1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ngu van lop 10 tiet 59 lap dan y van ban thuyet minh

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 59 – TT tiết dạy theo KHDH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mức độ cần đạt 1 Kiến thức Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn t[.]

Tiết 59 – TT tiết dạy theo KHDH LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mức độ cần đạt Kiến thức - Dàn ý yêu cầu phần dàn ý văn thuyết minh - Cách lập dàn ý triển khai văn thuyết minh Kĩ - Vận dụng kiến thức học văn thuyết minh kĩ lập dàn ý để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc - Thực hành lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc Thái độ - Làm cách khoa học: từ tìm hiểu đề, lập dàn ý… Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn thuyết minh - Năng lực đọc – hiểu văn thuyết minh để nhận dạng dàn ý đó; - Năng lực trình bày dàn ý văn thuyết minh; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận dàn ý trước viết thành văn thuyết minh; - Năng lực tạo lập dàn ý văn thuyết minh II Chuẩn bị 1/GV -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/HS -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: -Thế VBTM? - Có kiểu TM - Em hiểu kết cấu VBTM? Kể hình thức kết cấu Tổ chức dạy học mới: HĐ KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: Em nhắc lại dàn ý phần mở kết Nhận thức văn tự học ở HKI? nhiệm vụ cần giải - HS thực hiện nhiệm vụ: học - HS báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ: +Mở bài: Ở văn tự sự, phần mở thuật lại mở đầu câu chuyện - Tập trung cao hợp giới thiệu, dẫn dắt vào câu chuyện tác tốt để giải +Kết bài: Ở văn tự sự, kết thường kết thúc câu chuyện, nhiệm vụ nhận định ý nghĩa câu chuyện Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài:Ở HKI, em học dàn ý văn tự Tiết trước, em tìm hiểu hình thức kết cấu - Có thái độ tích cực, văn thuyết minh Từ việc xác định kết cấu, em tiến tới làm dàn ý hứng thú cho văn thuyết minh Vậy dàn ý văn thuyết minh có khác với văn tự sự? HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Thao tác 1: Tìm hiểu dàn ý văn thuyết minh *HS tìm hiểu mục I-SGK trang 169 trả lời câu hỏi (Năng lực thu thập thông tin, Năng lực giải tình đặt ra) I Tìm hiểu chung Các yêu cầu lập dàn ý cho văn thuyết minh : - Có kiến thức, kĩ xây dựng dàn ý ; - Có tri thức đầy đủ, chuẩn xác đối tượng ; - Tìm cách xếp tri thức theo hệ thống hợp lí, chặt chẽ Lập dàn ý kĩ quan trọng tạo lập văn Dàn ý văn thường theo bố cục ba phần (Mở bài, Thân Kết bài) Dàn ý văn thuyết minh Phần mở kết văn thuyết minh có điểm cần phân biệt với phần mở kết văn tự : a/ Mở : Ở văn thuyết minh, phần mở giới thiệu chung đối tượng thuyết minh, để người đọc biết nội dung nắm bắt phần thân (phần mở phải nêu đề tài thuyết minh) b/ Kết : Ở văn thuyết minh, nhấn mạnh đối tượng thuyết minh, tạo ấn tượng cho người đọc đối tượng vừa thuyết minh Trong phần thân bài, ý văn thuyết minh xếp theo trình tự : thời gian, khơng gian, lơgic, trình tự nhận thức,… hỗn hợp quan hệ phù GV định học sinh đọc chậm, rõ hợp với đối tượng thuyết minh, đạt mục phần Ghi nhớ ( SGK) đích thuyết minh Thao tác ( lập dàn ý ) II/ RÈN KĨ NĂNG *HS tìm hiểu mục II, SGK Khi lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần ý (Năng lực làm chủ phát triển bước sau : (1) Xác định đề tài : thân: Năng lực tư duy) GV: Khi lập dàn ý cho văn thuyết minh, cần ý bước nào? HS trả lời cá nhân: (1) Xác định đề tài : Thuyết minh đối tượng ? (2) Xây dựng dàn ý : - Mở : + Nêu đề tài thuyết minh + Dẫn dắt, tạo ý người đọc nội dung thuyết minh - Thân : + Tìm ý, chọn ý : Cần triển khai ý để thuyết minh đối tượng giới thiệu (cung cấp thông tin, tri thức gì) ? + Sắp xếp ý : Cần trình bày ý theo trình tự cho phù hợp với đối tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh, giúp người tiếp nhận dễ dàng nắm nội dung thuyết minh ? Kết : Nhấn lại đề tài thuyết minh tô đậm ấn tượng cho người tiếp nhận đối tượng vừa thuyết minh Tổ chức hoạt động nhóm: Yêu cầu: -Mỗi nhóm đề tài -Lập danh mục tài liệu -Lựa chọn kiểu kết cấu phù hợp (2) Xây dựng dàn ý : - Mở : - Thân : + Tìm ý, chọn ý : + Sắp xếp ý : - Kết : Nhấn lại đề tài thuyết minh tô đậm ấn tượng cho người tiếp nhận đối tượng vừa thuyết minh Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu tác giả văn học : (1) Mở : Giới thiệu khái quát tác giả lựa chọn để thuyết minh (họ tên, tuổi, quê quán,…) (2) Thân : - Cuộc đời nghiệp văn học : + Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn, đường đời,… + Các chặng đường sáng tác tác phẩm -Trình bày dàn ý chi tiết -Viết thành văn (ở nhà) (Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực sử dụng ngơn ngữ) Nhóm 1: Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu tác giả văn học : *GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý : Nhóm 2: Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu gương học tốt Nhóm 3: Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu phong trào trường (hoặc lớp) - Phong cách nghệ thuật : + Những đặc điểm bật nội dung sáng tác tác giả + Những đặc sắc nghệ thuật mà tác giả thể hiện tác phẩm (3) Kết : - Khẳng định vị trí tác giả vừa thuyết minh - Nêu suy nghĩ, cảm nhận đời, nghiệp văn chương tác giả vừa thuyết minh,… Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu gương học tốt (1) Mở : Giới thiệu chung gương học tốt (là ? ở đâu ? ) (2) Thân : - Hồn cảnh gia đình, mơi trường học tập,… - Q trình phấn đấu học tập - Những kết học tập tốt … (3) Kết : - Khẳng định gương học tập - Suy nghĩ học rút cho thân cho người Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh giới thiệu phong trào trường (hoặc lớp) (1) Mở : Giới thiệu chung phong trào (Là phong trào gì, lĩnh vực hoạt động nào, diễn ở đâu ?) (2) Thân : - Phong trào phát động, hưởng ứng ? - Diễn biến phong trào - Những kết cho thấy thành công, hiệu phong trào … (3) Kết : Ý nghĩa phong trào Xây dựng dàn ý cho văn thuyết minh quy trình sản xuất (hoặc bước trình học tập) (1) Mở : Giới thiệu chung quy trình sản xuất (hoặc bước q trình học tập) (2) Thân : - Mơ tả quy trình sản xuất (hoặc bước trình học tập) : bắt đầu nào, diễn biến qua công đoạn (các bước, giai đoạn, trình,…) ? - Sản phẩm quy trình sản xuất(hoặc kết trình học tập) gì, chất lượng, giá trị ? Nhóm 4: Xây dựng dàn ý cho văn … thuyết minh quy trình sản xuất (3) Kết : Nhận xét quy trình sản xuất (hay (hoặc bước trình học bước trình học tập) tập) HĐ 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đình Hồng Thái thuộc địa phận làng Kim Trận (nay thôn Cả), xã Tân Trào, huyện Sơn Dương Đình cất dựng năm 1919, có kiến trúc gỗ, mái lợp cọ, đình gồm gian chái, dáng dấp nhà sàn miền núi Đình Hồng Thái ngơi đình Việt Nam với chức tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng, thần Sông, thần Núi vị thần xung quanh vùng Ngoài ra, vị nhân thần Ngọc Dung Cơng Chúa Hơn nữa, đình cịn nơi sinh hoạt văn hoá, hội họp làng Hàng năm dân làng tổ chức nhiều lễ cúng bái đình, ngày lễ dựa vào mùa vụ năm Ngày lễ lớn ngày mùng tháng Giêng âm lịch, ngày lễ này, đồng bào tổ chức nghi lễ rước Cơng chúa Ngọc Dung; phần hội có nhiều trị chơi hấp dẫn hát then, hát cọi, trò chơi dân gian… Ngồi giá trị mặt văn hố tín ngưỡng ngơi đình cịn có giá trị mặt lịch sử Bởi nơi dừng chân vị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người từ Pắc Bó, Cao Bằng đến với địa Cách mạng Tân Trào ngày 21/5/1945 ( Theo http://tuyenquang.gov.vn) 1/ Văn có câu văn khơng xác Hãy câu văn mắc lỗi cho 1/ Văn có câu văn khơng xác Đó câu Ngoài ra, vị nhân thần Ngọc Dung Công Chúa Đây câu văn thiếu chủ ngữ Cách sửa: bổ sung chủ ngữ Câu văn sau sửa : Ngồi ra, đình cịn thờ vị nhân thần Ngọc Dung Công Chúa 2/ Phương thức biểu đạt văn thuyết minh 3/ Văn hóa tín ngưỡng hệ thống giá trị phương cách ứng xử người giới siêu nhiên hay xã hội có liên quan đến đời sống biết thuộc lỗi ? Nêu cách sửa câu văn mắc lỗi mà anh(chị) vừa tìm 2/ Xác định phương thức biểu đạt văn ? 3/ Anh(chị) hiểu văn hố tín ngưỡng ? - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ: (Năng lực giải vấn đề) HĐ 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt a Mở GV giao nhiệm vụ: Lập dàn ý Giới thiệu phong trào trường - Giới thiệu chung lớp / trường (lớp) - Giới thiệu chung phong trào bật lớp / trường b Thân - HS thực hiện nhiệm vụ: - Nguyên nhân dẫn đến phong trào - HS báo cáo kết thực hiện nhiệm - Diễn biến phong trào + Bắt đầu vụ: + Phát triển (Năng lực giải vấn đề) + Kết - Ý nghĩa phong trào - Những học rút từ phong trào c Kết - Khẳng định lại tác động phong trào HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư + Vẽ đồ tư học + Thực hành lập dàn ý văn thuyết minh + Lập dàn ý thuyết minh môn thể thao mà em thích -HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực hiện nhiệm vụ: (Năng lực tự học) IV Tài liệu tham khảo - Bố cục văn - Thiết kế giảng Ngữ văn 10, - Một số tài liệu mạng internet V Rút kinh nghiệm dạy ... phải nêu đề tài thuyết minh) b/ Kết : Ở văn thuyết minh, nhấn mạnh đối tượng thuyết minh, tạo ấn tượng cho người đọc đối tượng vừa thuyết minh Trong phần thân bài, ý văn thuyết minh xếp theo trình... tài : Thuyết minh đối tượng ? (2) X? ?y dựng dàn ý : - Mở : + Nêu đề tài thuyết minh + Dẫn dắt, tạo ý người đọc nội dung thuyết minh - Thân : + Tìm ý, chọn ý : Cần triển khai ý để thuyết minh đối... Cần trình b? ?y ý theo trình tự cho phù hợp với đối tượng thuyết minh, đạt mục đích thuyết minh, giúp người tiếp nhận dễ dàng nắm nội dung thuyết minh ? Kết : Nhấn lại đề tài thuyết minh tô đậm

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:43

Xem thêm:

w