợc thải theo đờng thận, phần qua phân đờng khác Bất kỳ nguyên nhân làm cân hai trình làm tăng acid uric máu gây nên bệnh gút Gọi tăng acid uric máu lợng acid uric máu cao mức bình thờng [2.], [32.], [42.]; Nam > 7,0 mg/l (> 420 mol/l); Nữ > 6,0mg/l (> 360 mol/l) Đây giới hạn tối đa độ hoà tan urat huyết tơng Tăng acid uric máu đơn cha đợc coi bệnh lý 1.1.3.3 Vai trò acid uric viêm khớp Tinh thể urat lắng đọng màng hoạt dịch gây nên loạt phản ứng: - Hoạt hoá yếu tố Hageman chỗ, từ kích thích tiền chất gây viêm Kininogen Kallicreinogen trở thành Kinin Kallicrein gây phản ứng viêm màng hoạt dịch - Do có yếu tố khởi phát trình viêm bạch cầu tập trung tới vị trí viêm thực bào vi tinh thể urat giải phóng enzym tiêu thể bạch cầu (lysosom) Các men tác nhân gây viêm mạnh - Phản ứng viêm màng hoạt dịch làm tăng chuyển hoá sinh nhiều acid lactic chỗ làm giảm độ pH Môi trờng toan urat lắng đọng nhiều phản ứng viêm trở thành vòng xoắn bệnh lý kéo dài liên tục 1.1.3.4 Cơ chế gây hủy xơng gút mạn tính Quá trình viêm làm giải phóng protease (đặc biệt Metalloprotease) từ tế bào màng hoạt dịch tế bào sụn gây tiêu protein Các chất công lên cấu hình sụn khớp Đồng thời thân bạch cầu đa nhân trung tính chứa nhiều thành phần cấu tạo khác protease Các chất đợc giải phóng khuếch đại tác dụng Metalloprotease Tuy nhiên thể có số tác nhân ức chế protease làm cân trình hủy khớp Khi trình viêm lớn tác nhân ức chế gây hủy khớp (hốc, khuyết) Tình trạng lắng đọng urat xơng (hạt tô phi xơng) nguyên nhân gây nên hình ảnh bào mòn xơng [38.] 1.1.4 Phân loại [2.], [27.], [32.], [65.] 1.1.4.1 Theo nguyên nhân - Gút nguyên phát Chiếm phần lớn trờng hợp gút Nguyên nhân: tăng lợng acid uric tăng trình tổng hợp nội sinh nucleoprotein có chứa nhân purin mà nguyên nhân trình cha rõ Bệnh xảy dân tộc, điều kiện địa d khí hậu, chiều hớng tăng thành thị tầng lớp có mức sống cao Bệnh có tính chất địa, nam giới chiếm tỷ lệ 90%, nữ thờng mắc sau tuổi mÃn kinh Tuổi mắc bệnh từ 30-50 tuổi Hay gặp ngời béo phì, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, đái tháo đờng, ăn uống nhiều, nghiƯn rỵu, dïng thc lỵi tiĨu BƯnh cã tÝnh chÊt di trun mét sè trêng hỵp - Gót thø phát gặp so với gút nguyên phát (kho¶ng 5%) BƯnh chđ u ë nam giíi, thĨ dấu hiệu viêm khớp cấp tính (ở chi dới), lợng acid uric máu tăng cao, gây suy thận cấp Tác nhân gây gút thứ phát thờng gặp bệnh máu (đa hồng cầu, lơxêmi thể tủy, lách to, suy tủy), suy thận (thận ®a nang, thËn nhiƠm amyloid, ngé ®éc ch×), vÈy nÕn lan tỏa Hiện gút thứ phát gặp thuốc làm giảm acid uric máu đợc dùng sớm để dự phòng tình trạng tăng acid bệnh nhân thuộc nhóm bệnh - Gút bẩm sinh thiếu men Là bệnh gặp, có tÝnh di truyÒn, thêng thÊy ë bÐ trai TÝnh chất: thờng gặp dấu hiệu thần kinh nh múa vờn, co giật, tự cắn môi ngón tay, trí tuệ phát triển Ngoài có dấu hiệu cđa bƯnh gót m¹n tÝnh nh nỉi u 10 cơc, tổn thơng thận Xét nghiệm thấy lợng acid uric máu tăng cao, lợng men HGPR transferase giảm Bệnh nặng, thờng chết trớc 20 tuổi thơng tổn thận 1.1.4.2 Theo thể lâm sàng - Gút cấp tính + Viêm khớp cấp vi tinh thể + Cơn điển hình hay gặp viêm khớp bàn ngón chân bên hai bên chân Bàn ngón chân sng to, nóng, đỏ đau dội + Thờng sng đau xuất sau bữa ăn uống nhiều rợu thịt, sau lao động nặng, lại nhiều, sau phẫu thuật, stress + Cơn sng đau kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, giảm dần khỏi hẳn không để lại di chứng chỗ Xét nghiệm máu thấy acid uric máu tăng 70mg/l (420mol/l), dịch khớp viêm thấy tinh thể hình kim hai đầu nhọn + Nhận định gút cấp tính dựa vào tính chất viêm khớp (vị trí điển hình ngón chân khớp khác chi dói, viêm cấp dội, thuyên giảm vòng hai tuần, hay tái phát), lợng acid uric máu tăng cao, tìm thấy tinh thể hình kim dịch khớp tình trạng viêm bệnh đáp ứng tốt với colchicine (giảm viêm, giảm đau vòng 24 giờ) 49 McDonald DG, Leopold GR (1972) “Ultrasound Bscanning in the differentiation of Baker's cyst and thrombophlebitis” Br J Radiol;45:729–32 50 Peh WC (2001) Tophaceous gout Am J Orthop 30:665 51 Perez-Ruiz F, Naredo E (2007) “Imaging modalities and monitoring measures of gout” Curr Opin Rheumatol;19:128-133 52 Reginato A.J, Hoffman G.S (1998) Arthritis due to deposition of calcium crystals Harisson’s principles of internal medicine, 14th edition, volume McGraw-Hill, 1941-1942 53 Rettenbacher T, Ennemoser S, Weirich H, Ulmer H, Hartig F, Klotz W, Herold M (2008) “Diagnostic imaging of gout: comparison of high-resolution US versus conventional X-ray” Eur Radiol;18(3):621-30 54 Schlesinger N, Schumacher HR Jr (2001) “Gout: can management be improved?” Curr Opin Rheumatol;13:240-4 55 Shampo MA, Kyle RA (1997) “Pioneer in ultrasonography” Mayo Clin Proc;72:234 56 Sivera F, Aragon R, Pascual E (2008) “First metatarsophalangeal joint aspiration using a 29-gauge needle” Annals of the Rheumatic Diseases;67:273-275 57 Sokoloff L (1957) “The pathology of gout” Metabolism 6:230–43 58 Stefan Silbernagl, Florian Lang (2000), " Color atlas of pathophysiology",Thieme press, p.251 59 Szkudlarek M, Narvestad E, Klarlund M, CourtPayen M, Thomsen HS, Ostergaard M (2004) “Ultrasonography of the metatarsophalangeal joints in rheumatoid resonance arthritis: imaging, comparison conventional with magnetic radiography, and clinical examination” Arthritis Rheum 50:2103–12 60 Terkeltaub RA (2003) Clinical practice Gout N Engl J Med;349:1647-55 61 Thiele R G and Schlesinger N (2007).“Diagnosis of gout by ultrasound” Rheumatology 46(7):1116-1121 62 Wakefield R J, Gibbon W W, Conaghan P G, O’Connor P, McGonagle D, Pease C, et al (2000) “The value of sonography in the detection of bone erosions in patients with rheumatoid arthritis: a comparison with conventional radiography” Arthritis Rheum;43:2762–70 63 Wakefield RJ, Balint PV, Szkudlarek M, Filippucci E, Backhaus M, D'Agostino MA, et al (2005) “Musculoskeletal ultrasound including definitions for ultrasonographic pathology” J Rheumatol 32:2485–7 64 World Health Organisation (2000) The Asia Perspective Redefining obesity and its treatment 65 Wortmann R.L (2001) Disorders of Purine and Pyrimidine metabolism Harrison’s principles of internal medicine, 15th edition, volume McGraw-Hill, 22682273 66 Wright S, Filippucci E, Claire McVeigh, Grey A, McCarron M, Grassi W, Wright G.D, and Taggart A J (2007) “High-resolution ultrasonography of the first metatarsal phalangeal joint in gout: a controlled study” Ann Rheum Dis; 66: 859-864 67 Zhang W, Doherty M, Pascual E, Bardin T, Barskova V, Conaghan P, Gerster J, Jacobs J, Leeb B, Lioté F, McCarthy G, Netter P, Nuki G, PerezRuiz F, Pignone A, Pimentão J, Punzi L, Roddy E, Uhlig T, Zimmermann-Gòrska I (2006) EULAR evidence based recommendations for gout “Part I: Diagnosis Report of a task force of the standing committee for international clinical studies including therapeutics (ESCISIT)” Annals of the Rheumatic Diseases;65:1301-1311 68 Zhang W, Doherty M, Pascual E, Bardin T, Barskova V, Conaghan P, Gerster J, Jacobs J, Leeb B, Lioté F, McCarthy G, Netter P, Nuki G, Perez-Ruiz F, Pignone A, Pimentão J, Punzi L, Roddy E, Uhlig T, Zimmermann-Gòrska I (2006) EULAR evidence based recommendations for gout “Part II: Management Report of a task force of the standing committee for international clinical studies including therapeutics (ESCISIT)” Annals of the Rheumatic Diseases;65:1312-1324 Stt: mà hồ sơ bệnh án: Bệnh án nghiên cøu Hµnh chÝnh 1.%2 Hä tên: Tuổi Giới tính 2.%2 Địa chỉ: Số điện thoại 3.%2 Địa liên lạc: 4.%2 NghỊ nghiƯp Trình độ: 5.%2 Ngày vào viện Ngày khám Ngµy viƯn 6.%2 Sè ngµy n»m viƯn: 7.%2 Lý vào viện: 8.%2 Chẩn đoán Tình trạng gút cấp 1.%2 Thêi gian xt hiƯn Ngµy tháng năm 2.%2 Triệu chứng - Vị trí khớp viêm Vị trí khớp viêm Phải Trái Hai bên K ngón gần K bàn ngón tay Chi K cổ tay K khuỷu K bàn ngón chân K bàn ngón chân Chi dới khác K cổ chân K gối 3.%2 Số lợng khíp viªm 4.%2 TÝnh chÊt viªm Tính chất viêm Mức độ Vừa Nhẹ Dữ dội Sng Nóng Đỏ Đau Phù nề - Thời gian khởi phát ®au: - giê  > - 12 giê  > 12 - 24 giê  giê > 24  - Thêi gian hÕt viªm ngày - Thuốc điều trị - Số đợt gút cấp năm .năm đầu năm sau: năm sau: 10 năm sau: Thời gian đợc chẩn đoán bệnh gút: - Ngày tháng .năm - Chẩn đoán - Thời gian từ gút cấp đến đợc chẩn đoán Tại thời điểm nghiên cứu 1.%2 V Þ trí khớp viêm Vị trí khớp viêm K ngón gần K bàn ngón Chi tay K cổ tay K khuỷu K bàn ngón chân I Chi d- K.bàn ngón ới khác K cổ chân K gối S Phải N § § BD S Tr¸i N § § BD 2.%2 S è lợng khớp viêm: 3.%2 V ị trí hạt tô phi Vị trí hạt tô phi Phải Trái Hai bên K ngón gần K bµn ngãn tay K cỉ tay K khủu K bàn ngón chân I K bàn ngón chân khác K cổ chân K gối Sụn vành tai 4.%2 T Ýnh chÊt h¹t tô phi Mức độ Tính chất S N Đ Hạt tô phi Phù nề Có Khôn g Viêm Không viêm LoÐt (vì) 5.%2 K ích thớc hạt tô phi - Kích thớc - VÞ trÝ 6.%2 Hạt tô phi (hỏi bệnh nhân) - Vị trí: - Thêi gian tõ c¬n gót cÊp đến xuất hạt tô phi đầu tiªn 7.%2 K h¸m toàn thân Chiều cao .cm, Cân nặng kg BMI Béo phì: HA tối đa mmHg HA tèi thiĨu: TiỊn sư 1.%2 T iền sử thân Uống rợu bia - bia : số lợng ml/ngày, ml/tuần, thời gian năm - rợu vang: số lợng ml/ngày, ml/tuần, thời gian năm - rợu mạnh: số lợng ml/ngày, ml/tuần, thời gian năm Dùng thuốc Corticoid  sè lỵng thêi gian Hypothiazit  sè lỵng thêi gian Furosemid  sè lỵng thêi gian Thuèc chèng lao : Thuốc điều trị: Allopurinol: Thời gian:…………… LiỊu lỵng……………… Colchicim: Thêi gian:…………… LiỊu lỵng……………… Cortioid: Thêi gian:…………… LiỊu lỵng……………… CVNS : Thêi gian:…………… LiỊu lỵng………………  Bệnh tật: THA năm ổn định không ổn định Đái tháo đờng năm ổn định không ổn định Bệnh thận - tiết niÖu  ChÕ độ ăn giàu đạm: g/24h 2.%2 T iền sử gia đình  BƯnh gót  Sè ngêi nam  n÷  THA  Sè ngêi nam  n÷  Rối loạn lipid máu số ngời Đái tháo đờng số ngời Xét nghiÖm XÐt nghiÖm HC Hb BC CRP LM sau 1h LM sau 2h Acid uric Creatinin Ure Glucose Cholesterol HDL-chol LDL-chol Triglycerid GOT GPT Protein niệu 24h Cortisol Đơn vị KÕt qu¶ T/L g/L G/L mg/dl mm “ mol/L mol/L mmol/L “ “ “ “ U/L U/L g/L XQUANG XƯƠNG KHớP + Hẹp khe khớp Phải Trái - Khớp bàn ngón chân I: không không Có Có + hình gai xơng Phải Trái - Khớp bàn ngón chân I: không không Có Có + Hình bào mòn xơng Phải Trái - Khớp bàn ngón chân I không không   Cã …mm  Cã …mm + Nèt t«phi Phải Trái - Khớp bàn ngón chân I: không kh«ng  Cã  Cã  ….mm …mm SI£U ÂM XƯƠNG KHớP + Dấu hiệu đờng đôi Phải Trái Khớp bàn ngón chân I: không không Có Có + Tổn thơng khuyết xơng Phải Trái Khớp bàn ngón chân I : không Có .mm không Có mm + Viêm màng hoạt dịch Phải Trái Khớp bàn ngón chân I: không  kh«ng  Cã ….mm  Cã ……mm  + Dịch Phải Trái Khớp bàn ngón chân I: không không Có .mm Có mm + Tăng âm: Phải Trái Khớp bàn ngón chân I: không không Có .mm Có mm + Giảm âm: Phải Trái Khớp bàn ngón chân I: không không Có .mm Có mm + Tăng giảm âm hỗn hợp (nốt tô phi) Phải Trái Khớp bàn ngón chân I: không không Có .mm Có mm - Siêu âm thận - tiết niệu Hình ảnh siêu âm BT Sỏi Tăng âm GiÃn ĐBT Hình ảnh khác Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Phạm ngọc trung Nghiên cứu đặc điểm tổn thơng khớp bàn ngón chân I bệnh gút qua siêu âm đối chiếu với lâm sàng hình ảnh xquang Đề CƯƠNG tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II Chuyên ngành : Nội - Xơng khớp M· sè : Ngêi híng dÉn khoa häc: Pgs.TS Ngun Thị Ngọc Lan Hà Nội - 2008 Chữ viết tắt AU : Acid uric BC : Bạch cầu BCĐNTT BMI : Bạch cầu đa nhân trung tính : Chỉ số khèi c¬ thĨ (Body Mas Index) CRP : Reactive Protein C (Protein phản ứng C) HA : Huyết áp Hb : Hemoglobin HC : Hång cÇu HDL-Chol : Cholesterol cã tû träng cao (High Density Lipoprotein Cholesterol) LDL-Chol : Cholesterol cã tû träng thÊp (Low Density Lipoprotein Cholesterol) HPRT : Hypoxanthine Phosphoribosyl- Transferase TC : Cholesterol toàn phần (Total Cholesterol) TG : Triglycerid Mục lục Đặt vấn đề Ch¬ng 1: Tæng quan 1.1 Đại cơng bệnh gút 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 DÞch tƠ häc 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh .4 1.1.4 Phân loại .7 1.1.5 XÐt nghiÖm 10 1.1.6 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 10 1.1.7 Các yếu tố nguy bệnh gút 11 1.1.8 Đặc điểm tổn thơng xơng khớp gút 11 1.2 Siêu âm khớp bàn ngón chân I bệnh gút 12 1.2.1 Giải phẫu định khu khớp bàn chân 12 1.2.2 Kỹ thuật siêu âm khớp bàn ngón chân I .16 1.3 Tình hình nghiên cứu siêu âm bệnh gút .22 1.3.1 Trªn thÕ giíi 22 1.3.2 T¹i ViƯt Nam .24 Chơng 2: Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 25 2.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Đối tợng nghiên cøu 25 2.2.1 Cì mÉu nghiªn cøu 25 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 25 2.2.3 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân nghiên cứu .25 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang 26 2.3.2 Néi dung nghiªn cøu 26 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu .31 2.4 Xư lý sè liƯu 31 2.5 Thêi gian nghiªn cøu 32 2.6 Đạo đức nghiên cứu 32 Chơng 3: Dự kiến kết nghiên cứu .33 3.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi 33 3.1.2 Đặc điểm giới 33 3.1.3 Ph©n bè bƯnh theo nghỊ nghiƯp .34 3.1.4 Thêi gian m¾c bÖnh : 34 3.1.5 Theo chØ sè khèi c¬ thĨ .34 3.1.6 Đặc điểm tiền gia đình, bệnh kèm, thói quen ăn uống 34 3.1.7 Đặc điểm sinh hoá .35 3.1.8 Đặc điểm xét nghiệm biểu viêm 35 3.1.9 Xét nghiệm dịch khớp 36 3.2 Đặc điểm tổn thơng xơng khớp gút lâm sàng 36 3.2.1 Sè lỵng khíp cã biĨu hiƯn viªm 36 3.2.2 Vị trí tổn thơng khớp 37 3.2.3 Đặc điểm hạt tô phi 39 3.3 Đặc điểm hình ảnh học 41 3.3.1 Đặc điểm Xquang .41 3.3.2 Đặc điểm siêu âm 42 3.4 Đối chiếu siêu âm, lâm sàng hình ảnh Xquang tổn thơng xơng khớp bàn ngón chân I gút .45 3.4.1 Liªn quan số khớp tổn thơng lâm sàng với số hạt tô phi 45 3.4.2 Liên quan thời gian mắc bệnh tổn thơng bào mòn xơng siêu âm X quang .45 3.4.3 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng nốt tô phi Xquang .46 3.4.4 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng nốt tô phi siêu ©m 46 3.4.5 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng siêu ©m vµ Xquang 46 3.4.6 Liên quan hình ảnh nốt tô phi siêu âm Xquang 46 3.4.7 Liªn quan xÐt nghiƯm tinh thĨ urat, Xquang siêu âm .Error! Bookmark not defined Chơng 4: Dự kiến bàn luận 47 4.1 Đặc điểm đối tợng nghiên cứu 47 4.2 Đặc điểm tổn thơng xơng khớp gút lâm sàng 47 4.3 Đặc điểm hình ảnh học 47 4.3.1 Đặc điểm Xquang .47 4.3.2 Đặc điểm siêu âm 47 4.4 Đối chiếu siêu âm, lâm sàng Xquang tổn thơng xơng khớp bàn ngón chân I gút 47 4.4.2 Liên quan thời gian mắc bệnh tổn thơng bào mòn siêu âm X quang Error! Bookmark not defined 4.4.3 Liªn quan thời gian mắc bệnh nốt tô phi siêu âm X quang .Error! Bookmark not defined 4.4.4 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng nốt tô phi Xquang Error! Bookmark not defined 4.4.5 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng nốt tô phi siêu âm Error! Bookmark not defined 4.4.6 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng siêu âm Xquang Error! Bookmark not defined 4.4.7 Liên quan hình ảnh bào mòn xơng siêu âm vµ Xquang .Error! Bookmark not defined Dù kiÕn kÕt luËn 48 Dù kiÕn kiến nghị 49 Tài liƯu tham kh¶o Phơ lơc ... tiêu: Mô tả đặc ? ?i? ??m hình ảnh siêu âm khớp bàn ngón chân I bệnh gút Đ? ?i chiếu hình ảnh siêu âm khớp bàn ngón chân I v? ?i lâm sàng hình ảnh Xquang bệnh gút Chơng TổNG QUAN 1.1 Đ? ?I CƯƠNG BệNH GúT. .. có đề t? ?i nghiên cứu hình ảnh siêu âm tổn thơng xơng khớp gút Vì tiến hành đề t? ?i Nghiên cứu đặc ? ?i? ??m tổn thơng khớp bàn ngón chân I bệnh gút qua siêu âm đ? ?i chiếu v? ?i lâm sàng hình ảnh Xquang. .. 1.1.8.1 Lâm sàng - Gút cấp tính: Tổn thơng khớp chi d? ?i đặc biệt khớp bàn ngón chân c? ?i, viêm cấp d? ?i chủ yếu vào ban đêm, hay t? ?i phát - Gút mạn tính: Viêm đa khớp v? ?i đặc ? ?i? ??m: + Vị trí: Viêm nhiều

Ngày đăng: 20/02/2023, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan