Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
387,79 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
vai tròquantrọngcủaNhànước
trong nềnkinhtếthịtrường
Lời Nói Đầu
Vai tròkinhtếcủaNhànước giữ một vị trí vô cùng quantrọngtrongnềnkinh
tế của một quốc gia. Không một nềnkinhtế nào chịu sự điều tiết của cơ quanthị
trường mà không có sự quản lý của "bàn tay Nhà nước". Bởi nước ta là nước đi theo
định hướng XHCN. Trước đây, ta đã duy trì nềnkinhtế tập trung quan liêu bao cấp,
Nhà nước can thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực mà không chịu trách nhiệm gì cả, coi
thường các quy luật hàng hoá - tiền tệ, quy luật cung cầu làm cho nềnkinhtế lâm
vào tình trạng khủng hoảng suy thoái.
Nhận thấy rõ sai lầm và để khắc phục hậu quả của việc áp dụng mô hình tập
trung đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII đã đề ra chiến lược ổn định và phát
triển kinhtế đến năm 2000 dựa theo quy luật hoạt động củanềnkinhtếthịtrường theo
định hướng XHCN. Nhưng khi chuyển sang cơ chế quản lý mới ta không phủ nhận vai
trò quản lý (can thiệp) củaNhànướctrongkinh tế. Bởi điều hành một nềnkinhtế
không có cả Chính phủ lẫn thịtrường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay. Những
thành tựu mà nước ta đạt được trong những năm gần đây đã chứng tỏ một phần nào đó
“vai tròquantrọngcủaNhànướctrongnềnkinhtếthị trường” là một vấn đề vẫn
còn đang mới mẻ đối với nềnkinhtếnước ta, bởi vậy là một sinh viên củatrường
ĐHKTQD, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này là một điều rất có ý nghĩa chính vì thế
mà em đã chọn đề tài này
A. Mở bài
Chúng ta đã từng xây dựng mô hình kinhtếcủa đất nước theo mô hình kinhtế
tập trung hoá. Xong những gì chúng ta đạt được đó là nềnkinhtế luôn trong tình trạng
xuống dốc, lạm phát gia tăng, cuộc sống nhân dân ngày càng khổ cực Từ đó đặt ra
cho Đảng và Nhànước ta cần phải đổi mới tư duy cũng như cần phải xây dựng một
mô hình kinhtế mới.
Trong vài năm trở lại đây chúng ta đã chuyển đổi từ mô hình kinhtế tập trung
sang mô hình kinhtếthịtrường có sự quản lý củaNhà nước. Nhưng khi chuyển sang
nền kinhtế mới đã tạo ra nhiều câu hỏi. Chúng ta sử dụng kinhtếthịtrường như một
công cụ để xây dựng CNXH hay không? Nếu sử dụng kinhtếthịtrường là từ bỏ
CNXH.
Nhưng đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII và lần thứ VIII đã khẳng định rõ.
Chúng ta xây dựng nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
trường thực chất là xây dựng kinhtếthịtrường định hướng XHCN. Và sản xuất hàng
hoá không đối lập với CNXH mà là trình tự phát triển củanền văn minh nhân loại tồn
tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng XHCN và cả khi CNXH đã được
xây dựng và cũng theo quan điểm của Lênin, người nói “trong một đất nước tiểu nông,
trước hết các đồng chí bắc chiếc cầu nhỏ vứng chắc, để xuyên qua CNTB Nhànước
tiến lên CNXH” (Toàn tập NXB tiến bộ Matxcơva 1978- tập 4. Tr 189). Đây cũng là
bước lùi chiến lược và trở lại con đường phát triển hợp với quy luật kinhtếcủanền
kinh tế này, chúng ta gặp không ít những nhược điểm củanềnkinhtế này cũng như
thất bại củathị trường. Vì khi ta xác định xây dựng đất nước theo cơ chế thị trường, thì
sẽ có sự tự do trao đổi buôn bán chuyển nhượng và cũng vì lợi nhuận tối đa mà các
nhà kinh doanh có thể bất chấp thủ đoạn ra sức bóc lột nhân dân, tước loại các tư liệu
sản xuất, chèn ép các doanh nghiệp nhỏ và đẩy họ trở thành những kẻ làm thuê và
chịu sức mạnh của các công ty, tập đoàn tạo ra sự độc quyền, làm mất tính cạnh
tranh cũng vì thặng dư mà các nhàkinh doanh khai thác tài nguyên thiên nhiên và sử
dụng hàng hoá công cộng một cách bừa bãi. Cũng như C.Mác viết “việc tạo ra giá trị
thặng dư, đó là quy luật tuyệt đối của phương thức sản xuất này”. Chính vì những hoạt
động đó đã dẫn đến sự mất cân bằng trong xã hội: nềnkinhtế khũng hoảng, lạm phát,
thất nghiệp gia tăng, khoảng cách giữa người giào và người nghèo cũng cách biệt, các
công trình phúc lợi không được chú trọng đến mà các doanh nghiệp chỉ chú trọng đến
các ngành nhanh đem lại lợi nhuận và sự thu hồi vốn nhanh. Những điều đó đòi hỏi
Nhà nước ta phải có những sự nỗ lực toàn diện, nhằm xây dựng đất nước tiến nhanh
hơn trong thời kỳ chuyển biến này.
Trong quá trình hiành thành nềnkinhtếthịtrường đến nay đã có rất nhiều quan
điểm về vaitròNhànướctrongnềnkinhtếthị trường.
Theo nhàkinhtế học cổ điển Adam smith (1723-1790) đã đưa ra thuyết “bàn
tay vô hình” và nguyên lý “Nhà nước không can thiệp” vào hoạt động củanềnkinh tế.
Ông cho rằng việc tổ chức nềnkinhtế hàng hoá cần theo nguyên tắc tự do, và hoạt
động củanềnkinhtế là do quy luật khách quan tự phát chi phối và sự vận động củathị
trường là do quy luật cung cầu. Xong thuyết “bàn tay vô hình” và nguyên lý “Nhà
nước không can thiệp” đã không đảm bảo những điều kiện để ổn định nềnkinhtế (Đầu
những năm 30 thế kỷ XX liên tiếp có những cuộc khủng hoảng lớn về kinhtế ).
Trái ngược với trường phái của Adam smith thì John Meynard keyes (1884-
1946) lại cho rằng: Nhànước cần phải can thiệp vào kinhtế cả ở tầm vĩ mô và vi mô.
ở tầm vĩ mô Nhànước sử dụng các công cụ lãi xuất, chính sách tín dụng, thuế ở tầm
vi mô Nhànước trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ
công cộng. Ông cho rằng sự can thiệp củaNhànước vào nềnkinhtế sẽ khắc phục
được khủng hoảng, thất nghiệp tạo ra được sự ổn định cho phát triển kinhtế - xã hội.
Xong sự can thiệp quá sâu đó càng làm cho tình trạng lạm phát thất nghiệp ngày càng
tăng và trầm trọng hơn.
Từ hai trường phái trên đã xuất hiện một trường phái “hỗn hợp” nổi bật quan
điểm “kinh tế hỗn hợp” của Paul Samuelson một nhàkinhtế người Mỹ. Ông cho rằng:
Điều hành một nềnkinhtế không phải cả Chính phủ lẫn thịtrường và cơ chế thị
trường xác định giá cả và sản lượng, trong khi đó Chính phủ điều tiết thịtrường bằng
các chương trình thuế, chỉ tiêu và luật lệ, và ông cho rằng cả hai đều có tính thiết yếu.
Đó là những quan điểm vaitròNhànước nhằm xây dựng một nềnkinhtếthị
trường đạt hiệu quả cao nhất. Đối với nước ta thì sao? Nhànước cần phải làm gì?.
Nhằm xây dựng một nềnkinhtế hàng hoá có sự quản lý củaNhànước đạt hiệu quả
cao nhất? Và thực hiện biện pháp gì? Thông qua công cụ gì? Đó là hàng loạt các câu
hỏi đặt ra cho Nhànước ta trong thời kỳ chuyển đổi nềnkinhtế hiện nay.
Từ đó ta cũng thất tính bức xúc củavaitròNhà nước. Và sau đây em xin được
trình bày và làm rõ một vấn đề cơ bản về “Vai tròcủaNhànướctrongnềnkinhtế
thị trường địng hướng XHCN ở nước ta hiện nay”.
B. Nội dung.
I. Cơ sở lý luậncủa việc hình thành vaitròkinhtếNhà nước.
1. Cơ sở lý luận.
Nhà nước bằng những hình thức nhất định của mình có một vị trí đặc biệt quan
trọng đối với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng chính là
công cụ của giai cấp thống trị về mặt chính trị và tư tưởng đối với giai cấp bị trị. Kiến
trúc thượng tầng cũ, xây dựng và bảo vệ, củng cố phát triển cơ sở hạ tầng mới. Vì khi
một điều lệ ra đời nó tác động đến các mối quan hệ sản xuất và ngược lại khi quan hệ
sản xuất phát triển cao thìNhànước cần ban hành các (xác lệnh) chính sách các điều
lệ phù hợp với sự phát triển củaquan hệ sản xuất.
Từ cơ sở lý luận đó nó sẽ được chứng minh trong quá trình lịch sử. Khẳng định
rằng sự ra đời củavaitròcủaNhànước đối với nềnkinhtế là tất yếu. Bất cứ một Nhà
nước nào cũng có vaitrò và chức năng kinh tế. C.Mac coi quyền lực củaNhànước
như “vai trò bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội mới”. ở các thời kỳ khác nhau ở các
chế độ xã hội khác nhau, do tính chất Nhànước khác nhau nênvaitrò và chức năng
kinh tếcủaNhànước có hiệu quả khác nhau.
2. Sự hình thành và phát triển kinhtếcủa các Nhànước được biểu hiện qua
các thời kỳ lịch sử.
Lịch sử đã chứng minh vaitròkinhtếcủaNhànước được hình thành ngay từ
buổi ban đầu. Khi một Nhànước mới được hình thành thì ngay lập tức vaitròkinhtế
của Nhànước cúng được khẳng định luôn.
+ Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Nhànước chủ nô là một kiểu Nhànước đầu
tiên trong lịch sử. Nó dùng các quyền lực của mình để chiếm đoạt ruộng đất và của cải
vật chất do nô lệ làm ra và coi giai cấp này như một công cụ.
Trong từng thời kỳ Nhànước chỉ can thiệp vào việc phân phối các của cải mà
còn đứng ra tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông
nghiệp và luôn đề ra những chính sách ruộng đất thích hợp cho từng giai đoạn, từng
thời kỳ. Nhưng nói chung các hoạt động này diễn ra một cách tự phát.
+ Thực tếtrongNhànước phong kiến đã can thiệp và đã thu được những thành
công và cũng có những thất bại. Trong đó sự can thiệp sớm nhất xuất hiện vào triều
đạI Lý thế kỷ X trước công nguyên. Nhà lý hình thành các thái ấp và chịu kiểm soát
của triều đình. Tuy nhiên mặc dù Nhànước phong kiến đã có ý kiểm soát hoạt động
của các thái ấp nhưng vẫn không kiểm soát nổi tình trạng bóc lột, hà khắc với nhân
dân. Chính vì vậy trong nhiều thập kỷ củaNhànước phong kiến Việt Nam tiếp tục ban
hành các chính sách nhằm kiểm soát, duy trì và củng cố quyền lực củaNhànước trung
ương.
- Năm 1397 Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điều & hạn nô
- Năm 1429 sau cuộc chiến tranh dành độc lập thắng lợi Nhà Lê đã ban hành
chế độ quan điều.
ở các nước khác trong giai đoạn này cũng tương tự, song các nước phương
Đông sớm nhận thức về vaitròcủaNhànướctrongnềnkinhtế hơn các nước phương
Tây.
ở Trung Quốc từ học thuyết “bình dân kinhtế chủ nghĩa” Mạnh Tử cho rằng
chính sách kinhtếcủaNhànước phải làm cho dân giàu và chỉ có dân giàu thìnước
mới mạnh.
Song dù có tiến bộ và cải cách hơn chế độ chủ nô, với sự phát triển của chế độ
xã hội nên chế độ phong kiến (Nhà nước phong kiến) vẫn phải sụp đổ để thay vào đó
một Nhànước tiến bộ hơn. Đó là Nhànước TBCN.
ở Nhànước TBCN. Nềnkinhtế mới ra đời các quan hệ sản xuất cũng được đổi
mới. Nhằm nhanh chóng xây dựng một nềnkinhtế phát triển. Nhànước tư bản nhanh
chóng có nhứng chính sách giúp đỡ các nhàkinh doanh, tạo ra sự tích luỹ tư bản.
Trong giai đoạn đầu của CNTB. Nhànước đã ban hành và xây dựng các bộ luật
nhằm tạo ra sự tích luỹ cao nhất và giúp các doanh nghiệp trongnước khỏi sự chèn ép
của các tập đoàn doanh nghiệp nước ngoài. Nhưng khi kinhtế TBCN phát triển Nhà
nước chỉ đóng vaitrò là người giám sát và tạo ra các cơ sở tiền đề cho sự phát triển
kinh tế.
Qua các thời kỳ lịch sử cho thất rõ hơn khi mà lực lượng sản xuất trong chế độ
đó phát triển ở một mức độ nào đó, nó sẽ kéo theo mối quan hệ sản xuất đó cũng dần
thay đổi để phù hợp và khi quan hệ sản xuất ngày càng được nâng cao và mở rộng thì
nó đòi hỏi phải có một thể chế mới nhằm đáp ứng nhu cầu cho các mối quan hệ sản
xuất phát triển. Cho nên ròng lịch sử đã chứng minh cho chúng ta rất rõ. Trong chế độ
chiếm hữu nô lệ, khi mức quan hệ sản xuất phát triển tức họ đã đòi các quyền về sự
phân phối sản phẩm cần phải có quan hệ tổ chức về quản lý và quyền sở hữu đối với tư
liệu sản xuất. Song thể chế lúc bấy giờ chỉ coi tầng lớp lao động (nô lệ) chỉ là những
công cụ sản xuất. Và quan hệ cũng như các chính sách củaNhànước không đáp ứng
được nhu cầu sản xuất. Cho nên như một tất yếu khách quan các quan hệ sản xuất đã
đấu tranh và thay đổi một kiểu Nhànước mới. Sang thơi kỳ phong kiến. Thời kỳ này
cũng tương tự như vậy, tuy đã được cải cách nhiều song còn lạc hậu với các quan hệ
sản xuất ngày cành phát triển và cũng như quá trình chuyển biến từ nềnkinhtế chiếm
hữu nô lệ sang nềnkinhtế TBCN. Với khoa học công nghệ phát triển, nó đã cải tiến
được nhiều quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất Nhưng quan hệ phân phối sản phẩm
vẫn chưa được giải quyết một cách đúng đắn. Trong thời kỳ kinhtế TBCN phát triển,
Nhà nước tư bản đã khôn khéo che đậy mối quan hệ này bằng cách tạo ra các chính
sách như trợ cấp nhằm che dấu bản chất của mối quan hệ sản xuất. Nhànước CNTB
đã đặt ra chế độ thuế khoá- một chế độ đóng góp có tính cưỡng bức để nuôi sống bộ
máy cai trị, thực hiện chức năng đối nội, điều hoà giai cấp điều hoà sự sung đột và
“giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự” nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp
thống trị, lợi ích phần lớn tập trung vào tay một số ít người (Giai cấp thống trị) trong
xã hội. Nềnkinhtế đó sớm muộn cũng bị thay đổi, nhằm giải quyết triệt để vấn đề cơ
sở hạ tầng. Và để giải quyết vấn đề về mối quan hệ Nhànước và kinhtế đó một Nhà
nước mới ra đời. Nhànước XHCN.
+ Nhànước XHCN.
Bên cạnh những mặt tiêu cực củaNhànước TBCN, Nhànước XHCN đã biết kế
thừa những mặt tích cực cũng như những thành tựu củaNhànước TBCN nhằm giải
quyết tốt hơn vaitròcủaNhànước về kinh tế. Một trong những Nhànước đó là Nhà
nước ta đã đang vận dụng nhằm xây dựng con đường mình đã chọn.
II. Vận dụng nềnkinhtếthịtrường và những cơ sở lý luận vào nước ta.
1. Tính tất yếu phải xây dựng nềnkinhtế nhiều thành phần có sự quản lý
của Nhànước ta.
Trước đây chúng ta muốn tiến lên XHCN nên đã đưa nềnkinhtế tập trung vào
nước ta. Trong quá trình xây dựng đất nước chúng ta gặp không ít những khó khăn.
Trong các cuộc chiến tranh chúng ta đã xây dựng nềnkinhtế tập trung đã giải quyết
được một số vấn đề về kinhtế xã hội quantrọng nhất là việc huy động được nhân tài
vật lực phục vụ cho chiến tranh chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nhất
đất nước. Chính vì điều đó mà chúng ta đã ngộ nhận rằng: Nềnkinhtế kế hoạch đó sẽ
đưa nước ta tiến nhanh lên CNXH.
Cho nên sau khi hoà bình chúng ta vẫn áp dụng nềnkinhtế kế hoạch hoá tập
trung để xây dựng đất nước. Nhưng trong quá trình xây dựng mô hình này thì nó đã
dần bộc lộ những nhược điểm cơ bản là nó thiếu động lực cho sự phát triển. Điều này
nó thể hiện những mặt hạn chế sau:
nền kinhtế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung không gắn chặt giữa người lao
động và tư liệu sản xuất và sản phẩm của họ làm ra. Việc sản xuất tốt hay xấu không
liên quan gì đến quyền lợi của người lao động, chính vì thế mà người lao động không
quan tâm đến sản xuất, xã hội trởnên thiếu động lực.
Vì sản xuất và tiêu thụ theo mệnh lệnh nên người lao động và các cơ sở sản
xuất kinh doanh không cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng các thành tựu mới. Bởi vật
cơ sở vật chất kỹ thuật củanênkinhtế vốn đã lạc hậu lại càng lạc hậu hơn.
Cũng vì làm theo kế hoạch và mệnh lệnh nên người lao động và cơ sở kinh
doanh trởnên thụ động, tính sáng tạo của họ ngày càng bị thui chột. Sở dĩ nềnkinhtế
kế hoạch hoá tập trung có nhiều tiêu cực là do chính cơ chế quản lý của nó.
Nền kinhtế kế hoạch hoá tập trung quản lý nềnkinhtế bằng mệnh lệnh hành
chính là chủ yếu điều đó thể hiện ở sự chi tiết hoá quá đáng. Các cơ quan hành chính
kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinhtế cơ
sở, nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về các quyết định của mình. Cơ chế kế hoạch
hoá tập trung quan liêu coi thường quan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả quản lý kinh
tế.
Những hậu quả củanềnkinhtế này mang lại là: kinhtế đất nước luôn trong tình
trạng suống dốc, lạm phát gia tăng, làm nảy sinh sự trì trệ cuộc sống nhân dân ngày
càng khổ cực.
Nhưng sau sự đổ vỡ của Liên Xô, chúng ta không thể cứ tiếp tục xây dựng nền
kinh tếcủanước ta theo mô hình này. Vấn đề được đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ
chế quản lý cũ (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp). Theo hướng căn bản của sự đổi
mới cơ chế quản lý đã được Đại hội VI của Đảng xác định và tiếp tục được Đại hội
VII của Đảng khẳng định “tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình
thành động lực và vận hành có hiệu quả của cơ chế thịtrường có sự quản lý củaNhà
nước”.
Nền kinhtếthịtrường là một nềnkinhtế có nhiều ưu điểm. Đó là một nềnkinh
tế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thịtrường quyết định. Cơ chế của nó
hết sức linh hoạt, nó tự điều chỉnh nềnkinhtế hàng hoá dưới sự tác động khách quan
của các quy luật kinhtế vốn có của nó, cơ chế đó quyết định những vấn đề cơ bản của
nền kinh tế. Thật khoa học có thể đánh giá đầy đủ được ưu và nhựơc điểm vủa cơ chế
thị trường. Tuy nhiên có thể nêu một số ưu điểm cơ bản của cơ chế đó:
- Cơ chế thịtrường có thể kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều
kiện cho hoạt động tự do của họ. Nhờ đó mà động viên được các lực lượng xã hội và
sử dụng tiết kiệm các nguồn lực đó, thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất phát
triển nềnkinhtế hàng hoá.
- Nhờ thịtrường có thể thoả mãn nhu cầu về hàng ngàn vạn loại sản phẩm khác
nhau cho tiêu dùng cá nhân và cho sản xuất.
- Thịtrường linh hoạt hơn, có kế hoạch hoá tập trungả năng thích nghi cao hơn
khi những điều kiện kinhtế thay đổi, làm thích ứng kịp thời khối lượng và cơ cấu của
sản xuất với khối lượng và cơ cấu của nhu cầu.
Nhờ vậy cơ chế thịtrường giải quyết được những vấn đề cơ bản của tổ chức
kinh tế xã hội. Cơ chế thịtrường có khả năng tự điều tiết nền sản xuất xã hội tức là khả
năng phân bổ của các ngành kinhtế mà không cần điều khiển của trung tâm nào.
Cơ chế thịtrường tự động điều chỉnh và kích thích sự phát triển sản xuất, tăng
trưởng kinhtế tạo ra ở cả chiều rộng và chiều sâu. Tăng cường chuyên môn hoá sản
xuất.
Qua đó chúng ta thấy tính năng hoạt động cũng như hiệu quả củanềnkinhtếthị
trường so với kinhtế kế hoạch hoá tập trung. Chúng ta xây dựng XHCN nên việc tạo
ra cơ sở vật chất kỹ thuật là một yếu tố quan trọng. Cho nên một số năm trở lại đây
chúng ta đang xây dựng một mô hình kinhtế mới đó là nềnkinhtế nhiều thành phần
theo định hướng XHCN.
Thực tế nhằm đưa nước ta thoát khỏi khủng khoảng & trì trệ suốt những năm
bao cấp và cải thiện, nâng cao dần đời sống nhân dân. Và cũng để ứng dụng tốt công
nghệ khoa học tạo ra cơ sở vật chất cho công cuộc đổi mới ở nước ta.
Và thực chất của công cuộc chuyển đổi từ nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung
sang nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý củaNhànước là so mối quan hệ trong xã hội
đòi hỏi Nhànước phải có những chính sách cải thiện đặc biệt là trongkinh tế. Đứng
trước thực trạng đó Nhànước không thẻ giữ mãi các mối quan hệ sản xuất cũ mà cần
phải có những chính sách mới phù hợp với những quan hệ sản xuất đang phát triển. Và
nhằm phù hợp với thực trạng của đất nước và sự phát triển của thế giới.
Chính vì vậy nước ta đã chọn con đường mới. Chuyển toàn bộ nềnkinhtế kế
hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý củaNhà nước.
2. VaitròcủaNhànướctrong quá trình xây dựng nềnkinhtế nhiều thành
phần ở nước ta hiện nay.
2.1. Sự cần thiết tất yếu phải có vàitròcủaNhà nước.
Trong điều kiện hiện nay của đất nước, khi mà đất nước đang xoá bỏ dần nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung để xây dựng nềnkinhtế mới, nềnkinhtếthịtrường có
sự quản lý củaNhà nước. ThìvaitròcủaNhànước ngày càng lớn lao hơn.
Chúng ta đang xây dựng nềnkinhtếthị trường. Mà chúng ta đã biết đây là một
nền kinhtế CNTB mà bản chất của phương thức sản xuất này là giá trị thặng dư, vì
mục đích lợi nhuận tối đa con người có thể làm mọi thứ. “Mục đích của sản xuất
TBCN làm giàu, là nhân giá trị lên, là làm tăng giá trị, do đó bảo tồn giá trị trước kia
và tạo ra giá trị thặng dư” (C.Mac: các học thuyết giá trị thặng dư). sản xuất ra giá trị
[...]... nghiên cứu vấn đề vai tròcủaNhànướctrongnềnkinhtếthịtrường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, thiết thực và cấp bách Chính phủ của tất cả các nước trên thế giới đều coi đây là vấn đề lớn và phức tạp cả về lý luận lẫn thực tiễn ở Việt Nam, Đảng và Nhànước ta cũng đã và đang nắm bắt kinh nghiệm của các nước đI trước để thúc đẩy nềnkinhtế phát triển thực hiện tốt vàitròquản lý kinhtế - xã hội Tích... sở hưũ toàn dân Nhànước phát huy vaitròkinhtếcủa mình góp phần quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” theo định hướng XHCN Mục lục Trang A Mở bài 3 B Nội dung 5 I Cơ sở lý luậncủa việc hình thành và vai tròkinhtếNhànước 5 II Vận dụng nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý củaNhànước 8 III Các giải pháp 20 C Kết luận 26 Tài liệu... xã hội chủ nghĩa của mình 2 Các biện pháp đổi mới và tăng cường vaitròquản lý củaNhànước Cho đến nay mọi người đều phải thừa nhận rằng: chuyển sang nềnkinhtếthịtrường là con đường duy nhất để nâng cao hiệu quả kinhtế Tuy nhiên sự can thiệp trực tiếp củaNhànước vào quản lý kinhtế không sửa chữa được những khuyết tật củathịtrường mà lại làm cho nềnkinhtế suy sụp nghiêm trọng Bởi vậy với... hình hiện nay để nềnkinhtế có thể phát triển mạnh mẽ hơn nữa và nâng cao vaitròquản lý củaNhà nước, ta cần áp dụng các biện pháp sau: Một là: Xác lập mối quan hệ giữa Nhànước và chức năng quản lý hành chính, kinhtế và các đơn vị kinhtế đóng vaitrò là các chủ thể kinhtế có tư cách pháp nhân trong hoạt động kinhtế và có chức năng quản lý sản xuất kinh doanh Thực chất của mối quan hệ này là ràng... nước 8 III Các giải pháp 20 C Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 1 Văn kiện đại hội VI, VII, VIII 2 Giáo trình Kinhtế chính trị tập II 3 Cơ chế thịtrường và vai tròkinhtếcủaNhànước ở Việt nam 4 Kinhtế học của P Samuellson 5 Kinhtế học của David Begg 6 Quản lý Nhànướcnềnkinhtếthịtrườngtrong giai đoạn hiện nay ... chế thịtrường có sự quản lý củaNhànước Tóm lại: qua những năm chuyển đổi cơ cấu, từ một nềnkinhtế tập trung bao cấp sang xây dựng nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý củaNhànước Ta đã đạt được một số thành tựu sau: + Bước đầu đã phát huy được năng lực nội tại củanềnkinh tế, làm cho nềnkinhtếnước ta đang thoát khỏi sự khủng hoảng Và nó phát huy động lực phát triển kinh tế, ... củathịtrường đòi hỏi Nhànước phải can thiệp và phân phối một cách hợp lý các tài nguyên, nhân lực tiền và của để nhằm đạt hiệu quả kinhtế cao c Chức năng đảm bảo công bằng xã hội Chức năng duy trì công bằng là không thể thiếu đối với Nhànướcquản lý nềnkinhtếthịtrường Dù sự can thiệp củaNhànước đã làm cho nềnkinhtế hoạt động hoàn hảo có hiệu quả thì cũng chưa có nghĩa là nềnkinhtế hoàn... một số nhàkinh doanh không sản xuất mặt hàng này Nhưng mặt hàng này lại rất quantrọng (trong đời sống) đối với xã hội và sự phát triển kinhtế Do vậy nhằm đI đúng con đường đã chọn Nhànước và nhân dân ta đã chọn cần phải có chính sách hợp lý nhằm hạn chế những nhược điểm củanềnkinhtế mới Vì vậy cần phải có vai tròquản lý củaNhànước trong quá trình xây dựng nềnkinhtế nhiều thành phần ở nước. .. chức năng quản lý một nềnkinhtế đang trên đà phát triển ở nước ta 3 Những kiến nghị chuyển nề kinhtế Kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang một nềnkinhtếthịtrường có sự quản lý củaNhànước là một quyết định đúng đắn mà Đảng ta đã lựa chọn Vậy để đảm bảo cho nềnkinhtếthịtrường hoạt động tốt và phát triển nhanh tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp, Nhànước cần phải: Một là:... nhiều thành phần ở nước ta 2.2 Vaitròquản lý kinhtếcủaNhànước ta Mục tiêu quản lý kinhtế vĩ mô củaNhànước Mục tiêu quản lý kinhtế vĩ mô củaNhànước ta hiện nay là đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định kinhtế xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh chóng hơn .
LUẬN VĂN:
vai trò quan trọng của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường
Lời Nói Đầu
Vai trò kinh tế. mới, nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước. Thì vai trò của Nhà nước ngày càng lớn lao hơn.
Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường.