Báo cáo thực tập: Luận chứng chủ trương phát triển Khoa học & Công nghệ cùng với Giáo dục&Đào tạo là những quốc sách hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
Trang 1ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hà
Lớp:Kế toán 49C Lớp bộ môn:Triết học 9
Mã sinh viên:CQ490690
Đề tài:Luận chứng chủ trương phát triển Khoa học&Công nghệ cùng vớiGiáo dục&Đào tạo là những quốc sách hàng đầu để thực hiện thành công sựnghiệp Công nghiệp hoá,Hiện đại hoá ở Việt Nam
1.Khái quát chủ trương CNH,HĐH đất nước của Đảng và Nhà nước ta
-CNH,HĐH là một tất yếu khách quan trên con đường xây dựngCNXH
* Khái niệm chung về CNH,HĐH
* CNH,HĐH là một xu hướng mang tính quy luật
-Nội dung của CNH,HĐH ở nước ta theo quan điểm chỉ đạo củaĐảng&Nhà nước
2.Khái quát nội dung của chủ trương CNH,HĐH đất nước theo nguyên
tắc xác định KH&CN cùng với GD&ĐT là những quốc sách hàng đầu
-Nhận định về sự phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độlên CNXH
-Bài học kinh nghiệm từ những quốc gia phát triển do biết chú trọngnhân tố con người(thông qua việc phát triển GD&ĐT)cùng với phát triểnKH&CN
-Quan điểm chỉ đạo của Đảng và việc ứng dụng chính sách trên thôngqua sự quản lý của nhà nước vào thực tế
* Đảng ta đã chỉ rõ:
Khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của công nghiệphóa,hiện đại hoá
Trang 2Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của conngười Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa.
* Nhiệm vụ đặt ra trong quá trình thực hiện mục tiêu CNH,HĐH lấyGD&ĐT cùng với KH&CN là quốc sách hàng đầu
3.Cơ sở lý luận của quan điểm nói trên
-Lý luận về hình thái kinh tế xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
Khái niệm về hình thái kinh tế xã hội
Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinhtế-xã hội
-Lý luận về vai trò của LLSX trong sự phát triển của xã hội
-Lý luận về vai trò của nhân tố con người
4.Kết luận
Dựa trên những lý luận khoa học của Chủ nghĩa Mác Lê nin,chính sách
về phát triển GD&ĐT cùng với KH&CN là những quốc sách hàng đầu trêncon đường CNH,HĐH đất nước của Đảng&Nhà nước đang dần phát huytính đúng đắn và hiệu quả trong thực tế
Trang 3NỘI DUNG
1.Khỏi quỏt chủ trương CNH,HĐH đất nước của Đảng và Nhà nước ta
Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đợc xác lập trên cơ sở vậtchất-kỹ thuật tơng ứng.Cơ sở vật chất-kỹ thuật(CSVC-KT) của một xã hội làtoàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của LLSX xã hội phù hợp với trình độ
kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất ra của cảivật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của xã hội.Nhiệm vụ quan trọng nhất của n-
ớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là phải xâydựng CSVC-KT của CNXH, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện
đại,có văn hoá và khoa học tiên tiến.Muốn thực hiện thành công nhiệm vụnói trên,nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá, tức là chuyển nền kinh tếnông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp
CNXH muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền kinh tếtăng trởng và phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữuXHCN về TLSX.CSVC-KT đó phải dựa trên những thành tựu mới nhất củakhoa học và công nghệ, nó phải tạo đợc một năng suất lao động xã hộicao.Công nghiệp hoá chính là quá trình tạo ra nền tảng CSVC đó cho CNXH Trên tinh thần đó,Đảng và Nhà nớc ta đã xác định nhiệm vụ cơ bảntrong thời kỳ quá độ là:‘‘Phỏt triển lực lượng sản xuất, cụng nghiệp hoỏ đấtnước theo hướng hiện đại gắn liền với phỏt triển một nền nụng nghiệp toàndiện là nhiệm vụ trung tõm nhằm từng bước xõy dựng cơ sở vật chất - kỹthuật của chủ nghĩa xó hội, khụng ngừng nõng cao năng suất lao động xó hội
và cải thiện đời sống nhõn dõn.”(Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ VII -Đảng Cộng sản Việt Nam)
Nh vậy,để hiểu rõ về CNH-HĐH ở nớc ta,trớc tiên phải xác định:
-Khái niệm về công nghiệp hoá,hiện đại hoá theo quan điểm của
Đảng&Nhà nớc ta:
- Công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình nàymột bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động viên đểphát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện đại Đặc
điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản
Trang 4xuất ra những t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo chotoàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ vềkinh tế và xã hội.
- Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt độngsản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ chỗ theo những quitrình công nghệ phơng tiện phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự pháttriển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất lao động hiệu quả vàtrình độ văn minh kinh tế xã hội cao
- CNH,HĐH là xu hớng mang tính quy luật
Về CNH,các nớc phát triển đã đi trớc chúng ta cả trăm năm và đến nay
đã có những bớc tiến rất dài trong lịch sử.Cách mạng công nghiệp Anh bắt
đầu vào cuối thế kỉ XVII đến nay đã thay đổi toàn bộ LLSX xã hội,làm ra ợng của cải vật chất bằng tất cả các thời đại trớc cộng lại(Marx).Thực tế cácnớc phát triển cũng cho thấy quá trình chuyển từ một nền sản xuất nhỏ lạchậu sang nền sản xuất lớn,hiện đại tất yếu phải qua cách mạng côngnghiệp.Một thế giới đang phát triển với những xu hớng toàn cầu hội nhập sâu
l-và rộng không cho phép chúng ta quay lng với quy luật lịch sử ấy.Mang đặc
điểm là một nớc tiến hành CNH,HĐH chậm hơn so với thế giới,cùng vớinhững thách thức và khó khăn trên con đờng giải phóng sức sản xuất của xãhội sau một thời gian dài đất nớc phải đối mặt với chiến tranh,Đảng và Nhànớc đã xác định những nội dung cơ bản trong quá trình CNH,HĐH ở nớc ta
nh sau:
Một là,Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.
Hai là, Công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội
Ba là,CNH,HĐH trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà
nớc
Bốn là,CNH,HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá
kinh tế,vì thế mở cửa nền kinh tế, phát triển các quan hệ kinh tế là tất yếu đốivới đất nớc ta
2.Khỏi quỏt nội dung của chủ trương CNH,HĐH đất nước theo nguyờn
tắc xỏc định KH&CN cựng với GD&ĐT là những quốc sỏch hàng đầu
Trang 5- Nhận định về sự phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độlên CNXH
Nước ta bước vào thời kỳ quá độ trong bối cảnh nền kinh tế đang gặpnhiều khó khăn,cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có còn yếu kém,thiếu đồng bộ,
cũ nát, trình độ kỹ thuật nói chung còn lạc hậu (phổ biến là trình độ kỹ thuậtcủa những năm 60 trở về trước), lại chỉ phát huy được công suất ở mức50%là phổ biến, công nghiệp nặng còn xa mới đáp ứng được nhu cầu tốithiểu;công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70-80% nguyên liệu nhập khẩu.Do đó,đại bộ phận lao động xã hội là lao động thủ công.Nền kinh tế chủ yếu là sảnxuất nhỏ,phân công lao động xã hội kém phát triển.Năng suất lao động xãhội còn rất thấp
Mặt khác,do nhận thức hạn chế về công nghiệp hoá XHCN,vội bắt tayvào công nghiệp nặng trong khi chưa chuẩn bị những điều kiện tiền đề cầnthiết làm nền kinh tế rơi vào tình trạng rối ren và bị mất cân đối ngày càngnghiêm trọng.Do đó,Đại hội VI của đảng(1986)đã đề ra chủ trương bố trí lại
cơ cấu sản xuất,cơ cấu đầu tư giữa các ngành kinh tế,thực chất là cụ thể hoánội dung chính của CNH XHCN.Đến nay,qua hơn 20 năm đổi mới,nền kinh
tế đã đạt mức tăng trưởng khá và ổn định.LLSX ngày một phát triển. [xemthêm phụ lục(3,4) ] Nhiệm vụ đặt ra trước mắt là phấn đấu đến năm 2020đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.Muốn đạt được mục tiêuấy,Đảng và Nhà nước đã xác định rõ:
-Trong quá trình thực hiện mục tiêu cơ bản ấy,không thể không xét đếnbối cảnh chung của thế giới cũng như kinh nghiệm từ những nước có nềncông nghiệp hiện đại bậc nhất hiện nay.Nguyên nhân của sự phát triển thần
kì ở hai đất nước Hàn Quốc và Nhật Bản là minh chứng rõ nét cho sự đầu tư
và phát triển đúng đắn cả hai lĩnh vực KH&CN,GD&ĐT
Trang 6Nhật Bản luôn là một tấm gương sáng trong chiến lược phát triển Khoa
học,Công nghệ cũng như chú trọng đặc biệt về nhân tố con người qua Giáodục,Đào tạo.Ngay từ sau chiến tranh thế giới hai,đang còn là một nước lạchậu so với các nước tư bản khác,nhưng chính phủ đã giành phần lớn ngânsách cho việc nghiên cứu,phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại.Chi phí chonghiên cứu,phát triển khoa học năm 1955 còn ở mức 40,1 tỉ yên(0,84% thunhập quốc dân)đã tăng lên nhanh chóng đạt gần 1200 tỉ yên(1,96%thu nhậpquốc dân)vào năm 1970.Số phòng thí nghiệm tăng từ 1445 phòng năm 1955thì năm 1970 đã tăng lên đến 12954,gấp 9 lần trong vòng 15 năm.Năm1970,ở Nhật Bản có tới 419.000 nhà khoa học và chuyên gia kĩ thuật.Dođó,tốc độ tăng năng suất lao động hằng năm của Nhật là 9,4%(1955-1965).Gía trị tổng sản lương công nghiệp tăng từ 4,1 tỉ USD năm 1950 lên56,4 tỉ USD năm 1969.Đúng một trăm năm sau cải cách Minh trị(1868-1968),Nhật Bản đã vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chỉ sauMỹ.Đặc biệt với việc phát huy vai trò nhân tố con người qua một nền giáodục khá hoàn thiện ngay từ trước chiến tranh thế giới thứ hai,Nhật Bản đã cómột nguồn tài nguyên đắt giá không thể thay thế được.Con người được chútrọng đào tạo với những đức tính cần kiệm,kiên trì ,lòng trung thành,tínhphục tùng truyền thống…vẫn được đề cao.Bên cạnh đó là tính ham học củangười Nhật đi liền với kỉ luật lao động khắt khe đã tạo ra sự khác biệt lớncho sự phát triển của nước Nhật ngay từ những ngày đầu công nghiệphoá.Một điều thú vị khác là người Nhật đồng thời là những người đọc sáchnhiều nhất trên thế giới. [xem thêm phụ lục(1)].Một nền giáo dục hiện đạikhông những chỉ mang lại kiến thức cho người học mà quan trọng là kĩ năng
tự học,một phần trong đó được chứng minh thông qua văn hoá đọc củangười Nhật Bản.Đó cũng là một bài học cần thiết đối với sự phát triển củagiáo dục Việt Nam
Trang 7Từ bối cảnh chung của thế giới trong thời kỳ hiện nay,Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ X(2006)đã chỉ ra con đường công nghiệp hoá,hiện đại hoánước ta trong thời kỳ tiếp theo,đó là CNH,HĐH gắn với việc phát triển kinh
tế tri thức,trong đó những định hướng chủ yếu là:
-Phát triển nguồn nhân lực chính là tạo lập cơ sở quan trọng để tiếp cận kinh tế tri thức
Bởi vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải được xác định là một nội dung trung tâm của phát triển bền vững và của quá trình hiện đại hóa
Phát triển nguồn nhân lực cần được thực hiện theo hai hướng: Phát triển con người và hiện đại hóa khâu giáo dục, đào tạo Ở đây, phát triển con người là nền tảng, hiện đại hóa giáo dục, đào tạo là trung tâm Ở nước ta hiện nay, giáo dục, đào tạo còn lạc hậu và chưa thích ứng với việc hình thành nguồn nhân lực của quá trình hiện đại hóa Do đó, hiện đại hóa giáo dục, đào tạo chứ không chỉ dừng ở cải cách là một vấn đề trọng tâm, mang tính tiên quyếtcủa quá trình hiện đại hóa Gắn với quá trình hiện đại hóa giáo dục, đào tạo, việc đầu tư cho giáo dục đào tạo trong mối quan hệ với hiện đại hóa nguồn nhân lực, được xem là đầu tư cho sản xuất, thuộc “ngành công nghiệp nặng”
và là đầu tư mang tính hiệu quả nhất
- Phát triển khoa học và công nghệ phù hợp xu thế phát triển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ Chú ý đi ngay từ đầu vào công nghệ hiện đại đối với các lĩnh vực then chốt và từng bước mở rộng ra toàn bộ nền kinh tế Đồng thời, chú trọng đúng mức việc phát triển công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm
Trong vấn đề này, có ba điểm nhấn quan trọng
a Phát triển khoa học tự nhiên và công nghệ Phát huy những năng lực nội sinh đi đôi với tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học và công
Trang 8nghệ thế giới Phát triển các công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông,sinh học, vật liệu mới, tự động hóa và sản xuất các dạng năng lượng mới Phát triển hệ thống thông tin quốc gia về nhân lực và công nghệ
b Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hướng Nhà nước đầu tư vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực
và thế giới, xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ của một số lĩnh vực trọng điểm; xóa bỏ cơ chế hành chính bao cấp, thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập Huy động các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho khoa học
và công nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công nghệ Nâng cao chất lượng và khả năng thương mại của các sản phẩm khoa học và công nghệ; đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ trong các doanh
nghiệp
c Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, cácnhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lànhnghề và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Có chính sách thu hút, trọng dụng các nhà khoa học, công nghệ tài giỏi ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Minh chứng cho chủ trương lấy KH&CN,GD&ĐT làm quốc sách hàng đầu trong quá trình CNH,HĐH của Đảng và Nhà nước ta,có thể thấy sự nỗ
lực từ việc tăng ngân sách cho giáo dục Việt Nam qua các năm từ 1986 tớinay [xem thêm phụ lục (2)]đồng thời với đó là phát triển hệ thống giáo dụcrộng khắp,không ngừng đổi mới công tác dạy và học để vươn tới một nềngiáo dục hiện đại,đạt chuẩn quốc tế
Nhờ có sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, trong nhiều thập kỷqua, chúng ta đã đào tạo được trên 1,8 triệu cán bộ có trình độ đại học và cao
Trang 9đẳng trở lờn với trờn 30 nghỡn người cú trỡnh độ trờn đại học (trờn 14 nghỡntiến sĩ và 16 nghỡn thạc sĩ) và khoảng hơn 2 triệu cụng nhõn kỹ thuật; trong
đú, cú khoảng 34 nghỡn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vựcKH&CN thuộc khu vực nhà nước Đõy là nguồn nhõn lực quan trọng chohoạt động KH&CN của đất nước Thực tế cho thấy, đội ngũ này cú khả năngtiếp thu tương đối nhanh và làm chủ được tri thức, cụng nghệ hiện đại trongmột số ngành và lĩnh vực
Thời gian qua, đó xõy dựng được một mạng lưới cỏc tổ chức KH&CNvới trờn 1.100 tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển thuộc mọi thành phần kinh
tế, trong đú cú gần 500 tổ chức ngoài nhà nước; 197 trường đại học và caođẳng, trong đú cú 30 trường ngoài cụng lập Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của cỏcviện, trung tõm nghiờn cứu, cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc trung tõm thụng tinKH&CN, thư viện, cũng được tăng cường và nõng cấp Đó xuất hiện một sốloại hỡnh gắn kết tốt giữa nghiờn cứu khoa học, phỏt triển cụng nghệ với sảnxuất - kinh doanh
Mặc dự ngõn sỏch nhà nước cũn hạn hẹp, nhưng với sự nỗ lực rất lớncủa Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngõn sỏch nhà nước cho KH&CN đóđạt 2%, đỏnh dấu một mốc quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện chớnh sỏchđầu tư phỏt triển KH&CN của Đảng và Nhà nước
3.Cơ sở lý luận của quan điểm núi trờn
a)Lý luận về hỡnh thỏi kinh tế xó hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc
- Hình thái Kinh tế - Xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệsản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực l-
Trang 10ợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan
hệ ấy
Hình thái Kinh tế - Xã hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học đểnghiên cứu tất cả các mặt của xã hội Chẳng những nó đã đa ra bản chất củamột xã hội cụ thể, phân biệt chế đọ xã hội này với chế độ xã hội khác, màcòn thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với ngờitrong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau Nói cáchkhác, phạm trù Hình thái Kinh tế - Xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả vềmặt loại hình và về mặt lịch sử Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạnphát triển lịch sử nhất định, coi nh một cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định
đang vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy
-Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành Hình thái Kinh tế - Xã
hội.
Xã hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cáinhìn riêng lẻ, xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp M ỗi một
xó hội nhất định về cơ bản cú thể tỏch thành hai phương diện:
Một là,Phương diện sản xuất vật chất của xó hội mà trong đú nhõn tố
PTSX là nhõn tố quyết định trỡnh độ phỏt triển của nú
Hai là,Toàn bộ sinh hoạt,hoạt động chớnh trị,văn hoỏ,xó hội
Mặt khỏc, khi phõn tớch cụ thể mỗi phương diện đú cho thấy bản thõn
xó hội là một cơ cấu thụng nhất ba lĩnh vực cơ bản: Cơ sở vật chất kĩ thuậtcủa xó hội, cơ sở hỡnh thỏi Kinh tế và Hoạt động chớnh trị xó hội Trong đó,khi phân tích cơ cấu của hình thái kinh tế - xã hội, có thể thấy rằng: cơ sở vật
Trang 11chất kĩ thuật của xã hội - lĩnh vực của LLSX ở một trình độ nhất định lànhân tố m suy đến cùng sự biến đổi & phát triển của nó dẫn tới sự biến đổià
v phát triển của cơ sở hình thái kinh tế v kiến trúc thựơng tầng.à à
-Lý luận về vai trũ của LLSX trong sự phỏt triển của xó hội
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất, kỹ thuật mà mỗi Hình thái Kinh
tế - Xã hội Sự hình thành và phát triển của mỗi Hình thái Kinh tế - Xã hộixét đến cùng là do Lực lợng sản xuất quyết định Lực lợng sản xuất pháttriển qua các Hình thái Kinh tế - Xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao thểhiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài ngời Lực lợng sản xuấtbao gồm :
* T liệu sản xuất do xã hội tạo ra bao gồm T liệu lao động và Đối tợnglao động Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào trongsản xuất nh là đất canh tác, nớc ngoài ra, còn có đối tợng không có sẵntrong tự nhiên mà con ngời sáng tạo ra T liệu lao động là những vật thể màcon ngời dùng để tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra những t liệusinh hoạt nhằm phục vụ cho nhu cầu của con ngời T liệu lao động chỉ trởthành lực lợng tích cực cải biến đối tợng lao động khi chúng kết hợp vơí lao
động sống Chính con ngời với trí tuệ và kinh nghiệm của mình đã chế tạo ra
t liệu lao động và sử dụng nó để thực hiện sản xuất T liệu lao động dù có ýnghĩa lớn lao đến đâu nhng nếu tách khỏi ngời lao động thì cũng không pháthuy đợc tác dụng, không thể trở thành lực lợng sản xuất của xã hội LêNinviết :‘‘ Lực lợng sản xuất hấp dẫn của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngờilao động” Giữa các yếu tố của Lực lợng sản xuất có sự tác động biện chứng
Sự tác động của t liêu lao động phụ thuộc vào trí thông minh, sự hiểu biết,kinh nghiệm của con ngời Đồng thời bản thân những phẩm chất của con ng-