Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
626,16 KB
Nội dung
1
Luận văn
Vai tròcủađầutưtrựctiếp
nước ngoàitừcácnước
ASEAN đốivớiViệtNam
2
Chương I
Vai tròcủađầutưtrựctiếpnướcngoàitừcácnướcASEANđốivớiViệt
Nam
I. Một số vấn đề lý luận về đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI).
1. Khái niệm.
1.1. Khái niệm và bản chất của FDI.
Theo quan niệm có tính tổng quan, đầutưtrựctiếpnướcngoài là một hình
thức di chuyển vốn trên thị trường tài chính quốc tế, trong đó các công ty (thường là
công ty đa quốc gia) tạo ra hoặc mở rộng chi nhánh sang nước khác, đầutư để mở
rộng thị trường, thiết lập quyền sở hữu từng phần hoặc toàn bộ vốn đầutư và giữ
quyền quản lý các quyết định kinh doanh cùng vớicácđối tác nước sở tại cùng chia
sẻ rủi ro và hưởng lợi nhuận.
Luật đầutưnướcngoàicủaViệtNam quy định: “Đầu tưtrựctiếpnướcngoài
là việc các tổ chức, cá nhân nướcngoàitrựctiếp đưa vào ViệtNam vốn bằng tiền
nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào được Chính phủ ViệtNam chấp nhận để hợp tác
với ViệtNam hoặc tự mình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam”.
1.2. Đặc trưng củađầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI):
FDI mặc dù vẫn chịu sự chi phối của Chính phủ, nhưng nó ít bị lệ thuộc
hơn vào quan hệ chính trị giữa các bên nếu so sánh vớicác hình thức vốn nước
ngoài khác như ODA, tín dụng quan hệ thương mại.
FDI thiết lập quyền sở hữu về tư bản của công ty một nước ở một nước
khác.
3
FDI kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã được đầu
tư.Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng
buộc về kinh tế, chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
Thông qua đầutưtrựctiếpnướcngoàinướctiếp nhận đầutư có thể tiếp
nhận được công nghệ, kỹ thuật tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là những mục
tiêu mà những hình thức đầutư khác không có được.
FDI liên quan đến việc mở rộng thị trường củacác công ty đa quốc gia và
sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế, thương mại quốc tế.
Tựu chung lại, mục đích cuối cùng của FDI là lợi nhuận, là khả năng sinh lời
cao hơn khi sử dụng đồng vốn ở nước bản địa. Bản chất của FDI là mục đích kinh
tế được đặt lên hàng đầu. Thông qua FDI, các chủ đầutư tránh được thuế và những
bất lợi cácnước áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu. Với ưu thế về kỹ năng quản lí
đặc biệt, khả năng tài chính cũng như lợi thế về quy mô, các nhà đầutư hoàn toàn
có khả năng thu lợi nhuận, duy trì kiểm soát, cũng như dành các lợi ích phục vụ cho
mục đích của họ. Việc thâm nhập vào các thị trường đa dạng cũng giúp họ phát
triển nhanh lợi nhuận hoặc san sẻ rủi ro giữa các thị trường.
2. Các hình thức FDI.
2.1. Doanh nghiệp liên doanh
2.1.1.Khái niệm: Luật đầutưnướcngoài tại ViệtNam đưa ra định nghĩa như
sau: “Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác
thành lập tại ViệtNam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký giữa
Chính phủ nướcngoài hoặc do doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài hợp tác với
doanh nghiệp ViệtNam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầutư
nước ngoài trên cơ sở hợp đồng kinh doanh
4
2.1.2. Đặc trưng kinh doanh: Phản ánh thực chất và quy định bản chất nội tại của
doanh nghiệp liên doanh trong việc tạo ra lợi ích cho các bên, đặc trưng kinh doanh bao
gồm:
Cùng góp vốn: Các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh (các đối tác) có thể góp
vốn bằng tiền mặt, dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, đất đai, quyền sử dụng mặt đất, mặt
biển, phát minh, sáng chế Các bên cũng có thể đóng góp bằng khả năng, kinh nghiệm
quản lý, uy tín công ty, nhãn hiệu hàng hoá. Giá trị của vốn góp được xác định dựa vào
thoả thuận giữa các bên.
Cùng quản lý: Các bên cùng xây dựng bộ máy quản lý hoạt động doanh nghiệp,
đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ công nhân viên phục vụ, xây dựng môi trường
hoạt động nội bộ doanh nghiệp liên doanh thích hợp với điều kiện củanước sở tại. Thông
thường số lượng thành viên tham gia Hội đồng quản trị cũng như mức độ quyết định của
các bên đốivớicác vấn đề của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp của mỗi bên.
Cùng phân phối lợi nhuận: Các bên tham gia cùng tiến hành phân phối lợi nhuận
thu được của doanh nghiệp liên doanh sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính
với nước sở tại. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận giữa các bên dựa theo tỷ lệ góp vốn. Trong
trường hợp doanh nghiệp phát hành cổ phiếu để tăng vốn thì cổ đông sẽ được hưởng lợi
tức cổ phần.
Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: Những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp (do quá trình thiết kế, nghiên cứu khả thi dự án không chu
đáo, do biến động về chính trị, kinh tế, do những thay đổicủa hệ thống pháp lý, do
cạnh tranh hay do những nhân tố bất ngờ khác) sẽ do các bên tham gia gánh chịu
theo tỷ lệ phân chia như đốivới lợi nhuận.
Đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp liên doanh do hợp đồng liên doanh và
điều lệ doanh nghiệp liên doanh quyết định. Đặc trưng pháp lý quy định tính độc
5
lập của doanh nghiệp liên doanh và phản ánh tính hợp pháp cuả doanh nghiệp liên
doanh theo điều kiện củanước sở tại
Từ đó, có thể nói doanh nghiệp liên doanh là một thực thể kinh doanh-pháp
lý quốc tế độc lập.
2.1.3.Ưu nhược điểm:
Đối vớinướctiếp nhận đầu tư, hình thức doanh nghiệp liên doanh có nhiều
ưu điểm: giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, giúp đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới
công nghệ, tạo ra thị trường mới và tạo cơ hội cho người lao động học tập ở nước
ngoài. Tuy nhiên hình thức đầutư này cũng bộc lộ một số nhược điểm: Mất nhiều
thời gian thương thảo mọi vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, thường xuyên xuất
hiện mâu thuẫn trong quản lý điều hành doanh nghiệp, đối tác nướcngoài thường
quan tâm đến lợi ích toàn cầu, đôi lúc vì sự phân công này mà liên doanh phải chịu
thua thiệt vì lợi ích của nơi khác, đối tác nướcngoài thường không thích chia lợi
nhuận mà muốn đưa lãi vào tái đầutư mở rộng, thay đổi nhân sự ở công ty mẹ có
ảnh hưởng tới tương lai phát triển của liên doanh.
Đốivới nhà đầutưnước ngoài, hình thức doanh nghiệp liên doanh có ưu
điểm: tận dụng được hệ thống phân phối có sẵn củađối tác nước sở tại, được đầutư
vào những lĩnh vực kinh doanh dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hoặc hạn chế đốivới
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; thâm nhập được vào những thị trường truyền
thống củanước chủ nhà; không mất thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị
trường mới và xây dựng các mối quan hệ; chia sẻ được chi phí quản lý và rủi ro đầu
tư. Nhược điểm của hình thức này đốivới chủ đầutưnướcngoài là: Khác biệt về
nhìn nhận chi phí đầutư giữa hai bên đối tác; mất nhiều thời gian thương thảo mọi
vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn, giải quyết công nhân cũ
của đối tác trong nước; không chủ động được trong quản lý điều hành doanh
nghiệp, dễ bị mất cơ hội kinh doanh; khó giải quyết khác biệt về văn hoá.
6
Kinh nghiệm thành công của một số doanh nghiệp liên doanh cho thấy rằng,
liên doanh phải được xây dựng trên những cơ sở căn bản sau:
Chia sẻ được chi phí và rủi ro đầu tư.
Tận dụng được những cơ sở tiện ích có sẵn.
Thực hiện được việc chuyển giao công nghệ.
Bên nhiều vốn hơn phải được quyền quyết định công nghệ, kế hoạch kinh
doanh, tiếp thị, chất lượng sản phẩm và nguồn cung cấp nguyên liệu.
Hợp đồng liên doanh được chuẩn bị kỹ càng, lường trước cách giải quyết
các mâu thuẫn có thể nảy sinh.
Hai bên đồng ý tuyển người điều hành không thuộc bất kỳ bên nào.
2.2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
2.2.1. Khái niệm: Luật đầutưnướcngoài tại ViệtNam quy định: “Doanh
nghiệp 100% vốn nướcngoài là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầutư
nước ngoài, do nhà đầutưnướcngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh”
2.2.2. Đặc trưng kinh doanh: Nhìn chung, doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài tuy thuộc quyền sở hữu, điều hành của chủ đầutưnướcngoài nhưng khi tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải dựa trên các điều kiện sẵn có của
nước sở tại như chính trị, kinh tế, luật pháp, văn hoá, luật pháp, mức độ cạnh tranh,
cơ sở hạ tầng Để có hiệu quả trong kinh doanh, doanh nghiệp phải tạo được mối
quan hệ mật thiết vớicác doanh nghiệp củanước sở tại nhằm khai thác nguồn lực
sẵn có, tạo nên thế và lực trong sức mạnh cạnh tranh. Mặt khác doanh nghiệp cũng
phải tạo nên hình ảnh hấp dẫn trong mắt người dân bản địa và tạo nên chỗ đứng của
7
mình trên thị trường ở đây. Vì vậy, doanh nghiệp phải đưa ra được chiến lược kinh
doanh đa dạng và phù hợp.
Về mặt pháp lý, doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài có tư cách pháp nhân, là
một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theo luật pháp nước sở tại. Doanh nghiệp
100% vốn nướcngoài được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn,
quyền lợi và nghĩa vụ của nhà đầutưnướcngoài được quy định rõ ràng trong điều
lệ doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài cũng phải thực hiện
đúng các quy định của pháp luật trong các văn bản pháp lý có liên quan
Có thể nói, doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài là một thực thể kinh doanh
quốc tế độc lập.
2.2.3. Ưu nhược điểm:
Đối vớinướctiếp nhận đầu tư, hình thức đầutư này có ưu điểm: Nhà nước
thu được ngay tiền đất, tiền thuế mặc dù doanh nghiệp bị lỗ; giải quyết được công
ăn việc làm mà không cần bỏ vốn đầu tư; tập trung thu hút vốn và công nghệ của
nước ngoài vào những lĩnh vực khuyến khích nhập khẩu, tiếp cận được thị trường
nước ngoài. Nhược điểm chính của hình thức đầutư này là khó tiếp thu kinh
nghiệm quản lý và công nghệ củanướcngoài để nâng cao trình độ cán bộ quản lý,
cán bộ kỹ thuật ở các doanh nghiệp Nhà nước.
Đối với nhà đầutưnước ngoài, hình thức đầutư 100% vốn có ưu điểm chủ
động trong quản lý điều hành doanh nghiệp, thực hiện được chiến lược toàn cầu của
tập đoàn; triển khai nhanh dự án đầu tư; được quyền chủ động tuyển chọn và đào
tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển chung cua tập doàn. Nhược điểm của
hình thức đầutư nàylà: chủ đầutư phải chịu toàn bộ rủi ro trong đầu tư; phải chi
phí nhiều hơn cho tiếp cận nghiên cứu thị trường mới; không thâm nhập được vào
những lĩnh vực có nhiều lợi nhuận, thị trường trong nước lớn; khó quan hệ vớicác
cơ quan quản lý nhà nước sở tại.
8
2.3 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng.
2.3.1. Khái niệm: Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh
doanh là hình thức đầutư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia kết quả
kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầutư kinh doanh tại ViệtNam mà không
thành lập pháp nhân mới.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản được ký kết giữa đại diện có thẩm
quyền củacác bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh và hoàn toàn khác với
hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nguyên liệu lấy sản phẩm và các hợp đồng
khác ở chỗ nó quy định rõ việc thực hiện phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi
bên.
Có thể nói, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh là
hình thức kinh doanh quốc tế, trong đó, liên kết giữa cácđối tác tương đối lỏng lẻo.
Căn cứ pháp lý quan trọng nhất đốivới dự án đầutư theo hình thức này là hợp đồng
hợp tác kinh doanh và hệ thống pháp luật nước sở tại.
2.3.2. Đặc trưng kinh doanh:
Cùng góp vốn: các bên hợp doanh có thể góp vốn bằng tiền mặt, nhà
xưởng, quyền sử dụng đất, tư liệu sản xuất, quyền sở hữu công nghiệp, công nghệ
độc quyền, chi phí lao động, nguồn tài nguyên. Tỷ lệ góp vốn do các bên thoả
thuận.
Việc quản lý thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh được giao cho một
bên đối tác. Trong quá trình kinh doanh các bên hợp doanh có thể hình thành ban
điều phối để theo dõi, giám sát việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Ban
điều phối không phải là đại diện pháp lý cho các bên hợp doanh.
9
Về phân chia kết quả kinh doanh, khác với doanh nghiệp liên doanh, hình
thức hợp doanh không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả
kinh doanh chung. Các bên hợp doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đốivớinước sở
tại một cách riêng rẽ.
Về mặt pháp lý, hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản pháp lý duy nhất
quy định đặc trưng về pháp lý của dự án hợp doanh. Tuy nhiên nó chưa đủ để đảm
bảo cho hình thức này tính chỉnh thể về mặt pháp lý.
2.3.2. Ưu nhược điểm:
Đối vớinướctiếp nhận đầu tư, hình thức đầutư này có ưu điểm: giúp giải
quyết tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, tạo ra thị trường mới nhưng vẫn đảm
bảo được an ninh quốc gia và nắm được quyền điều hành dự án. Nhưng hình thức
này có nhược điểm là khó thu hút đầu tư, chỉ thực hiện được đốivới một số lĩnh
vực ít sinh lời.
Đối với bên nước ngoài, hình thức hợp doanh có ưu điểm: tận dụng được hệ
thống phân phối có sẵn củađối tác nước sở tại; vào được những lĩnh vực hạn chế
đầu tư; thâm nhập được vào thị trường truyền thống củanước chủ nhà; không mất
thời gian và chi phí cho việc nghiên cứu thị trường mới và xây dựng các mối quan
hệ; không bị tác động lớn do khác biệt về văn hoá; chia sẻ được chi phí và rủi ro
đầu tư. Nhược điểm của hình thức này là nhà đầutư không trựctiếp quản lý điều
hành dự án, quan hệ hợp tác vớiđối tác nước sở tại thiếu chắc chắn. Điều này làm
các nhà đầutưnướcngoài e ngại. Do đó hình thức đầutư này hầu như chỉ còn tồn
tại ở ViệtNam và Trung Quốc .
2.4. Một số hình thức khác:
10
2.4.1. Hợp đồng B-O-T
Khái niệm: Là hình thức hợp tác mà văn bản được ký kết giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền củaViệtNam và nhà đầutưnướcngoài (có thể là tổ chức, cá
nhân nước ngoài) để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời
hạn nhất định, hết thời hạn nhà đầutưnướcngoài chuyển giao không bồi hoàn công
trình đó cho phía Việt Nam.
Đặc điểm: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao thường được thực
hiện bằng vốn nướcngoài 100%, cũng có thể được thực hiện bằng vốn nướcngoài
và phần góp vốn của Chính phủ ViệtNam hoặc tổ chức cá nhân Việt Nam. Trong
hình thức đầutư này, các nhà đầutư có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh
công trình một thời gian đủ thu hồi vốn đầutư và có lợi nhuận hợp lý, sau đó có
nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nướcViệtNam mà không thu bất kỳ khoản tiền nào.
2.5. Hợp đồng B - T - O
Khái niệm: Là hình thức đầutư dựa trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền củaViệtNam và nhà đầutưnướcngoài để xây dựng,
kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầutưnước
ngoài chuyển giao công trình cho nhà nướcViệt Nam. Nhà nướcViệtNam sẽ dành
cho nhà đầutư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu
hồi vốn đầutư và lợi nhuận hợp lý.
1.2.6 Hợp đồng B - T
Khái niệm: Là hình thức đầutưnướcngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền củaViệtNam và nhà đầutưnướcngoài để xây dựng
công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầutưnướcngoài chuyển
[...]... lược củacác nhà đầutưASEANđốivớiViệtNam 1 Đặc điểm của FDI từcácnướcASEAN vào ViệtNam 1.1 ĐầutưcủacácnướcASEAN có xu hướng tăng trở lại: ĐầutưcủacácnướcASEAN vào ViệtNam ban đầu rất ít, chỉ dừng lại ở mức thăm dò, trong đó phải kể đến các nhà đầutư Singapore là những người đầu tiên có mặt ở ViệtNam sau khi Luật đầutư ra đời Những năm sau đó đánh dấu sự phát triển vượt bậc của đầu. .. trình đó cho Nhà nướcViệt Nam, Chính phủ ViệtNam sẽ tạo điều kiện cho nhà đầutưnướcngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầutư và lợi nhuận hợp lý 2 Ảnh hưởng của FDI đốivớinước đang phát triển 2.1 Đốivớinước đi đầu tư: Mở rộng thị trường Đa số các doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài chỉ hoạt động vớitư cách là chi nhánh củacác công ty mẹ Vì vậy, việc xây dựng các nhà máy sản xuất,... củađầutưtrựctiếptừcácnướcASEAN mà đỉnh điểm là năm 1996, ngay sau khi ViệtNam chính thức là thành viên của khối ASEAN, đạt hơn 3 tỷ USD đầutư đăng ký Vốn từASEAN luôn giữ vị trí quan trọng đốivới nền kinh tế ViệtNam (thường xuyên chiếm 20%-30% tổng đầu tưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam) Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra năm 1997 tác động không nhỏ đến tình hình đầutư Vốn đầutư đăng... hướng của vốn đầutưtừcácnước đang phát triển Tỷ lệ đầutư vào các ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, hay đầutư cho tư ng lai như bưu chính- viễn thông, giáo dục- ytế- văn hoá còn yếu 1.3 Về hình thức đầu tư: Hình thức đầutư chủ yếu vẫn là doanh nghiệp liên doanh, một phần vì các nhà đầutưASEAN muốn chia sẻ rủi ro vớiđối tác Việt Nam, một phần vì ViệtNam chưa đa dạng hoá các hình thức đầutư (đến... nên ấn tư ng đầu tiên của nhà đầutư về môi trường đầutưnước sở tại Nó bao gồm một loạt các thủ tục trong và sau cấp giấy phép đầutư Theo các nhà đầutưnướcngoài thì hiện nay hiện lực cản lớn nhất đốivới nguồn FDI chính là thủ tục hành chính Điều này không chỉ có riêng ở một nước nào nhất định mà diễn ra ở hầu hết cácnước nhận đầu tư, nhất là cácnước đang phát triển Đốivới mỗi nhà đầu tư, thủ... tổng 16 thu từ thuế Từ đây có thể thấy doanh nghiệp FDI có vaitrò như thế nào trong nền kinh tế cácnước đang phát triển Đầutưtrựctiếpnướcngoài góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới và thúc đẩy tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới Đầutưtrựctiếpnướcngoài là một trong những hình thức hợp tác đầutư quốc tế phổ biến nhất Thông qua hình thức đầutưtrựctiếpnước ngoài, nước chủ nhà... quyết nhu cầu vốn cho đầu tư, chính phủ Singapore đã tạo ra một môi trường hấp dẫn các nhà đầutưnướcngoàitrựctiếp bỏ vốn đầutư Trong kêu gọi và thực hiện đầutưtrực tiếp, chính phủ Singapore sử dụng chủ yếu các đòn bẩy kinh tế để điều chỉnh theo mục tiêu và cơ cấu kinh tế của quá trình tiến hành công nghiệp hoá Nhằm hướng các nhà đầu tưnướcngoàiđầutưtrựctiếp vào các lĩnh vực như mục tiêu... tiếp nhận đầutưCác dự án FDI càng có hiệu quả thì khả năng can thiệp vào nội bộ củanướctiếp nhận đầutư càng rõ nét Vì vậy, nhiều nước trên thế giới hiện nay thường dùng FDI như một công cụ để nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế 12 2.2 Đốivớinướctiếp nhận đầutư 2.2.1 Tích cực: Bổ sung vốn đầutư cho phát triển Đầu tưtrựctiếpnướcngoài là nguồn bổ sung vốn quan trọng để cácnước đang... hiểu biết về ViệtNam còn hạn chế nhưng cũng một phần do họ hy vọng đầutư thông qua một nướcASEAN thì sẽ được hưởng một số ưu đãi củaViệtNam mà cácnước khác không có được 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI củacácnướcASEAN vào ViệtNam 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng chung đến tất cả cácnướcđầutư vào ViệtNam 2.1.1 Nhân tố bên ngoài: Tình hình nền kinh tế thế giới: Một sự suy giảm của nền kinh... đánh giá của quốc gia đối về vai tròcủađầutưtrựctiếpnướcngoài Các quốc gia thường có sự đối xử phân biệt giữa đầutư trong và ngoàinước và để tạo nên môi trường hấp dẫn FDI các hạn chế này dần đã bị loại bỏ 29 Thông thường, các nhà đầutư quan tâm đến những nội dung có liên quan đến: Sự đảm bảo pháp luật đốivới tài sản tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh; Quy chế pháp luật của việc . 1 Luận văn Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam 2 Chương I Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam I lý các quyết định kinh doanh cùng với các đối tác nước sở tại cùng chia sẻ rủi ro và hưởng lợi nhuận. Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam quy định: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc các. hưởng của FDI đối với nước đang phát triển 2.1. Đối với nước đi đầu tư: Mở rộng thị trường Đa số các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chỉ hoạt động với tư cách là chi nhánh của các công