Skkn sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học lịch sử việt nam thế kỷ xvi xviii lớp 10, chương trình chuẩn

37 4 0
Skkn sử dụng tư liệu lịch sử trong dạy học lịch sử việt nam thế kỷ xvi xviii  lớp 10, chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ TP LÀO CAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài:Sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam kỷ XVI- XVIII Lớp 10 – Chương trình chuẩn Giáo viên: Lương Thanh Huyền Tổ: Sử - Địa – GDCD Đơn vị: Trường THPT số thành phố Lào Cai Lào Cai, tháng 03 năm 2014 skkn MỤC LỤC I Phần mở đầu Trang Lí chọn đề tài 2 Mục đích sáng kiến Đối tượng sáng kiến Đối tượng khảo sát thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Phạm vi kế hoạch nghiên cứu II Phần nội dung Cơ sở lý luận 1.1: Khái niệm tư liệu lịch sử vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giảng dậy 1.2: Các loại hình tư liệu lịch sử Thực trạng vấn đề Các bước tiến hành sử dụng tư liệu giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 3.1: Tìm tòi, tập hợp tư liệu 3.2: Chắt lọc nguồn tư liệu, xây dựng ý đồ cho giảng sử dụng tư liệu lịch sử đảm bảo thời gian, phù hợp với nội dung mục phần giảng 27 3.3: Vận dụng nguồn tư liệu lịch sử 28 Tác dụng việc sử dụng tư liệu lịch sử 30 Một số lưu ý sử dụng tư liệu lịch sử dạy học 31 Kết áp dụng 32 III Phần kết luận 34 Tự nhận xét 34 Đề nghị 34 IV Các danh mục tư liệu tham khảo 35 skkn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật bùng nổ, người phải đối diện với vấn đề phức tạp để giải vấn đề phức tạp ấy, đòi hỏi hệ trẻ phải trang bị đầy đủ khơng mặt kiến thức mà cịn phương pháp luận, phương pháp tư hành động thực tiễn, đòi hỏi giáo dục phải trước, mở đường cho phát triển sau, phản ánh phát triển xã hội loài người Có thể nói, giáo dục - đào tạo bị sức ép từ nhiều phía, sức ép lượng trí thức ngày tăng tiếp nhận có giới hạn người Trong mặt chất lượng giáo dục – đào tạo giới cịn chênh lệch u cầu nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nước ta ngày trở nên cấp thiết Hiện nay, quan niệm dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” đạt hiệu tốt nỗ lực người làm công tác giáo dục, nhà giáo tận tâm không ngừng vận dụng kỹ thuật dạy học mới, đổi phương pháp cho phù hợp với kiểu bài, với đặc trưng mơn, biết tích hợp nội dung vào học vận dụng kiến thức liên môn để làm rõ vấn đề Đối với môn Lịch sử, phủ nhận nghiệp giáo dục, môn Lịch sử trường phổ thông góp phần khơng nhỏ việc giáo dục lịng tự hào dân tộc, tinh thần yêu nước trách nhiệm hệ trẻ phát triển nước nhà Đã có nhiều thầy giáo tâm huyết với nghề, thường xuyên đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao tính hấp dẫn mơn học đào tạo hệ trẻ hiểu trân trọng giá trị mà môn đem lại Nhưng năm gần đây, thông qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, thi tuyển sinh Đại học- Cao đẳng, điều tra xã hội học, dư luận xã hội cho thấy nhận thức lịch sử hệ trẻ hạn chế, kết luận phần lớn học sinh khơng thích học mơn Lịch sử, coi mơn học phụ với q nhiều kiện khô khan nhàm chán skkn Năm học 2013-2014, với đổi quy chế thi, hình thức mơn thi tốt nghiệp THPT Theo ngồi hai mơn thi bắt buộc Tốn Ngữ văn, học sinh chọn hai mơn cịn lại số mơn Ngoại Ngữ, Hóa, Lý, Sinh, Sử, Địa Tỉ lệ học sinh chọn môn Lịch sử ít, chí có trường khơng có học sinh dự thi mơn Lịch Sử Có nhiều lý để dư luận giải thích cho điều này, song người làm công tác giảng dạy môn Lịch sử khơng thể khơng khỏi chạnh lịng suy nghĩ Làm để hút học sinh yêu thích mơn Lịch sử, để mơn học trở nên phong phú, đa dạng hấp dẫn, để người học cảm nhận tiếp cận khám phá với điều mẻ, tìm hiểu chân lý khoa học góp phần nâng cao chất lượng môn tạo niềm u thích Lịch sử giới trẻ Vì thế, định chọn vấn đề "sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVIII" Thiết nghĩ, việc sử dụng tư liệu cách hợp lý, sinh động, có mục đích tạo cho giảng phong phú, người học cảm thấy hứng thú kích thích say mê tiếp cận mơn học trị Mục đích sáng kiến Đề xuất biện pháp, cách thức sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVIII nhằm góp phần làm rõ kiện lịch sử cách lô gic, sinh động hấp dẫn, nâng cao chất lượng hứng thú học tập mơn cho học sinh, qua bồi dưỡng thêm kinh nghiệm mặt phương pháp- cách thức thực hiện, lực nghề nghiệp thân Đối tượng sáng kiến Đối tượng đề tài hướng vào việc tìm hiểu, sử dụng, vận dụng tư liệu lịch sử giảng dạy Lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVIII Lịch sử lớp 10chương trình Đối tượng khảo sát thực nghiệm Sáng kiến áp dụng cụ thể vào đối tượng học sinh lớp 10 trêng THPT sè I thµnh Lµo Cai Phương pháp nghiên cứu skkn Trong trình thực hiện, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phạm vi nghiên cứu kế hoạch nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu sáng kiến: Tập trung nghiên cứu số biện pháp, cách thức sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVIII, vận dụng vào 21, 22, 23, 24 sách giáo khoa Lịch Sử 10- chương trình trường trung học phổ thông số I thành phố Lào Cai - Kế hoạch nghiên cứu: Thời gian Kế hoạch thực Tháng 9,10-2013 Tìm hiểu, nghiên cứu xác định nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tháng 11 12- Triển khai viết đề cương sáng kiến kinh nghiệm nội dung phần 2013 mở đầu Tháng 01 02- Xác định tiến trình phần nội dung SKKN triển khai viết phần 2014 nội dung SKKN thực áp dụng vào thực tiễn giảng dạy lớp Tháng 03/2014 Lấy ý kiến tổng hợp kết thực nghiệm để đánh giá hiệu đề tài Viết phần kết luận hoàn thiện SKKN PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm tư liệu lịch sử vai trò việc sử dụng tư liệu lịch sử giảng dạy Lịch sử xảy trình phát triển xã hội lồi người đồng thời tồn khách quan Vấn đề đặt là, Lịch sử xảy nhận thức nào? Những ta nghiên cứu, nhận thức xảy khứ (tất nhiên khơng thể xác tuyệt đối) Điều quan trọng hoạt động nghiên cứu Lịch sử nhận thức khứ nhận thức Lịch sử thông qua việc nghiên cứu lịch sử Qua khái quát thành quy luật, skkn học lịch sử để phục vụ sống Do lịch sử trải qua, người quan sát trực tiếp kiện, trình lịch sử đó, việc nhận thức phải dựa vào nhiểu nguồn sử liệu ( tư liệu lịch sử) khác Việc xác định khái niệm tư liệu lịch sử có nhiều quan điểm khác nhau: Nhà sử học người Nga Chi-khơ-mi-rốp cho tư liệu lịch sử tất cịn sót lại sống qua Trong phương diện Triết học tư liệu lịch sử khái niệm phản ánh đặc tính vật để thu nhận tri thức vật khác Theo phương diện xã hội, tư liệu lịch sử phương tiện để bảo tồn, lưu giữ, truyền bá Rê-ban cho tư liệu lịch sử tổng hợp thành từ hoạt động nhận thức thực tiễn người lưu truyền từ hệ sang hệ khác phương diện xã hội Trong bách khoa toàn thư, tư liệu lịch sử phản ánh trực tiếp khứ Xét mặt lý luận, có nhiều quan niệm khác khái niệm tư liệu lịch sử Song ta hiểu tư liệu lịch sử di tích khứ, xuất sản phẩm quan hệ xã hội định Qua thực tế giảng dạy phạm vi đề tài, tơi thiết nghĩ giải thích cách dễ hiểu nhất, tư liệu lịch sử kiện, tài liệu mà giáo viên cần phải sưu tầm để tìm hiểu trình lịch sử học Tư liệu sinh động, phong phú kiện cụ thể hay nhiêu Thiết nghĩ, giảng dạy lịch sử, điều kiện để tái tạo hình ảnh khứ tư liệu lịch sử Nếu khơng có nguồn tư liệu phong phú, không cung cấp nguồn tư liệu cụ thể chân thực dù có vận dụng phương pháp giảng dạy đạt hiệu mong muốn Nói để thấy rằng, nguồn tư liệu lịch sử có vai trị quan trọng, nhà sử học Ba Lan J.iopolski viết: Tư liệu tài sản quý giá nhà sử học, khơng có ta khơng thể nhà sử học Và xem cơng trình nghiên cứu lịch sử ăn nguồn tư liệu sản phẩm, gia vị để chế biến nên ăn Khơng có nguồn tư liệu lịch sử khơng thể viết "khơng có thay tư liệukhơng có chúng khơng có lịch sử" skkn 1.2 Các loại hình tư liệu lịch sử Khoa học lịch sử có nguồn tư liệu phong phú đa dạng Tùy theo nội dung phản ánh tính chất mà người ta thường chia tư liệu lịch sử thành nhóm: tư liệu thành văn, tư liệu vật chất, tư liệu truyền miệng, tư liệu tranh ảnh, phim ảnh Nhưng có sách lại chia làm hai loại tư liệu trực tiếp (xuất với kiện, thuộc kiện thường coi nguồn tư liệu gốc có giá trị) tư liệu gián tiếp (là phản ánh lịch sử qua thơng tin gián tiếp, với mục đích truyền đạt thơng tin- qua tác giả sử liệu, kiện xảy không đồng thời với tư liệu) Nhưng dù loại hình tư liệu nhằm mục đích làm rõ, sinh động cụ thể kiện lịch sử tìm hiểu Tùy đặc thù chương, bài, mục, phần dạy mà giáo viên có cách vận dụng tư liệu cho phù hợp Thực trạng vấn đề Việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử trường phổ thông vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, kích thích hứng thú niềm u thích học trị việc học tập môn, hướng tới giảng dạy học theo hướng tích cực, giáo dục người đáp ứng xu hội nhập quốc tế Sử dụng tư liệu lịch sử dạy học khâu quan trọng việc khơi dậy hứng thú học tập, động cơ, tập trung ý theo dõi giảng học sinh, kích thích tính tích cực học tập em Tư liệu cụ thể bao nhiêu, sinh động bao nhiêu, phong phú hay nhiêu, điều kiện để tái tạo hình ảnh q khứ Nếu khơng có nguồn tư liệu phong phú, cụ thể chân thực dù có sử dụng phương pháp giảng dạy khó có đạt hiệu mong muốn Mỗi giáo viên có cách truyền đạt môn Lịch sử khác nhau, học Lịch sử trở nên phong phú, đa dạng, hấp dẫn người dạy có sáng tạo, lập luận, dẫn dắt người học, để người học cảm nhận tiếp thu kiến thức mới, tìm hiểu chân lý khoa học Nên quan niệm sách giáo khoa nguồn tài liệu, bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, tập hợp tư liệu chắt skkn lọc, tổ chức thực giúp học sinh khám phá môn học cách hứng thú hiệu Nhưng thực tế giáo viên làm Một số thường quan tâm đến việc sưu tầm, tìm kiếm tư liệu phục vụ cho giảng, nặng cung cấp kiến thức sách giáo khoa khiến học nặng nề, sinh động, hiệu học không cao Các bước tiến hành sử dụng tư liệu giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII (sách giáo khoa Lịch sử 10- chương trình bản) 3.1 Tìm tịi, tập hợp tư liệu Có nhiều nguồn tư liệu lịch sử để phục vụ cho giảng giáo viên, song phạm vi sáng kiến, vào đặc thù học đối tượng học sinh, tơi xin nêu hai loại hình tư liệu lịch sử phổ biến sử dụng giảng dạy lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII tư liệu tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu tư liệu thành văn Cụ thể sau: a Đối với 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỷ XVI- XVIII - Tư liệu thành văn: + Lê Uy Mục (1505-1509): Sao nhãng triều chính, "đêm đêm cung nhân uống rượu vơ độ, say giết" Giết cơng thần, tơn thất có ý khơng ủng hộ mình, tính hãn sứ thần Trung Quốc phải gọi y "vua quỷ" Vì người hoàng tộc hợp quân giết Uy Mục lập Tương Dực + Lê Tương Dực: Hoang dâm vô độ, thường bắt phụ nữ cởi truồng chèo thuyền cho chơi Hồ Tây "Nhà vua tính hiếu dâm tướng lợn, loạn vong khơng cịn lâu nữa." + Bọn quý tộc ngoại thích dựa nhà vua, kết thành bè đảng "phàm súc vật, hoa màu dân gian cướp cả, nhà dân có đồ lạ, vật quý đánh dấu để lấy." + Mạc Đăng Dung (1527-1529): Mạc Đăng Dung quê làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (Hải Dương) cháu bảy đời trạng nguyên Mạc Đĩnh skkn Chi làm quan đến chức Tể tướng thời Trần, bố Mạc Hịch, mẹ Đặng Thị Hiến Mạc Đăng Dung sinh ngày 23 tháng 11 năm Quý Mão - 1483 Thời trẻ, Mạc Đăng Dung có sức khoẻ phi thường, tướng mạo khơi ngơ Ơng xuất thân từ niên nghèo, làm nghề đánh cá, dịp thi võ kinh đô trúng Đô lực sĩ sung vào Châu túc vệ chuyên cầm dù theo vua Mạc Đăng Dung tiến nhanh đường hoan lộ, năm 1511 29 tuổi phong tước Vũ xuyên bá Năm 1516, Mạc Đăng Dung cử làm Trấn thủ Sơn Nam với chức Phó tướng tả đô đốc Trải qua đời vua Lê, Mạc Đăng Dung phong Thái sư Nhân quốc công đến An hưng vương Lợi dụng lúc vua Lê Cung Hoàng ươn hèn, tháng năm 1527, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai đem quân kinh đô ép vua nhường ngôi, lập lên triều Mạc + Hướng dẫn học sinh đánh giá khách quan kiện Mạc Đăng Dung yêu cầu vua Lê nhường lập triều Mạc + Đánh giá sách nhà Mạc giai đoạn đầu, sách Đại Việt sử kí tồn thư mô tả: "Từ người buôn bán kẻ đường tay khơng, ban đêm khơng cịn trộm cướp, trâu bị thả chăn khơng phải đem Trong khoảng vài năm, người đường không nhặt rơi, cổng ngồi khơng phải đóng, mùa liên tiếp, cõi tạm yên." + Khi giảng chiến tranh Nam- Bắc triều chiến tranh TrịnhNguyễn, tư liệu diễn biến góp phần làm rõ kết khắc sâu kiến thức cho học sinh Chiến tranh Nam- Bắc triều: Quân Nam triều nhiều lần đánh Bắc khơng làm thay đổi tình Bắc triều (nhà Mạc) liên tiếp mở nhiều tiến công vào đất Thanh-Nghệ Suốt 10 năm (1570-1583) nhà Mạc đem quân đánh vào 13 lần biến vùng bờ biển từ Thanh Hóa đến Thuận Hóa thành bãi chiến trường Già trẻ bồng bế chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói la liệt Cuối 1583, sau củng cố lực lượng, Nam triều định đem quân đánh skkn Bắc, lớn năm 1592, Bắc triều bị thua to Thăng Long, chiến tranh kết thúc, nhà Mạc sụp đổ Chiến tranh Trịnh- Nguyễn: Gần nửa kỷ đánh lần dội khơng có kết quả, nhân dân khổ cực quân sĩ hao tổn, chán nản, hai họ ngừng chiến - Tư liệu hình ảnh: + Khởi nghĩa nông dân nửa cuối kỷ XVI 10 skkn Năm 1645, ông bị Chúa Nguyễn vĩnh viễn trục xuất khỏi Việt Nam Ông ngày tháng 11 năm 1660 Isfahan, Ba Tư, 15 năm sau lần cuối bị trục xuất khỏi Việt Nam + Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh: Mô hình ảnh trang đầu sách: Phép giảng tám ngày Song ngữ tiếng La tinh (bên trái) Tiếng Việt với chữ Quốc ngữ (bên phải) - Giáo dục: Sự sa sút giáo dục so với giai đoạn trước: Nhà sử học Lê Quý Đôn thừa nhận "các bậc tiền bối đã soạn thành bài, lời lẽ cổ nhã, bọn hậu 23 skkn sinh đua làm theo, vào trường xén bớt chỗ dài dòng đi mà thôi" - Văn học: + Nguyễn Bỉnh Khiêm với Quốc Âm thi tập + Tác phẩm Truyền Kỳ mạn lục phản ánh sâu sắc thực xã hội kỷ XVI Trong Truyền kỳ mạn lục, có truyện vạch trần chế độ trị đen tối, hủ bại, đả kích qn bạo chúa, tham quan lại nhũng, đồi phong bại tục, có truyện nói đến quyền sống người tình yêu trai gái, hạnh phúc lứa đơi, tình nghĩa vợ chồng, có truyện thể đời sống lý tưởng sĩ phu ẩn dật Trong 20 truyện, truyện thể quan điểm trị, thái độ nhân sinh, ý tưởng đạo đức Nguyễn Dữ Đó mong muốn ông xã hội người sống n bình đức trị, cơng bằng, tình cảm yêu thương nhân người với người Giá trị lớn Truyền kỳ mạn lục nội dung nhân văn + Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, sân khấu ca múa nhạc Chùa Thiên Mụ: hay gọi chùa Linh Mụ chùa cổ nằm đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km phía tây Chùa Thiên Mụ thức khởi lập năm Tân Sửu (1601), đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng -vị chúa Nguyễn Đàng Trong Truyền thuyết kể rằng, chúa Nguyễn Hồng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa kiêm trấn thủ Quảng Nam, ơng đích thân xem xét địa nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau Trong lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngược lên đầu nguồn, ông bắt gặp đồi nhỏ nhơ lên bên dịng nước xanh uốn khúc, đất hình rồng quay đầu nhìn lại, đồi có tên đồi Hà Khê Người dân địa phương cho biết, nơi ban đêm thường có bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất đồi, nói với người: "Rồi có vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh" Vì thế, nơi gọi Thiên Mụ Sơn 24 skkn Tư tưởng lớn chúa Nguyễn Hoàng dường bắt nhịp với ý nguyện dân chúng Nguyễn Hoàng mừng, vào năm 1601 cho dựng chùa đồi, ngoảnh mặt sông Hương, đặt tên "Thiên Mụ" Dựa theo huyền thoại, đồng thời hình dạng Hán tự ghi bao tài liệu cấu tạo nhiều chất liệu, đủ khẳng định tên Thiên Mụ, ngữ tố "Thiên" có nghĩa "trời" Năm 1862, thời vua Tự Đức, để cầu mong có nối dõi, nhà vua sợ chữ "Thiên" phạm đến Trời nên cho đổi từ "Thiên Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiêng") Sau đó, người dân thoải mái gọi hai tên: chùa Thiên Mụ chùa Linh Mụ Vì từ "Linh" đồng nghĩa với "Thiêng", âm người Huế nói "Thiên" nghe tựa "Thiêng" nên người Huế nói "Linh Mụ", "Thiên Mụ" hay "Thiêng Mụ" người nghe hiểu muốn nhắc đến chùa Với cảnh đẹp tự nhiên quy mô mở rộng từ thời đó, chùa Thiên Mụ trở thành ngơi chùa đẹp xứ Đàng Trong Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ dùng làm đàn Tế Đất triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), trùng tu tái thiết nhiều lần triều vua nhà Nguyễn Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay chùa Bút tháp: nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656 Tượng cao 3,7 m, ngang 2,1 m, dày 1,15 m 25 skkn Cánh tay xa có chiều dài 200 cm Tượng có 11 đầu, 42 tay lớn 952 tay dài ngắn khác Tính từ đài sen lên, tượng cao 235 cm Đầu rồng đội tòa sen cao 30 cm, bệ tượng cao 54 cm Đây coi kiệt tác độc vô nhị tượng Phật nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm bật triết lý nhà Phật thứ ngơn ngữ tạo hình hàm súc Phật ngồi tồ sen hồng qua bệ tượng hình vng trang trí nét chạm khắc cổ với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại bao quát khơng gian vũ trụ Ở có nhiều mơ tip quen thuộc trang trí chùa Việt Nam hoa lá, cảnh vật - có rồng - ngư với viên ngọc; lân với cầu; quạt hai vịng trịn, sóng nước, hoa sen, Tượng Quan Âm hai tay chắp trước ngực, hai tay để đùi với ngón tay đan chéo biểu tượng cho dáng hành đạo nhập định; chùm tay để trần từ sườn, vai, lưng, người; tay xếp vòng tròn từ lớn đến nhỏ hướng vào tâm (ngay sau gáy Phật) lòng bàn tay lại lên mắt Nhìn tổng thể tượng Quan âm nghìn mắt nghìn tay vòng hào quang toả từ tâm điểm 26 skkn Tượng vị La Hán chùa Tây Phương: Mười sáu vị tổ người đứng kẻ ngồi, ngước mặt lên trời vào mây khói, hững hờ với ngoại vật, tì cằm đầu gối nhếch mơi cười nửa tinh nghịch nửa mỉa mai, có vẻ mặt hân hoan tươi tắn, khổ người đầy đặn trịn trĩnh, khác mặt đăm chiêu lạ thường, lại có đắn đo phân bua hay thầm trị chuyện Tượng La Hầu La chân dung cụ già Việt Nam, thân hình gầy gị, mặt dài, nhỏ, gị má cao, mơi mỏng vừa phải Chưa thấy tượng diễn tả y phục cách thực mà lại đẹp đến Dáng điệu tay cầm gậy, tay để gối thoải mái, đôi bàn tay trông thấy rõ đốt xương bên Những người thợ mộc làng nghề mộc truyền thống tác giả kiệt tác tuyệt vời mỹ thuật Việt Nam Chùa Tây Phương cơng trình kiến trúc tơn giáo đặc sắc tiêu biểu cho mỹ thuật Việt Nam thời Hậu Lê (thế kỷ 17-18) Năm 1960, nhà thơ Huy Cận đến thăm chùa, làm câu thơ sống động gợi cảm hình tượng người đắc đạo mà lòng trầm ngâm suy tưởng khổ đau quần quại chúng sinh .Các vị ngồi lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền Như từ vực thẳm đời nhân loại Bóng tối đùn trận gió đen Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hướng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn Không lời đáp Cho đến mặt chau 27 skkn 3.2 Chắt lọc nguồn tư liệu, xây dựng ý đồ cho giảng sử dụng tư liệu lịch sử đảm bảo thời gian, phù hợp với nội dung mục phần giảng Tập hợp tư liệu khâu trình soạn giảng, tập hợp đầy đủ nguồn tư liệu phục vụ cho tiết dạy giáo viên nắm rõ, sâu sắc phong phú nội dung vấn đề lịch sử cần cung cấp đến học sinh Song tất tư liệu tập hợp đem sử dụng tiết học, khơng khơng phát huy tính tích cực việc sử dụng tư liệu mà chí cịn có tác dụng ngược lại, dễ gây tâm lý nhàm chán mệt mỏi cho người học lẫn người dạy Vì việc chắt lọc nguồn tư liệu bước quan trọng để đạt hiệu giảng mong đợi Ví dụ dạy 22 (Lịch sử 10- chương trình bản), bên cạnh nguồn tư liệu ngành thủ công truyền thống nghề để làm rõ phát triển thủ công nghiệp thời kỳ này, từ tạo cho học sinh so sánh ngầm thời kỳ trước Ngoài việc minh họa xuất nghề làm đường trắng, giáo viên cung cấp thêm nghề làm đồng hồ, song không 28 skkn thể đọc câu chuyện kể người Việt Nam biết chế tạo đồng hồ máy tư liệu tập hợp mà tùy khung thời gian cho phép, giáo viên tóm lược, chắt lọc để cung cấp cho học sinh, chí cần cung cấp tên người Việt Nam biết chế tạo đồng hồ máy Hoặc 23, làm rõ sách chấn chỉnh giáo dục thi cử vương triều Tây Sơn, giáo viên giúp học sinh liên hệ đến tác phẩm chiếu Cầu hiền Ngô Thi Nhậm dẫn đến hai dòng để làm rõ Khi kể chuyện Alexandre trích dẫn: ông nhà truyền giáo, góp phần quan trọng vào việc hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam đại, hệ thống hóa cách ghi âm tiếng Việt mẫu tự La tinh Ông sang Việt Nam truyền giáo trở thành quê hương thứ hai ông 3.3 Vận dụng nguồn tư liệu lịch sử nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu dạy học tích cực, lấy học sinh làm trung tâm, tăng khả tư duy, tính độc lập sáng tạo cho người học, lôi cuốn, tạo hứng thú nâng cao chất lượng môn Tư liệu lịch sử để giáo viên đọc, dẫn Như không phát huy hiệu giảng dạy học tích cực Giáo viên phải có cách thức vận dụng khai thác, phát huy tối đa tư nhận thức học sinh Giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn, điều hành Học sinh tham gia chủ động lĩnh hội kiến thức Có tư liệu, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu trước, câu chuyện khơng cịn kể cho trị nghe mà biến thành điều ngược lại, trị tìm hiểu kể cho cô nghe Như học sinh khắc sâu kiến thức lĩnh hội, đồng thời phát huy tính chủ động Ví dụ nói nguyên nhân sụp đổ triều Lê sơ, giáo viên đưa lược đồ phong trào đấu tranh nhân dân cho học sinh quan sát đặt câu hỏi: Nhìn vào lược đồ, em có nhận xét gì? Vì lại vậy? Từ việc quan sát tư học sinh trả lời khắc sâu nguyên nhân phong trào đấu tranh đó, đồng thời lĩnh hội kiến thức mục cách lơ-gic chủ động 29 skkn Khi nói Mạc Đăng Dung, giáo viên chưa sử dụng tư liệu mà đặt câu hỏi: Em biết nhân vật này? Như kích thích khả tìm tịi hiểu thêm cách học Lịch sử nội dung mà sách giáo khoa cung cấp Khi đánh giá sách nhà Mạc giai đoạn đầu, học sinh dựa vào sách giáo khoa trình lĩnh hội kiến thức để trả lời, từ giáo viên dẫn lời trích sách Đại Việt sử ký toàn thư: " Từ đấy, người buôn bán kẻ đường tay không ., cõi tạm yên" Hoặc dạy 24: Tình hình văn hóa kỷ XVI- XVIII Giáo viên giao nhiệm vụ cách cụ thể chi tiết cho học sinh từ tiết học trước Cụ thể, yêu cầu học sinh tìm hiểu: - Nguồn gốc, quan điểm Đạo thiên chúa, công truyền giáo Alexandorot - Nét đẹp tín ngưỡng dân gian Việt Nam - Các tác phẩm văn học (chủ yếu chữ Nơm) cơng trình kiến trúc Việt Nam kỷ XVI-XVIII Khi giảng tư tưởng tơn giáo, nói đến xuất du nhập Đạo Thiên chúa giáo vào nước ta, giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh thực hòa nhập vào hoạt động học cách bày tỏ hiểu biết thân trước tập thể Cụ thể như: Ở lớp có bạn theo Đạo thiên chúa khơng? Em biết nguồn gốc đời giáo lý Đạo Thiên chúa? Truyền bá vào Việt Nam theo đường nào? Như làm cho khơng khí tiết học sơi tạo hứng thú tiếp nhận kiến thức học sinh cách chủ động Cùng với hoạt động học học sinh, giáo viên dẫn tư liệu công truyền đạo nhà truyền giáo Alexandorot chốt ý Cũng tương tự vậy, giảng tín ngưỡng giáo viên yêu cầu học sinh tự trình bày phần chuẩn bị nét đẹp tín ngưỡng dân gian Việt Nam biểu nào, gìn giữ phát huy sống đại Từ học sinh khắc sâu kiến thức tư tưởng tôn giáo thời kỳ không du nhập yếu tố tôn giáo mà nét 30 skkn đẹp sắc văn hóa dân tộc bảo tồn phát huy Khi em trực tiếp tham gia trở thành trung tâm hoạt động học, giúp em khắc sâu kiến thức, hiệu học không đáp ứng kiến thức, giáo dục mà cịn đạt tính giáo dưỡng cao Khi dạy văn học chữ Nôm với tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan để học sinh tự nêu hiểu biết thân tác giả có tên Giáo viên trích dẫn ngắn gọn Nguyễn Bỉnh Khiêm: " lớn lên thời đại loạn (thời Lê sơ lâm vào khủng hoảng suy tàn) Khi làm quan, ông dâng sớ hạch tội 18 lộng thần vua không nghe, ông cáo quan vườn mở trường dạy học " Trích Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: Ngư ông bất ngộ Ðào Nguyên khách Khởi thức hưng vong cổ kim Nhàn trung hoa thảo túc cung xuân Tà dương độc lập đô vô Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao… ( Như vậy, thấy khơng phải lúc giáo viên người cung cấp tư liệu Song có nguồn tư liệu giáo viên phải người dẫn để làm sáng tỏ vấn đề Sử dụng tư liệu phải phù hợp linh hoạt với mục, phần giảng Có phát huy tác dụng tối đa.) Tác dụng việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học trường THPT Thứ nhất: Kích thích tới giác quan , tăng ý, hứng thú quan tâm người học Khiến người học xác định động cơ, hứng thú, tập trung ý theo dõi giảng từ tích cực tham gia vào q trình nhận thức, khiến học sinh khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu lịch sử Đây tác dụng lớn 31 skkn Thứ hai: Thông qua nguồn tư liệu phong phú tái tạo khứ cách chân thực lý giải tài liệu, kiện, tượng lịch sử sâu sắc ,toàn diện nhất, hiểu chất kiện, mối liên hệ kiện với kiện khác, tượng với tượng khác giải thích quy luật kiện lịch sử Thứ ba: Học sinh củng cố kiến thức tiếp nhận cách tự nhiên biết vận dụng tri thức lịch sử sách vào sống Thứ tư: Quan trọng tạo niềm u thích tìm tịi, khám phá môn, chất lượng môn ngày nâng cao Ngoài ra, sử dụng tư liệu lịch sử vào dạy học, thân giáo viên khám phá điều mẻ, hiểu sâu sắc trình lịch sử học, từ tìm phương pháp dạy học lịch sử phù hợp nhất, tạo hiệu cao Một số lưu ý sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Sử dụng tư liệu lịch sử dạy học giúp học trở nên sinh động, hấp dẫn lôi học sinh, giúp học sinh có nhìn đa chiều kiện, nhân vật, tượng lịch sử, dễ dàng đưa kiến thức môn đến với người học Tuy vậy, theo phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Tư liệu lịch sử phải đảm bảo có giá trị giáo dưỡng, giáo dục, tranh sinh động trình lịch sử học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ hai: Tư liệu lịch sử phải phù hợp với đặc thù kiểu bài, mục phần Thứ ba: Cần có lựa chọn kĩ càng, phải loại bỏ yếu tố không phù hợp, sử dụng lúc, chỗ, ngắn gọn, xúc tích mang tính hệ thống loogic cao Thứ tư: Cần biết tạo điểm nhấn tư liệu để làm sáng tỏ trình lịch sử cần đạt Không phải tất tư liệu đưa đọc hết gây mệt mỏi nhàm chán cho học sinh 32 skkn Thứ năm: Sử dụng tư liệu kênh thơng tin để kích thích tìm tịi, tư khai thác sáng tạo học sinh Nói tóm lại, việc sử dụng tư liệu lịch sử cách mà giáo viên vận dụng để nhằm đạt kết cuối hoàn thành mục tiêu học, kế hoạch dạy học nâng cao chất lượng môn trường phổ thông Kết áp dụng Sau thời gian nghiên cứu thực với đối tượng học sinh lớp 10A6 đến 10D trường THPT số thành phố Lào Cai với cách thức sau: - Đối với lớp 10A8, 10C, 10D thường xuyên tiến hành sử dụng tư liệu lịch sử phục vụ giảng - Đối với lớp 10A6, 10A7 không thực Qua loại kiểm tra, phiếu TEST thu kết so sánh sau: Các mức độ Các lớp thực Hứng thú học tập môn Tăng Không tăng Khả ghi nhớ kiện, - Nhanh nhân vật Các lớp thực - Mức độ chậm - Nhiều, hiểu rõ kiện Khả làm phân tích - Đa dạng, phân tích có chiều - Chủ yếu học thuộc kiện sâu lòng, ghi nhớ kiện Công tác giáo dục tư tưởng Học sinh có tình cảm, thái độ - Học sinh có thái độ đắn kiện, đắn nhân vật kiện, nhân vật Kết thực nghiệm cụ thể 24 “ Tình hình văn hóa thê kỷ XVIXVIII" ( Lịch sử 10- chương trình chuẩn): Bảng 1.a (Giáo án khơng sử dụng tư liệu lịch sử) Lớp Tổng số Hứng thú Đạt chuẩn Mức độ hiểu phiếu với giảng kiến thức 33 skkn (%) (%) (%) 10A6 41 22/41 = 54% 27/41 = 66% 27/41 = 66% 10A7 36 22/36= 61% 22/36 = 61% 23/36 = 64% Bảng 1.b (Giáo án sử dụng tư liệu lịch sử) Tổng số Hứng thú với Đạt chuẩn kiến Mức độ phiếu giảng (%) thức (%) hiểu 10A8 34 31/34 = 91,1% 32/34 = 94,1% 33/34 = 97% 10C 26 24/26 = 92,3% 25/26 = 96,1% 25/26 = 96,1% 10D 31 29/31 = 93,5% 30/31 = 96,7% 31/31 = 100% Lớp Qua hai bảng trắc nghiệm 1.a 1.b ta thấy: Đối với giáo án không sử dụng tư liệu lịch sử kết thu mức độ trung bình trung bình chút Cùng có sử dụng kết thu khác hẳn Ở lớp 10D: 30/31 phiếu trắc nghiệm đạt tiêu chuẩn nắm vững kiến thức lớp (đạt >96%) 100% học sinh cho hiểu từ mức độ trung bình trở lên 96% học sinh chấp nhận cách dạy mà giáo viên vừa áp dụng với vừa học Như nội dung kiến thức sử dụng phương pháp dạy học khác thu kết có khác biệt Tơi thấy chất lượng giảng chuẩn bị chu đáo lực, tổ chức điều khiển người thầy trình độ học lực, nhu cầu hứng thú người học đóng vai trị to lớn Qua q trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập môn tăng, số chất lượng dạy học mơn tăng Nhiều em tích cực tham gia ôn tập dự thi HSG môn cấp tỉnh đạt kết cao Như đánh giá đề tài có hiệu thực thi 34 skkn PHẦN KẾT LUẬN Tự nhận xét: Thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, đội ngũ giáo viên lịch sử không ngừng tăng cường áp dụng phương pháp dạy học tích cực học lịch sử (Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn…) Việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học vừa thực phương pháp dạy học liên môn, vừa làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn Qua giúp học sinh nhận thức rõ chất kiện lịch sử, hiểu thêm trình lịch sử… mà em nhận thức Quan trọng hơn, lấy lại hứng thú học tập mơn, lịng say mê học tập lịch sử học sinh Với suy nghĩ vậy, tơi mạnh dạn trình bày quan điểm kinh nghiệm vấn đề để bạn đồng nghiệp tham khảo đóng góp Rất mong đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Như khẳng định việc sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử nói chung Lịch sử Việt Nam qua giai đoạn nói riêng cần thiết, từ giáo viên học sinh tự đảm bảo yếu tố sau: - Đối với giáo viên: Nâng cao lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy, bồi dưỡng say mê với công việc - Đối với học sinh: Nắm vững kiến thức Lịch sử 10, phần Lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII- chương trình kiến thức bổ trợ cần thiết Có kĩ ph©n tÝch, so sánh, đánh giá, tổng hợp kiện vấn đề Lịch sử Bit dng kin thc cũ để hiểu kiến thức Đề nghị Vận dụng đề tài vào việc giảng dạy Lịch sử 10 từ kỷ XVI-XVIII chương trình sách giáo khoa Lịch sử- chương trình chuẩn trêng phỉ th«ng toµn tØnh Lµo Cai 35 skkn IV CÁC DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị: Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục- XB 2000 Sách giáo khoa Lịch sử 10- NXB Giáo dục Trịnh Đình Tùng: Bài viết năm vấn đề đổi dạy học Lịch sử thời hội nhập Tạp chí hoạt động khoa học: Bài viết dạy học môn Lịch sử nayThực trạng giải pháp tháo gỡ Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng tư liệu dạy học Lịch sử trường THPT đồng chí Trần Thị Hải- nguyên giáo viên trường THPT chuyên Lào Cai Một số viết kĩ thuật dạy học đăng tải phương tiện thông tin đại chúng 36 skkn 37 skkn ... mẻ, hiểu sâu sắc trình lịch sử học, từ tìm phương pháp dạy học lịch sử phù hợp nhất, tạo hiệu cao Một số lưu ý sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Sử dụng tư liệu lịch sử dạy học giúp học trở nên sinh... nghiệp thân Đối tư? ??ng sáng kiến Đối tư? ??ng đề tài hướng vào việc tìm hiểu, sử dụng, vận dụng tư liệu lịch sử giảng dạy Lịch sử Việt Nam kỷ XVI- XVIII Lịch sử lớp 1 0chương trình Đối tư? ??ng khảo sát... khoa học góp phần nâng cao chất lượng mơn tạo niềm u thích Lịch sử giới trẻ Vì thế, tơi định chọn vấn đề "sử dụng tư liệu lịch sử dạy học Lịch sử Việt Nam kỷ XVI- XVIII" Thiết nghĩ, việc sử dụng tư

Ngày đăng: 20/02/2023, 05:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan