III. Đỏnh giỏ thực trạng FDI của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam
1. Những tớch cực
1.1. Bổ sung nguồn vốn lớn cho nền kinh tế
Kể từ khi cú Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 tới nay, FDI từ cỏc nước ASEAN luụn đúng vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Tớnh giữa năm 2001 đó cú 578 dự ỏn đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 10,5 tỷ USD
(kể cả cỏc dự ỏn dầu khớ), vốn phỏp định 3,9 tỷ USD. Khụng kể 121 dự ỏn hết hạn
và giải thể trước thời hạn, hiện cú 457 dự ỏn cũn hiệu lực của ASEAN (7 nước) vào Việt Nam, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 9,33 tỷ USD (chiếm 24% tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam), vốn phỏp định 3,39 tỷ USD, đầu tư thực hiện 3,68 tỷ
USD.
Chỉ tớnh riờng trong 5 năm 1996-2000 tổng vốn đầu tư thực hiện của cỏc dự
ỏn FDI từ cỏc nước ASEAN đó là 2552,203 triệu USD, chiếm 20,69% tổng vốn
FDI thực hiện và bằng 6,38% tổng đầu tư xó hội thực hiện của Việt Nam. Cỏc nước ASEAN đó đỏp ứng phần lớn nhu cầu vốn đầu tư cho tiến trỡnh phỏt triển nền kinh
tế nước ta.
1.2. Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đú cú đầu tư trực tiếp của cỏc nước ASEAN đó tỏc động đến cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng cõn đối cỏc ngành nghề,
lĩnh vực đầu tư. Trong khoảng thời gian từ năm 1991-1995, cơ cấu vốn FDI phõn
theo ngành kinh tế của cỏc nước ASEAN trong cơ cấu của cả nước như sau: cụng nghiệp nặng 20%; dầu khớ 10,3%; cỏc ngành cụng nghiệp khỏc 26%; xõy dựng
12,3%; nụng-lõm-ngư nghiệp 52% và lĩnh vực dịch vụ 29%. Sau một thời gian đầu tư vào Việt Nam, cỏc nước ASEAN đó tiến hành chuyển đổi giữa một số lĩnh vực,
ngành kinh tế tạo nờn sự dịch chuyển cơ cấu FDI cú dấu hiệu khả quan, phự hợp với đường lối phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. Trong khoảng thời gian
1996-2000, cơ cấu vốn FDI của cỏc nước ASEAN phõn theo ngành kinh tế cú sự thay đổi một cỏch rừ nột so với tổng vốn FDI của cả nước: cụng nghiệp nặng 14%;
cụng nghiệp khỏc 20,3% (cựng giảm so với thời kỳ trước), xõy dựng tăng từ 12,8%
lờn 38%, nụng-lõm-ngư nghiệp tăng từ 52 lờn 56,5%, lĩnh vực dịch vụ từ 29 lờn 42,5%.
Nắm bắt được Việt Nam cú hạ tầng cơ sở tương đối nghốo nàn, thiếu thốn nờn cỏc nhà đầu tư ASEAN ngay từ đầu tập trung đầu tư vào lĩnh vực xõy dựng văn
phũng-căn hộ và xõy dựng.
Nếu trong giai đoạn 1991-1995 đầu tư của cỏc nước ASEAN tập trung vào ngành nụng-lõm nghiệp và một số ngành cụng nghiệp khỏc thỡ chuyển sang giai đoạn 1995-1999, cơ cấu này trong tổng vốn đầu tư nước ngoài phõn theo cỏc ngành kinh tế tỏ ra cõn đối hơn. Về cụng nghiệp nặng, cỏc nước ASEAN tập trung vào sản
xuất và chế biến cỏc sản phẩm từ nhụm, thộp, cỏc thiết bị điện, sản xuất linh kiện
điện tử, thiết bị tin học, sản xuất cỏc linh kiện và lắp rỏp xe mỏy, ụtụ, tủ lạnh, điều
hoà, cỏc thiết bị điện-điện tử dựng trong gia đỡnh. Về cụng nghiệp sản xuất vật liệu
xõy dựng cú sản xuất hoỏ chất xõy dựng, gạch ngúi nung, kết cấu thộp, sản xuất cỏc
nghiệp nhẹ, cụng nghiệp thực phẩm cú kẹo, bỏnh, nước giải khỏt, mỹ phẩm, cà phờ, thuỷ sản đúng hộp, lụa tơ tằm, sản xuất hàng trang trớ nội thất từ bó mớa, sản phẩm sơn mài- mỹ nghệ. Về lĩnh vực dịch vụ cú thể kể ra như tư vấn xõy dựng, đào tạo
tin học, thể thao- dịch vụ giải trớ, cho thuờ nhà ở- văn phũng, tài chớnh-ngõn hàng.
Bước đầu đó cú một số dự ỏn đầu tư vào cỏc vựng xa xụi cần phỏt triển. Năng
lực sản xuất được nõng lờn rừ rệt, trỡnh độ quản lý và tỏc phong cụng nghiệp được
cải thiện. Cỏc ngành, cỏc lĩnh vực phỏt triển đa dạng, phong phỳ tạo ra nhiều sản
phẩm cú chất lượng cao, muụn màu muụn vẻ. Một số ngành cụng nghiệp chưa từng
xuất hiện ở Việt Nam đó và đang được xõy dựng cơ sở ban đầu cho sự hỡnh thành và phỏt triển như cụng nghiệp dầu khớ, cụng nghiệp sản xuất- lắp rỏp- kinh doanh phụ tựng xe- mỏy, ụtụ, cỏc thiết bị như điều hoà, tủ lạnh, tivi... Một số dự ỏn đầu tư vào ngành bưu điện- bưu chớnh viễn thụng đó tạo nờn bước nhảy vọt thụng qua
chuyển giao cụng nghệ giỏn tiếp qua cỏc nước ASEAN. Những ngành cụng nghiệp
truyền thống như xi- măng, sắt thộp, hoỏ chất hay cỏc ngành sản xuất sản phẩm xuất
khẩu, khỏch sạn- du lịch, xõy dựng văn phũng- căn hộ được tiếp thờm sức mạnh, tăng năng lực sản xuất.
1.3. Tạo cụng ăn việc làm cho nhiều lao động, nõng cao chất lượng nguồn
nhõn lực:
Đó cú 353 dự ỏn của ASEAN gúp vốn triển khai, trong đú cú 229 dự ỏn đó
đi vào hoạt động sản xuất và kinh doanh, tạo việc làm cho gần 50 nghỡn lao động
trực tiếp, chưa tớnh đến hàng trăm nghỡn lao động giỏn tiếp. Cụ thể: cỏc nhà đầu tư Singapore thu hỳt 19740 lao động, cú 6054 lao động Việt Nam lao động trong cỏc
doanh nghiệp cú vốn đầu tư của cỏc nhà đầu tư Thỏi Lan; 36 doanh nghiệp đó đi
vào sản xuất kinh doanh của Malayxia thu hỳt hơn 6700 lao động. Những số liệu kể trờn chưa tớnh đến hàng chục vạn lao động giỏn tiếp được sử dụng trong cỏc ngành,
cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế. Philippin cú số dự ỏn khiờm tốn (18 dự ỏn cũn hiệu lực) nhưng đó đúng gúp cho nền kinh tế 5563 việc làm cho người lao động.
Indonesia chỉ cú 9 dự ỏn cũn hiệu lực so với 15 dự ỏn được cấp giấy phộp với số lao động Việt Nam là 856 người.
Với việc tạo cụng ăn việc làm cho một số lượng đỏng kể người lao động, cỏc nước ASEAN đó gúp phần vào ổn định xó hội, tạo thu nhập cho một bộ phận dõn cư. Nhỡn chung, lương bỡnh quõn của lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp ĐTNN từ 75-80 đụ la Mỹ/thỏng, cao hơn mức bỡnh quõn của lao động trong cỏc
doanh nghiệp trong nước. Theo kết quả điều tra của Tổ chức Xỳc tiến mậu dịch
Nhật Bản (JETRO) thỡ lương bỡnh quõn của cụng nhõn Việt Nam tại Hà Nội là 94
đụ la Mỹ/thỏng, tại Thành phố Hồ Chớ Minh là 113 đụ la Mỹ/thỏng; lương kỹ sư từ 220 đến 250 đụ la Mỹ/thỏng; lương cỏn bộ quản lý từ 490 đến 510 đụ la Mỹ/thỏng.
Đặc biệt, cỏc nhà đầu tư ASEAN ưa thớch hỡnh thức doanh nghiệp liờn
doanh, đõy là cơ hội lớn cho lao động Việt Nam cú thể học hỏi kinh nghiệm quản lý
và kỹ thuật sản xuất tiờn tiến từ họ.
Cỏc ngành thu hỳt nhiều lao động tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nụng- lõm nghiệp, cụng nghiệp thực phẩm, cụng nghiệp nhẹ và cụng nghiệp nặng, cũng là những lĩnh vực đầu tư chủ yếu của cỏc nhà đầu tư ASEAN. Hà Nội, TP Hồ Chớ
Minh, Bỡnh Dương, Hà Tõy... đặc biệt Khỏnh Hoà là những địa phương sử dụng
nhiều lao động trong cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoài của ASEAN. Cỏc tỉnh, thành phố
này tập trung đụng dõn cư nờn việc sử dụng nhiều lao động rất cú ý nghĩa trong
việc giải quyết lao động dư thừa, giảm thất nghiệp, gúp phần chống tệ nạn xó hội.
Cỏc dự ỏn FDI đó đi vào sản xuất kinh doanh thu được lợi nhuận lớn, gúp
phần tớch cực làm tăng GDP của nền kinh tế nước ta. Cú thể đơn cử một số nước
tiờu biểu như:
Tớnh đến thời điểm này, cỏc nhà đầu tư Singapore đạt doanh thu hơn 1,6 tỷ
USD so với vốn đầu tư đưa vào thực hiện hơn 1,5 tỷ USD thỡ cú thể núi là cú lói. Những ngành cú doanh thu và cú lói chủ yếu trong ngành cụng nghiệp thực phẩm,
cụng nghiệp nặng và một số ngành sản xuất vật liệu xõy dựng.Trong cỏc lĩnh vực,
cụng nghiệp nặng là ngành Singapore đầu tư nhiều nhất và sớm nhất và cũng là
ngành thu được nhiều lói nhất, doanh thu 247 triệu USD so với vốn đầu tư đưa vào
thực hiện là gần 20 triệu USD.
Cỏc dự ỏn của nhà đầu tư Thỏi Lan đạt tỷ lệ doanh thu trờn vốn đầu tư đưa
vào thực hiện cao hơn so với Singapore. Một số dự ỏn của Thỏi Lan triển khai cú
hiệu qủa như: Cty chăn nuụi C.P Việt Nam tại Đồng Nai, giấy phộp đầu tư số
545/CP ngày 11/3/1993 là doanh nghiệp 100% vốn của cụng ty Chanroen
Pokphand, Bangkok Feedmill và Advance Co.Ltd của Thỏi Lan, vốn đầu tư 67 triệu USD đến nay đó giải ngõn trờn 54,72 triệu USD, sản xuất cú doanh thu từ năm
1994, tới nay doanh thu đạt trờn 24,37 triệu USD sử dụng 558 lao động. Cụng ty
chế biến nụng sản Prosper Master Group tại Đà Nẵng gp 636/GP cú vốn đầu tư 4
triệu USD sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, tổng doanh thu từ khi hoạt động tới nay đạt 19,84 triệu USD sử dụng 75 lao động.
Hiện cú 36 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài của Malayxia đó đi vào
sản xuất kinh doanh, đạt tổng doanh thu gần 300 triệu USD, trong đú xuất khẩu hơn
165 triệu USD, đạt tỷ lệ xuất khẩu 54%.
Cú thể núi đầu tư trực tiếp từ cỏc nước ASEAN đó đúng gúp đỏng kể vào
hụt cỏn cõn vóng lai, gúp phần cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Nú đó khơi
thụng và phỏt huy tiềm năng vốn cú của cỏc nguồn lực trong nước về con người, đất đai, tài nguyờn đồng thời giỳp cho Nhà nước chủ động trong bố trớ cơ cấu vốn đầu tư dành vốn ngõn sỏch cho đầu tư phỏt triển cơ cấu hạ tầng kinh tế -xó hội. Bờn cạnh những đúng gúp vào ngõn sỏch Nhà nước thụng qua cỏc loại thuế và lệ phớ,
FDI từ cỏc nước ASEAN đó gúp phần tạo nờn cỏc nột chấm phỏ trờn bức tranh toàn cảnh muụn màu của nền kinh tế nước ta. Đặc biệt, nú đó gúp phần nõng cao quan hệ
hợp tỏc giữa Việt Nam và cỏc nước trong khu vực, tăng cường thế và lực của Việt
Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực.
2. Hạn chế:
Cỏc dự ỏn đầu tư trong quỏ trỡnh triển khai đó bộc lộ nhiều điểm yếu phản
ỏnh đỳng đặc điểm của cỏc nước ASEAN. Cú thể kể ra một số điểm như:
Sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, FDI của cỏc nước ASEAN giảm
nghiờm trọng. Vốn đầu tư đăng ký năm 1996 (tức là sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN) đang ở mức 3 tỷ USD thỡ cỏc năm sau đú giảm liờn tục, thậm chớ ở năm 2000 (đỉnh điểm của sự tụt dốc) vốn đầu tư đăng ký chỉ là 50,244 triệu USD khiến
vị trớ của cỏc nước ASEAN trong bảng cỏc quốc gia cú đầu tư vào Việt Nam sụt
hẳn Malaysia và Thỏi Lan ra khỏi “top 10 quốc gia đầu tư vào Việt Nam”. Thậm
chớ một số cỏc dự ỏn đó đăng ký cũng bị giải thể trước thời hạn hoặc chỉ hoạt động
cầm chừng do khụng cú vốn. Điều này chứng tỏ sự lỏng lẻo của nền kinh tế, chỉ
một sự tỏc động nhỏ của thị trường tài chớnh cũng gõy ra đổ vỡ dõy chuyền.
Tốc độ gia tăng về số lượng dự ỏn và vốn đầu tư là khỏ nhanh. Tuy nhiờn,
số dự ỏn loại vừa và nhỏ cũn khỏ phổ biến, chưa cú nhiều dự ỏn lớn nờn quy mụ chỉ đạt mức trung bỡnh. Singapore cú 123 dự ỏn quy mụ nhỏ (dưới 5 triệu USD), số dự
dự ỏn, quy mụ trung bỡnh cho một dự ỏn là 28,9 triệu USD vốn đầu tư. Thỏi Lan cú
50 dự ỏn quy mụ nhỏ và chỉ cú 3 dự ỏn quy mụ lớn. Malayxia cú 36 dự ỏn quy mụ
nhỏ và 5 dự ỏn quy mụ lớn, quy mụ trung bỡnh là 13,8 triệu USD cao hơn Thỏi Lan
là 11,58 triệu USD.
Cỏc dự ỏn đầu tư của cỏc nước ASEAN sử dụng cụng nghệ ở mức trung
bỡnh, ớt vốn, phần lớn cỏc cụng nghệ này được chuyển giao từ cỏc nước phỏt triển
khi họ đầu tư vào cỏc nước ASEAN, sau một thời gian sử dụng cỏc nước này lại
chuyển giao lại sang Việt Nam. Nhờ đú, cỏc nước ASEAN lại cú điều kiện để quay
vũng cụng nghệ, thu thờm lợi nhuận và nhất là cú điều kiện để đổi mới cụng nghệ.
Thế nhưng bờn phớa Việt Nam vỡ thế mà bị thiệt thũi, cỏc cụng nghệ cũ này vừa khụng đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hiện đại hoỏ của Việt Nam lại vừa rất ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi. Bờn cạnh đú, cụng nghệ cũ cũng khiến cho khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ sản xuất ra bị kộm đi, làm giảm hiệu quả đầu tư đối
với cả bờn đầu tư và bờn nhận đầu tư.
Về hiệu quả thực hiện dự ỏn, tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện của cỏc nước
ASEAN cũn khỏ thấp so với mức 39,5% (mức bỡnh quõn chung của cả nước). Nếu
tớnh trung bỡnh cho cả khối thỡ tỷ lệ là 32%, trong đú Singapore là 24%, Thỏi Lan là 39%, Malayxia 76% (cao nhất), Philippin 38%, Indonesia 33% và Bruney 50% (do cú ớt dự ỏn). Điều này phản ỏnh tớnh khả thi của cỏc dự ỏn đầu tư và năng lực tài chớnh của cỏc nước này là chưa cao.
Tỷ lệ giải ngõn vốn đầu tư vào cỏc ngành kinh tế cũn thấp, khụng đều và khụng ổn định. Vớ dụ tỷ lệ giải ngõn vào một số ngành của Singapore: CN nặng
trờn 50%, xõy dựng văn phũng-căn hộ cho thuờ xấp xỉ 40%, ngành xõy dựng thấp
hơn 20-25%. Tỷ lệ vốn đầu tư đưa vào thực hiện ở cỏc tỉnh, thành phố lớn thường cao, nhưng một số trường hợp những tỉnh vựng sõu, vựng xa cú tỷ lệ cao hơn do ớt
dự ỏn và vốn đầu tư đưa vào thực hiện nhiều.
Mặc dự Chớnh phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói đối
với cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc, cỏc tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long, nhưng FDI của cỏc nước ASEAN vẫn chỉ
tập trung ở những nơi cú cơ sở hạ tầng phỏt triển. Điều này làm gia tăng khoảng
cỏch giữa cỏc vựng.
Thờm một đặc điểm nữa là cú khụng ớt tập đoàn lớn trờn thế giới đầu tư vào
Việt Nam thụng qua cỏc nước ASEAN. Điều này một phần bắt nguồn từ mụi trường đầu tư Việt Nam nhưng cũng chứng tỏ đầu tư thực sự của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam khụng lớn. Hay núi cỏch khỏc, đầu tư của cỏc nước ASEAN chưa xứng
với tiềm năng của họ. Lào và Campuchia đầu tư vào Việt Nam quỏ ớt dự ỏn do bản
thõn nền kinh tế của cỏc nước này cũn yếu Đầu tư của ASEAN vào Việt Nam chủ
yếu cú 3 nước Singapore, Thỏi Lan, Malayxia nhưng đầu tư của cỏc nước này vào Việt Nam vẫn chưa hẳn tương xứng với mối quan hệ hợp tỏc kinh tế lõu nay.
Philippin và Indonesia cũng vậy, thậm chớ đầu tư của cỏc nước này vào Việt Nam
cũn thấp hơn.. Nhưng Bruney, một đất nước khụng thiếu vốn lại chưa mấy "mặn mà" khi đầu tư vào Việt Nam.
Để cú thể hiểu hết những hạn chế của nguồn đầu tư này cần phải đi sõu vào phõn tớch những nguyờn nhõn căn bản của nú.