Đặc điểm của FDI từ cỏc nước ASEAN vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam doc (Trang 25 - 28)

II. Quan điểm chiến lược của cỏc nhà đầu tư ASEAN đối với Việt Nam.

1. Đặc điểm của FDI từ cỏc nước ASEAN vào Việt Nam.

1.1. Đầu tư của cỏc nước ASEAN cú xu hướng tăng trở lại:

Đầu tư của cỏc nước ASEAN vào Việt Nam ban đầu rất ớt, chỉ dừng lại ở

mức thăm dũ, trong đú phải kể đến cỏc nhà đầu tư Singapore là những người đầu

tiờn cú mặt ở Việt Nam sau khi Luật đầu tư ra đời. Những năm sau đú đỏnh dấu sự

phỏt triển vượt bậc của đầu tư trực tiếp từ cỏc nước ASEAN mà đỉnh điểm là năm

1996, ngay sau khi Việt Nam chớnh thức là thành viờn của khối ASEAN, đạt hơn 3

tỷ USD đầu tư đăng ký. Vốn từ ASEAN luụn giữ vị trớ quan trọng đối với nền kinh

tế Việt Nam (thường xuyờn chiếm 20%-30% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam). Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra năm 1997 tỏc động khụng nhỏ đến

tỡnh hỡnh đầu tư. Vốn đầu tư đăng ký giảm liờn tục, đến năm 2000 chỉ đạt hơn 50

triệu USD, nhiều dự ỏn triển khai chậm thậm chớ giải thể trước thời hạn. Đến năm

2001tỡnh hỡnh đó khả quan trở lại, hứa hẹn sự trở lại của cỏc nhà đầu tư với mụi trường Việt Nam với tổng đầu tư đăng ký năm 2001 đạt hơn 300 triệu USD.

1.2. Về cơ cấu ngành: Nhằm khai thỏc lợi thế của mỡnh, cỏc nước ASEAN

chủ yếu đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp chế biến và lắp rỏp, khai thỏc dầu khớ,

khỏch sạn- du lịch, dịch vụ tài chớnh và xõy dựng hạ tầng cơ sở. Đõy là những

thuật cao. Điểm này cũng thể hiện xu hướng của vốn đầu tư từ cỏc nước đang phỏt

triển. Tỷ lệ đầu tư vào cỏc ngành đũi hỏi kỹ thuật cao, hay đầu tư cho tương lai như bưu chớnh- viễn thụng, giỏo dục- ytế- văn hoỏ cũn yếu.

1.3. Về hỡnh thức đầu tư: Hỡnh thức đầu tư chủ yếu vẫn là doanh nghiệp liờn doanh, một phần vỡ cỏc nhà đầu tư ASEAN muốn chia sẻ rủi ro với đối tỏc Việt

Nam, một phần vỡ Việt Nam chưa đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư (đến nay, cú

213 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 7.056 triệu USD chiếm

46,6% số dự ỏn và 75,6% vốn đầu tư). Sau đú đến hỡnh thức 100% vốn nước ngoài. 100% vốn nước ngoài với 220 dự ỏn với tổng vốn đầu tư đăng ký là 1.652 triệu

USD (chiếm 48% số dự ỏn và 17,7% vốn đầu tư). Cũn lại 5,4% số dự ỏn và 6,7% dự ỏn theo hỡnh thức hợp doanh và BOT. Số dự ỏn hợp doanh chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Một cõu hỏi đặt ra là phải chăng cỏc cơ quan chức trỏch của Việt Nam ưa thớch hỡnh thức doanh nghiệp liờn doanh hơn chăng? Tuy nhiờn, gần đõy, do cỏc nhà đầu tư ASEAN đó quen với mụi trường của Việt Nam và xuất hiện nhiều cản trở của phớa Việt Nam trong liờn doanh nờn tỷ lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tăng lờn

và hỡnh thức liờn doanh giảm dần. Hỡnh thức hợp tỏc trờn cơ sở hợp đồng hợp tỏc

kinh doanh vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số dự ỏn.

1.4. Quy mụ dự ỏn: Qua số liệu thống kờ quy mụ đầu tư của cỏc nước

ASEAN cho thấy, tỷ lệ dự ỏn quy mụ nhỏ cũn cao (Singapore cú 123 dự ỏn, Thỏi

Lan cú 50 dự ỏn, Malayxia cú 36 dự ỏn). Quy mụ lớn (tầm trờn 50 triệu USD) cũn ớt so với nhu cầu (Singapore cú 18, Thỏi Lan cú 3, Malayxia cú 5). Đơn cử, Singapore là nước đứng đầu đạt quy mụ vốn đầu tư bỡnh quõn cho một dự ỏn là 30 triệu USD, đõy là một tỷ lệ cao so với cỏc nước khỏc. Quy mụ vốn đầu tư trung bỡnh cho một

dự ỏn của cỏc nhà đầu tư Thỏi Lan là 11,58 triệu USD thấp hơn so với Malayxia là 13,8 triệu USD. Malayxia cú một số dự ỏn đầu tư lớn như: dự ỏn sản xuất dõy cỏp

điện ở Đồng Nai, dự ỏn xõy dựng khỏch sạn 4 sao tại Hà Nội, hợp đồng phõn chia

dầu khớ lụ 01 và 02 cú vốn đăng ký 65 triệu USD (đó thực hiện được 167 triệu

USD). Singapore cú một số dự ỏn lớn như dự ỏn sản xuất nước giải khỏt của cụng

ty 100% vốn nước ngoài Coca-cola; dự ỏn xõy dựng nhà ở-văn phũng của cụng ty

liờn doanh phỏt triển đụ thị-Trấn Sụng Hồng, dự ỏn sản xuất xi-măng của cụng ty

liờn doanh sản xuất xi-măng Phỳc Sơn; hay dự ỏn du lịch của cụng ty liờn doanh khu nghỉ mỏt Đà Lạt-Dankia.

Một số tập đoàn đa quốc gia của cỏc nước ASEAN (TNE's ASEAN) đó cú

đầu tư tại Việt Nam như Keppel Corp (Singapore) đầu tư vào 7 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 421,5 triệu USD, Petronas (Malaysia) đầu tư vào 3 dự ỏn với tổng vốn đầu tư

là 180 triệu USD, Charoen Pokphand (Thỏi Lan) đầu tư vào 3 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 155,8 triệu USD, San Miguel Corp (Philippines) đầu tư vào 3 dự ỏn với

tổng vốn đầu tư là 139,7 triệu USD, Neptunes Orients Lines (Singapore) đầu tư vào

1 dự ỏn với tổng vốn đầu tư là 53,6 triệu USD, v.v...

1.5. Về địa bàn đầu tư: ASEAN đó đầu tư vào 39/61 tỉnh thành phố trong cả nước, nhưng chỉ tập trung chủ yếu vào cỏc vựng cú cơ sở hạ tầng tốt, mật độ dõn cư

lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Lõm Đồng, Đồng Nai, Bỡnh Dương

(chiếm 73% số dự ỏn và 83% vốn đầu tư). Căn nguyờn của vấn đề này là do cơ sở

hạ tầng của Việt Nam quỏ lạc hậu, chỉ cú một số tỉnh, thành phố lớn là đủ điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài hoạt động, phần khỏc là do nguồn nhõn lực cú chất lượng chủ yếu chỉ tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.

1.6. Cỏc nước kinh tế phỏt triển thường thụng qua ASEAN đầu tư vào Việt

Nam. Một số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam thụng qua cỏc chi nhỏnh

của mỡnh đặt tại cỏc nước ASEAN như tập đoàn Coca-Cola (Hoa Kỳ),

Quốc), Nissho Iwai (Nhật Bản), v.v...Điều này một phần bắt nguồn từ sự hạn chế

hỡnh thức đầu tư của mụi trường Việt Nam, một phần do hiểu biết về Việt Nam cũn hạn chế nhưng cũng một phần do họ hy vọng đầu tư thụng qua một nước ASEAN

thỡ sẽ được hưởng một số ưu đói của Việt Nam mà cỏc nước khỏc khụng cú được.

Một phần của tài liệu Luận văn: Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các nước ASEAN đối với Việt Nam doc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)