1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nguyenthithaihuyen k38 tnh qna tomtat 789

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÁI HIỀN KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC S[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÁI HIỀN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CN QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 8.34.02.01 Đà Nẵng - 2021 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1: PGS.TS LÂM CHÍ DŨNG Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quảng Nam tỉnh phát triển, có lợi tỉnh thành có số cạnh tranh cao (năm 2018 xếp thứ 7; năm 2019 xếp thứ (tăng vị trí so với năm 2018), hai năm 2018, 2019 nằm nhóm xếp hạng tỉnh có số cạnh tranh tốt), tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế với tổng sản phẩm GDP năm 2019 tăng 3,81% so với 2018, tiêu kinh tế quan trọng đạt vượt kế hoạch; GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 66 triệu đồng (tăng triệu đồng/người so với năm 2018 Trong tổng hòa hoạt động ngành kinh tế, ngành ngân hàng coi huyết mạch, chất kết nối phát triển Vì vậy, hướng đến hoạt động tín dụng bền vững, có tảng, đảm bảo chất lượng tín dụng mục tiêu hàng đầu tỉnh Xuất phát từ thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp NHTM mong muốn tăng cường kiểm soát rủi ro tín dụng mức tốt để đảm bảo hoạt động kinh doanh ngân hàng an toàn, hiệu quả, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế tỉnh nhà, tơi chọn đề tài: “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận kiểm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam 2 - Khuyến nghị góp phần tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến rủi ro tín dụng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Trong tất khâu công tác quản lý rủi ro tín dụng tập trung nghiên cứu kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam - Không gian: Đề tài thực nghiên cứu số liệu chung Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng - Thời gian: Khảo sát thực trạng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp BIDV Quảng Nam từ năm 2017 đến 2019, rút ưu nhược điểm cơng tác này, từ đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp BIDV Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tư khoa học - Phương pháp so sánh phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp suy luận logic - Phương pháp khảo sát thực trạng: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa khái quát vấn đề sở lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng đặc biệt khâu kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp NHTM - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá mặt đạt chưa đạt từ kiểm soát rủi ro cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam thời gian qua, luận văn hướng đến việc đề khuyến nghị giúp tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh thời gian tới Đặc biệt hoạt động tín dụng đặt mối tương quan với điều kiện dự phịng ngừa hữu hiệu góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh, phát triển ổn định bền vững Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam Chương 3: Khuyến nghị hồn thiện kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu * Một số báo khoa học có liên quan đề tài mà tác giả tham khảo: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu gồm: Thạc sĩ Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hƣng (2017): “Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, tạp chí Tài 20/8/2017 Nhóm tác giả nêu thực trạng rủi ro NHTM Việt Nam, đưa số kết đạt hoạt động quản trị RRTD NHTM doanh nghiệp thời gian qua, từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp NHTM Thứ hai, báo tác giả Lê Thị Hạnh:“Kiểm sốt rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng thương mại Việt Nam”, đăng tạp chí Tài ngày 15/01/2017 Tác giả giới thiệu sơ lược Basel II bước đầu triển khai Việt Nam đạt kết định quản trị rủi ro tín dụng số NHTM Việt Nam, nhiên số hạn chế quy trình cấp tín dụng cịn bất cập, hệ thống đo lường rủi ro tín dụng chưa đồng bộ… Thứ ba, báo nhóm tác giả: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên): “Một số vấn đề rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại”, đăng tạp chí tài ngày 23/12/2017 Tác giả nêu lên tầm quan trọng hoạt động tín dụng hoạt động NH, khái quát rủi ro tín dụng đưa hệ cuả NH, kinh tế, từ đưa giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng biện pháp xử lý rủi ro tín dụng xảy Thứ tƣ, báo nhóm tác giả Thạc sĩ Ngơ Thị Thu Mai, Nguyễn Ngọc Bích (Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên): “ Quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát tư Việt Nam”, đăng tạp chí tài ngày 26/12/2017 Bài báo nêu thực trạng rủi ro tín dụng NH BIDV Việt Nam cấu tín dụng, nợ hạn, nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng * Một số luận văn thạc sĩ năm gần có liên quan đến đề tài nghiên cứu trường Đai học kinh tế - Đại học Đà Nẵng: Thứ nhất: Luận văn tác giả Lê Thị Mai Ngọc: ” Hoàn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay trung dài hạn doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam _ Chi nhánh Bắc Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ năm 2020 chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Từ sở lý luận, thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay trung dài hạn doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đà Nẵng, tác giả đưa khuyến nghị phù hợp với thực tế Chi nhánh Ngân hàng mà tác giả nghiên cứu Thứ hai: Luận văn tác giả Vũ Ngọc Thông: “ Quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam”, luận văn thạc sĩ năm 2020 chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Luận văn đưa giải pháp giúp cho NH ngày hoàn thiện khả quản trị rủi ro tín dụng với đối tượng khách hàng doanh nghiệp, đồng thời kiến nghị ban ngành hữu quan có hướng giải pháp để tạo điều kiện cho NH tăng cường khả quản trị rủi ro tín dụng Thứ ba: Luận văn tác giả Lê Hòa Tân (2012), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Á – CN Nha Trang, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng Trong luận văn khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động tín dụng RR hoạt động tín dụng chưa phân định rõ Mặt khác, nội dung hạn chế RRTD chưa tác giả đề cập đầy đủ, toàn diện Khái niệm hạn chế RRTD trình bày đồng với khái niệm phịng ngừa rủi ro tín dụng Thứ tƣ: Luận văn tác giả Lại Thị Vân Anh (2016), Kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sông Hàn, luận văn thạc sĩ năm 2016 chuyên ngành Tài - Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng Trong luận văn này, tác giả sâu vào nghiên cứu khái quát quản trị rủi ro mà khơng sâu vào quy trình kiếm sốt rủi ro tín dụng Theo tác giả, “khoảng trống” nghiên cứu lý luận kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp sau: - Các giải pháp luận văn chung chung, chưa có tính logic hệ thống việc kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp - Các đề tài nghiên cứu chưa có phối hợp, song hành rủi ro lợi ích tăng cường kiểm sốt tốt rủi ro tín dụng mang lại hoạt động NHTM để đạt lợi nhuận hoạt động cho vay cao - Hơn trình tìm hiểu để làm luận văn thạc sĩ, tác giả thấy chưa có cơng trình nghiên cứu kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp BIDV Quảng Nam 20172019 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp 1.1.2 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp 1.1.4 Phân loại cho vay doanh nghiệp NHTM 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NHTM 1.2.1 Khái niệm a Rủi ro b Rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng - RRTD có tính chất đa đạng phức tạp - RRTD có tính tất yếu - RRTD dự báo trước khơng thể dự báo 1.2.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng a Nguyên nhân thuộc phía Ngân hàng - Năng lực cán tín dụng yếu - Nhiều ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng quy mô trọng gia tăng lợi nhuận nên lãng quên mức độ rủi ro khoản vay - Mạng lưới NHTM tỉnh thành ngày dày đặc, áp lực giữ chân khách hàng NH cũ lôi kéo khách hàng NHTM mở, nên đôi lúc NH bỏ qua số bước kiểm định khoản cho vay nghiêm ngặt theo quy định, hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Đây nguyên nhân lớn dẫn đến RRTD - Tâm lý ỷ lại tài sản chấp ngân hàng - Ngân hàng chưa hỗ trợ cán tín dụng cơng cụ thẩm định - Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro khách hàng - Quy trình cấp tín dụng mơ hình quản trị rủi ro chưa phù hợp - Rủi ro đạo đức cán ngân hàng - Giám sát, kiểm tra sau cho vay không chặt chẽ b Nguyên nhân thuộc phía người vay - Sự không trung thực khách hàng vay - Quy mô hoạt động KHDN lớn, nhu cầu vay lớn, phải sử dụng TSĐB tài sản hình thành từ vốn vay - Tiềm lực tài không mạnh, lực quản trị không tốt khách hàng vay - Do thay đổi nhân thay đổi sở hữu doanh nghiệp c Một số nguyên nhân khác - Tính xác sẵn có thơng tin 1.2.5 Tác động rủi ro tín dụng a Đối với hoạt động Ngân hàng RRTD làm ảnh hưởng đến uy tín, thu nhập ngân hàng, làm giảm khả tốn ngân hàng có nguy dẫn đến phá sản ngân hàng RRTD kết tất yếu hoạt động tín dụng không lành mạnh số lượng chất lượng RRTD xảy làm cho ngân hàng không thu vốn lãi theo thời hạn để tiếp tục thực hoạt động cấp tín dụng Do vậy, RRTD làm giảm tốc độ quay vòng vốn ngân hàng, làm giảm hiệu sử dụng vốn, kết

Ngày đăng: 20/02/2023, 14:10

w