III. Đỏnh giỏ thực trạng FDI của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam
3. Nguyờn nhõn thất bại:
3.1. Nguyờn nhõn khiến vốn đầu tư đăng ký khụng cao
3.1.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Khả năng thu hỳt vốn đầu tư cũn phụ thuộc nhiều yếu tố trong đú cỏc nhõn
tố cơ bản là xu hướng võn động cú tớnh quy luật của cỏc dũng vốn đầu tư trờn thế
giới. Dũng vốn FDI trong những năm gần đõy đó cú nhiều sự thay đổi. Vốn FDI
khụng cũn chảy vào cỏc nước đang phỏt triển mà lại chảy vào cỏc nước cụng nghiệp
phỏt triển. Lĩnh vực FDI cũng thay đổi về cơ bản, khụng cũn chạy theo những
ngành sản xuất truyền thống, thu hỳt nhiều lao động như trước đõy mà lại nghiờng về xu hướng phỏt triển kinh tế dịch vụ hay những ngành cú hàm lượng khoa học
cụng nghệ cao. Chớnh vỡ vậy, ưu thế về lực lượng lao động đụng đảo và rẻ... khụng
cũn hấp dẫn cỏc nhà đầu tư như trước đõy nữa bởi đa số lao động ở cỏc nước đang
phỏt triển khụng đỏp ứng được những yờu cầu của cỏc nhà đầu tư trong những lĩnh
vực mới đũi hỏi trỡnh độ tay nghề cao. Luồng vốn FDI vào cỏc nước đang phỏt triển gia tăng song chỉ tập trung chủ yếu vào cỏc nền kinh tế năng động, hứa hẹn lợi
nhuận cao như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore...
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa cỏc nước trong thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Đặc biệt, trong thời gian gần đõy, Trung Quốc nổi lờn với tư cỏch là
một thị trường đầu tư hấp dẫn. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thỡ cơ hội phỏt
triển thương mại với cỏc nước trờn thế giới càng mở rộng. Đõy chớnh là một nguy cơ lớn đối với tất cả cỏc nước ASEAN chứ khụng riờng gỡ Việt Nam. Cạnh tranh
trong nội bộ ASEAN cũng trở nờn gay gắt, bởi vỡ bản thõn cỏc nước này cũng cần
vốn để phục hồi nền kinh tế. Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN đó được
ký kết nhưng đến 2013 Việt Nam mới cú thể thực hiện hoàn toàn nhằm bảo vệ cỏc nhà đầu tư trong nước nhưng cũng khiến cho mụi trường đầu tư Việt Nam kộm hấp
Sau cơn bóo tài chớnh tiền tệ, nền kinh tế cỏc nước ASEAN đều rơi vào
tỡnh trạng suy thoỏi, dũng vốn đầu tư ra nước ngoài giảm mạnh khụng chỉ do khan
hiếm vốn mà trực tiếp hơn, cỏc cụng ty cần gúp sức phục hồi nền kinh tế trong nước cứu nguy cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mau chúng phục hồi nền kinh tế sau khủng hoảng.
3.1.2. Nguyờn nhõn chủ quan
Như ở chương II đó phõn tớch mụi trường đầu tư Việt Nam đối với cỏc nhà
đầu tư ASEAN. Những yếu kộm của nú đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động của
doanh nghiệp FDI. Điều này bắt nguồn từ:
Nhận thức quan điểm về FDI cũn chưa thống nhất:
Cú ý kiến cho là FDI khụng cú lợi cho việc phỏt triển kinh tế đất nước, cần
phải phỏt huy nội lực là chớnh, cần phải quản lý chặt đầu tư nước ngoài nếu khụng
sẽ ảnh hưởng xấu đến kinh tế xó hội. Cũng cú ý kiến cho rằng FDI là một cứu cỏnh
của nền kinh tế hoặc cho rằng doanh nghiệp liờn doanh tốt hơn doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài. Chớnh điều đú đó được thể hiện rừ ràng trong Luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam và trong hoạt động quản lý đầu tư dẫn đến những sai lầm khụng đỏng cú như việc phõn biệt đối xử hoặc can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp.
Thiếu thụng tin: Hỡnh ảnh của mụi trường đầu tư Việt Nam chưa đến với cỏc nhà đầu tư thế giới cộng với Việt Nam chưa cú cơ quan cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư miễn phớ nhằm giỳp người nước ngoài hiểu rừ hơn về tập quỏn lao động- sinh hoạt- tiờu dựng của nhõn dõn, cung cấp thụng tin chuẩn xỏc cho nhà đầu tư để
từ đú cú thể hoạch định hướng kinh doanh- hầu hết cỏc nước trong khu vực đó cú cơ
quan này.Vỡ vậy, cỏc nhà đầu tư cú vốn và muốn đầu tư cũng khụng biết phải đầu tư như thế nào và từ đõu.
Chi phớ đầu tư cao: Chi phớ cho đầu tư của Việt Nam cao bắt nguồn từ
nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau mà cú thể kể ra một số đơn cử như: Thứ nhất, thủ tục đăng ký đầu tư phức tạp, cú quỏ nhiều giấy phộp phải xin rất tốn thời gian cộng với
nạn quan liờu, tham nhũng làm tốn tiền và thời gian của nhà đầu tư. Thứ hai, cơ sở
hạ tầng lạc hậu, chi phớ sử dụng cơ sở hạ tầng lại cao. Hệ thống giao thụng vận tải
thiếu thốn và xấu làm tăng chi phớ vận chuyển trong khi đú việc cung cấp nguyờn liệu, phụ tựng tại chỗ cho cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài gặp nhiều khú khăn
và khụng ổn định ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh và làm tăng giỏ
thành sản phẩm. Thứ ba, nguồn lao động kộm chấtlượng (phần lớn phải đào tạo lại)
trong khi thuế thu nhập của lao động lại cao hơn so với cỏc nước trong khu vực.
Thứ tư, cú sự phõn biệt đối xử giữa đầu tư trong và ngoài nước, đầu tư nước ngoài chịu nhiều chi phớ với giỏ cao hơn đầu tư trong nước.
Bấp bờnh và rủi ro: Cỏc nhà đầu tư thường bị ộp buộc liờn doanh với một
doanh nghiệp trong nước do cỏc nhà quản lý chọn bất kể doanh nghiệp trong nước đú cú chuyờn mụn về lĩnh vực đầu tư này hay khụng, tỷ lệ vốn gúp cũng bị trúi
buộc như vậy. Bờn cạnh đú, cỏc quy định của Luật phỏp thường xuyờn thay đổi
khụng thể dự đoỏn trước cú thể ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh thậm
chớ khiến nhà đầu tư mất khụng. Đấy là chưa kể những văn bản phỏp luật chồng
chộo giữa cỏc Bộ, ban, ngành khiến nhà đầu tư khụng biết phải tuõn theo văn bản
nào. Thứ ba, thời gian để xin giấy phộp quỏ dài khụng phự hợp với sự năng động
của nền kinh tế thị trường cộng với quỏ nhiều tệ nạn hành chớnh ngay cả khi doanh
nghiệp đó cú được giấy phộp. Thứ tư là sự khú khăn trong chuyển đổi ngoại tệ làm
ảnh hưởng đến việc chuyển lợi nhuận về nước, đấy là chưa kể cỏc doanh nghiệp
vay vốn từ cỏc ngõn hàng ngoài nước đến kỳ hạn trả nợ hay cỏc doanh nghiệp cần
trường yếu kộm dẫn đến tỡnh trạng hàng nhỏi, hàng giả nhiều, gian lận thương mại
xảy ra ảnh hưởng đến nhà sản xuất chõn chớnh.
Hoạt động sản xuất và kinh doanh khú khăn do cỏc loại thị trường thực sự chưa phỏt triển: Thị trường vốn và tiền tệ chịu sự quản lý quỏ chặt chẽ, hoạt động
khụng tuõn theo quy luật mà do sự chỉ đạo của Nhà nước. Cỏc nhà đầu tư muốn huy động vốn cũng khú. Việc chuyển đổi ngoại tệ gặp khú khăn do Nhà nước khụng thể đảm bảo hết. Cỏc loại thị trường dịch vụ thụng tin và khoa học kỹ thuật… chưa cú.
Cơ sở hạ tầng yếu kộm: Nhiều nhà đầu tư đó đến Việt Nam nhưng lại phải
ra về vỡ khụng thể đầu tư được. Hệ thống giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc yếu
kộm khiến nhà sản xuất gặp khú khăn, chi phớ thời gian và tiền bạc cho vận chuyển
cao, thụng tin về sản xuất và thị trường khụng được cập nhật. Cơ sở hạ tầng phục
vụ con người như trường học, bệnh viện cũng khụng đầy đủ, ảnh hưởng đến nguồn lao động. Đặc biệt, việc sử dụng mạng Internet và Intranet trong nội bộ doanh
nghiệp cũng gặp khú khăn ngăn cản ỏp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất.
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn cũn quỏ chặt chẽ, chưa đủ hấp
dẫn đầu tư nước ngoài. Thứ nhất, để đầu tư được vào Việt Nam, cỏc nhà đầu tư phải
trải qua cỏc thủ tục hành chớnh rầy rà và phải xin nhiều thứ giấy phộp kỳ lạ (như tỷ
lệ lói vay phải do Ngõn hàng Nhà nước phờ duyệt hay sau khi cú giấy phộp đầu tư
thỡ phải xin giấy quyền sử dụng đất và giấy phộp xõy dựng). Thứ nhỡ, hỡnh thức đầu tư cũn hạn chế, khụng đưa ra được giải phỏp tối ưu cho nhà đầu tư (như thành lập
cụng ty cổ phần để huy động vốn). Thứ ba, lĩnh vực đầu tư cũn hạn chế, cú nhiều
thu hỳt đầu tư nước ngoài như: thương mại bỏn lẻ, kinh doanh phõn phối sản phẩm,
tài chớnh, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản...
Cụng tỏc quản lý yếu kộm: sự phõn cấp quản lý khụng rừ ràng khiến cho
quản lý lỳc chặt lỳc lỏng (như tỡnh hỡnh giải phúng mặt bằng để triển khai dự ỏn là một điển hỡnh. Chớnh sỏch trung ương được địa phương vận dụng một cỏch mỏy
múc. Thị trường hàng hoỏ khụng được quản lý chặt chẽ gõy nờn tỡnh trạng kinh
doanh trỏi phộp, trốn lậu thuế, sản xuất hàng giả hàng nhỏi, gian lận thương mại
phổ biến ảnh hưởng đến cỏc nhà sản xuất chõn chớnh.
Đặc biệt hoạt động của nhà đầu tư bị can thiệp quỏ nhiều: Việc quản lý kiểm
tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là một việc làm cần
thiết xuất phỏt từ yờu cầu quản lý của Nhà nước. Tuy nhiờn hệ thống phỏp luật về đầu tư nước ngoài cũn thiếu cụ thể, đặc biệt là những quy định liờn quan trực tiếp đến kiểm tra... nờn trong thực tế, cụng tỏc kiểm tra của cỏc Bộ, ngành và địa phương cũn nhiều chồng chộo, khụng thống nhất làm ảnh hưởng đến cỏc doanh
nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp khụng được lựa chọn đối tỏc đầu tư cũng như hỡnh thức đầu tư mà họ mong muốn. Sau đú mỗi hoạt động lại phải xin
phộp chớnh quyền địa phương.
Tiến độ cải tổ nền kinh tế diễn ra chậm chạp, cỏc văn bản phỏp quy chậm đi vào cuộc sống. Vấn đề "cổ phần hoỏ" đó được đặt ra nhưng tiến hành rất chậm
làm nản lũng cỏc nhà đầu tư, quản lý chuyển từ chế độ nhiều cửa ra chế độ một cửa,
nhiều khoỏ. Mặc dự mụi trường phỏp lý cú thụng thoỏng hơn so với thời kỳ đầu ban
hành luật đầu tư nhưng so với cỏc nước trong khu vực thỡ vẫn chưa thụng thoỏng hơn.
Những thất bại của cỏc dự ỏn đầu tư trong những năm qua khiến cho nhỡn nhận của cỏc nhà đầu tư nước ngoài về Việt Nam xấu đi rất nhiều. Từ chỗ đỏnh giỏ cao hơn những gỡ mà Việt Nam cú cỏc nhà đầu tư tiềm năng lại chuyển sang cỏi
nhỡn tồi tệ hơn cả những gỡ mà Việt Nam đỏng được hưởng. Đú là khuynh hướng
tiờu cực trong nhận thức của cỏc nhà đầu tư.
3.2. Nguyờn nhõn khiến tỷ lệ đầu tư thực hiện khụng cao
3.2.1 Nguyờn nhõn khỏch quan
Vốn đầu tư thực hiện khụng đỳng tiến độ chủ yếu là do khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khiến nhiều doanh nghiệp của cỏc nước ASEAN phải thu hẹp sản xuất
và dừng hết cỏc dự ỏn đầu tư ở nước ngoài, tập trung khụi phục kinh tế trong nước.
Những sai lầm của nhà đầu tư trong đỏnh giỏ mụi trường và dự bỏo thị trường tiờu thụ sản phẩm. Họ đó khụng nghiờn cứu đầy đủ về thị trường trước khi đầu tư dẫn đến những đỏnh giỏ sai lầm, nhiều khi là quỏ lạc quan. Đến khi thực sự đi vào hoạt động thỡ thành cụng khụng như mong muốn, việc kinh doanh gặp nhiều
trục trặc, thua lỗ, sản xuất lỳc này chỉ cầm chừng chứ khụng thể phỏt triển thờm 3.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan:
Trước hết phải núi về nguyờn nhõn thủ tục hành chớnh. Màn chào hỏi đầu tiờn này đó khiến cỏc nhà đầu ngỏn ngẩm, khi đó được thụng qua giấy phộp thỡ họ
cũng khụng muốn đầu tư nữa, phần nữa, do thời gian xin cấp giấy phộp quỏ lõu
Cụng tỏc quy hoạch cũn chậm, chất lượng chưa cao, dẫn tới thực tế cấp
giấy phộp ĐTNN vào một số lĩnh vực và sản phẩm vượt quỏ nhu cầu như cỏc dự ỏn
khỏch sạn, bia, sản xuất đường, lắp rỏp ụ tụ. Cụng suất huy động của cỏc lĩnh vực
và sản phẩm trờn đạt thấp (ụ tụ 5%, mớa đường, khỏch sạn trờn dưới 40%).
Đất nước ta cú tiềm năng về thị trường tương đối lớn với dõn số đụng, vị trớ địa lý tương đối thuận lợi, cảng biển tương đối lớn thuận tiện cho việc lưu thụng
hàng hoỏ. Tuy nhiờn, trong thời gian qua thị trường lõm vào cảnh trỡ trệ, hoạt động
sản xuất kinh doanh khụng sụi động, tỷ lệ tồn kho, ứ đọng sản phẩm cao, cung vượt
cầu. Mặc dự Chớnh phủ đó dựng cỏc biện phỏp kớch cầu (giảm lói suất ngõn hàng
cho vay, tăng lương...) nhưng vẫn chưa khả quan, chưa làm nền kinh tế núng lờn
được. Với mụi trường đầu tư như vậy, phần lớn cỏc doanh ngiệp-trong đú cú cỏc doanh nghiệp nước ngoài sản xuất cầm chừng vỡ khụng cú thị trường bao tiờu sản
phẩm.
3.3. Nguyờn nhõn dẫn đến việc chuyển giao cụng nghệ khụng hiệu qủa
3.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Tiềm lực đầu tư ra nước ngoài của cỏc nước ASEAN khụng lớn. Đa phần cỏc nước này (trừ Singapore) đều đang ở trờn nấc thang thứ ba của tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Họ đang là những quốc gia gọi vốn đầu tư lớn. Vỡ vậy khả năng đầu tư ra nước ngoài của họ hạn chế, trừ phi họ là trung gian để một nước cụng nghiệp
phỏt triển đầu tư sang Việt Nam. Những đầu tư thực của ASEAN do vậy thường ở
mức trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh, so với thế giới, quy mụ khụng lớn và mang đặc
tớnh tận dụng nguồn lao động, tài nguyờn của nước sở tại hơn là cú khả năng bổ sung vào cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế nước tiếp nhận.
Do thiếu vốn đối ứng: Theo kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước ASEAN
trong những năm 1970 và 1980 cho thấy, để đỏp ứng nhu cầu tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, cũng là để tiếp thu cú hiệu quả nguồn vốn từ bờn ngoài thỡ tỷ lệ vốn trong nước, kể cả vốn khấu hao cơ bản, trong tổng vốn đầu tư cơ bản toàn xó hội
trong GDP, phải chiếm tỷ lệ từ 25% đến trờn 30%. Trong khi đú tỷ lệ này của Việt Nam thường chỉ đạt hơn 10%.
Do sự bắt ộp của liờn doanh: ẫp buộc cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào với
một doanh nghiệp Nhà nước ở trong nước thường tạo quan hệ nghi ngờ và đối
khỏng giữa cỏc bờn. Bờn Việt Nam khụng muốn xõy dựng và củng cố cho liờn doanh cũn bờn nước ngoài cũng khụng tớch cực đưa ra cụng nghệ mới của mỡnh.
Mụi trường bảo hộ hàng thay thế nhập khẩu đó khụng khuyến khớch sản
xuất hàng xuất khẩu (nơi mà cụng nghệ tốt nhất cú ý nghĩa quan trọng vỡ sự cạnh tranh trờn trường quốc tế), khi đú, người ta quan tõm đến những khoản đầu tư nhắm
tới thị trường trong nước đó được bảo hộ, nơi khụng cú cạnh tranh và điều đú cú
nghĩa là cụng nghệ tốt nhất khụng cần thiết.
Do trỡnh độ nguồn nhõn lực: Nguồn nhõn lực của Việt Nam dồi dào nhưng ớt qua đào tạo (đến nay, lao động đó qua đào tạo chỉ chiếm 18%). cỏc nhà đầu tư cú
muốn đưa vào cụng nghệ mới cũng khụng thể được. Tất cả cỏc doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cú cụng nghệ cao đều phải đào tạo lại lao động. Thuế thu nhập của lao động ở Việt Nam lại rất cao đó hạn chế việc sử dụng lao động Việt Nam vào cỏc
cương vị quản lý điều hành doanh nghiệp, vỡ trả cả lương và thuế cho người Việt Nam cao hơn 2 đến 3 lần so với lao động thuờ ở cỏc nước khỏc trong khu vực. Vỡ
vậy, mụi trường đầu tư Việt Nam chỉ thớch hợp cho những cụng nghệ đơn giản, sử
dụng nhiều lao động.
3.4. Nguyờn nhõn dẫn đến tỷ lệ xuất khẩu khụng cao:
3.4.1. Nguyờn nhõn khỏch quan
Chõu Á là thị trường thương mại lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Năm