Giải pháp chung

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các dự án chương trình 120 giải quyết việc làm ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 143)

Phát triển kinh tế- xã hội tạo mở việc làm, huy động mọi nguồn lực đất đai tiền vốn, ngành nghề cho đầu tư phát triển, khai thác thế mạnh sẵn cĩ tạo việc làm tại chỗ, mở mang ngành nghề, phát triển sản xuất trên tất cả các lĩnh vực làm chuyển biến và tăng trưởng kinh tế xã hội từng vùng và cả huyện.

4.2.1.1 Về nguồn lao động:

Đào tạo nâng cao dân trí nĩi chung, đào tạo và đào tạo lại lực lượng lao động nĩi riêng, tạo ra đội ngũ lao động cĩ trình độ kỹ thuật cao trên các lĩnh vực cơng nghiệp, nơng nghiệp, chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản.

4.2.1.2 Về nơng nghiệp nơng thơn

Tập trung thâm canh gần 8000 ha đất nơng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi, đặc biệt là các vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp hàng hố, chú trọng phát triển kinh tế

trang trại. Xây dựng các vùng kinh tế mới, khai thác các vùng đất trống đồi núi trọc, phát triển trồng rừng, cây cơng nghiệp cây ăn quả, chỉ đạo và triển khai tốt chương trình trồng bảo vệ rừng. Phát triển nuơi trồng đánh bắt thuỷ sản. Ưu tiên đầu tư các vùng sâu vùng xa cịn nhiều khĩ khăn, hịan thiện mạng lưới giao thơng để mở rộng giao lưu để phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng với các thị trường lớn Thành phố Huế cơ sở hạ tầng như giao thơng, điện, thủy lợi. Hịan thiện và kiên cố hĩa hệ thống thủy lợi để khuyến khích lao động ở nơng thơn mở mang ngành nghề, tăng ngành nghề chế biến hoặc sơ chế, tạo thêm việc làm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm tại chỗ mà trước hết là việc làm đâỳ đủ, để bù đắp thời kỳ nơng nhàn cho người nơng dân.

4.2.1.3 Lựa chọn trọng điểm đầu tư phát triển các cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vuû

Đầu tư ưu tiên vào khu cơng nghiệp tập trung thị trấn Tứ Hạ. Phát triển, mở rộng, hiện đại hĩa, đổi mới quản lý các doanh nghiệp hiện cĩ, huy động các nguồn vốn đầu tư thơng qua việc cổ phần hĩa, kêu gọi liên doanh, liên kết, đầu tư nước ngồi...., tạo chỗ làm mới cho lao động cĩ trình độ và tay nghề. Đầu tư nâng cấp khu vực Bình Điền thành đơ thi mới để tạo sức lơi cuốn sự phát triển kinh tế xã hội các khu vực nơng nghiệp nơng thơn đồng thời tạo thị trường cho lao động các vùng khác.

4.2.2 Giải pháp cụ thể

4.2.2.1 Thực hiện tốt chương trình 120 - GQVL kết hợp lồng ghép với các chương trình khác

Tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả họat động của các chương trình 120 - GQVL, chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, chương trình đầu tư các xã khĩ khăn 135 và các chương trình khác.

Đây là chương trình mang lại kết quả khả quan trên nhiều mặt, Từ định canh định cư, bảo vệ mơi trường sinh thái, biến tình trạng sản xuất bấp bênh thành sản xuất ăn chắc, tạo ra vùng kinh tế sản xuất hàng hĩa như vùng cây cơng nghiệp cây ăn quả cây nguyên liệu... Xây dựng các vùng kinh tế tập trung cơng nghiệp dịch vụ, tạo ra sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế; gắn sản xuất với nâng cao đời sống dân trí, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nhờ đĩ mà tạo ra số lượng việc làm lớn thu hút lao động cĩ tính quy mơ lâu dài, gắn phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, tạo niềm tin trong nhân dân. Xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng tạo điều kiện sống thoải mái vững chắc cho dân cư, giảm chênh lệch đời sống vật chất và tinh thần giữa các vùng.

Tuy nhiên để các chương trình trên phát huy hiệu quả thực sự và bền vững cần chú ý một số vấn đề sau:

- Đối với chương trình dự án gắn với sản xuất nơng lâm nghiệp trong khu vực nơng thơn cần chú ý:

+ Hình thành quy hoạch phát triển nơng lâm ngư nghiệp phù hợp với đặc điểm tự nhiên sinh thái của từng vùng với yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội và thị trường tiêu thụ.

+ Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ lồng ghép giữa các chương trình dự án và giữa các tổ chức quần chúng (hội

nơng dân,hội phụ nữ, địan thanh niên, hội người mù, hội Cựu chiến binh...) trong chỉ đạo thực hiện các dự án.

+ Để đảm bảo kết quả của chương trình đi vào chiều sâu và hiệu quả cĩ thể nghiên cứu quy mơ của từng dự án, của các loại vốn vay, kéo dài thời hạn vay, trả để phù hợp với chu kỳ kinh doanh của từng loẵi cây con, từng loại ngành nghề và khả năng làm ăn của người dân.

+ Chú ý đầu tư các dự án vào sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp trên cơ sở khai thác sức mạnh các làng nghề truyền thống, sáng kiến của cá nhân trong tạo việc làm mới, ưu tiên ngành nghề thủ cơng chế biến nơng lâm thủy sản, tạo mặt hàng xuất khẩu.

4.2.2.2 Giải pháp chính sách nhà nước về đất đai, đầu tư, tạo nguồn vốn

Nhà nước cần hồn thiện các chính sách đất đai, giao đất hợp lý cho người sử dụng cả về diện tích và thời gian, cĩ chính sách khuyến khích thích đáng cho những ca ïnhân những ngành nghề khai thác đất hoang hố đất trống đồi núi trọc sử dụng hợp lý. Tạo nguồn vốn cĩ chính sách ưu đãi về vốn, về thu mua sản phẩm, về thuế để khuyến khích sử dụng quỹ đất đĩ.

4.2.2.3 Quy họach ngành nghề, xây dựng hệ thống đào tạo, hướng dẫn đầu tư, hướng dẫn ngành nghề, dịch vụ việc làm.

Một thực tế ở xã hội chúng ta nĩi chung và Hương Trà nĩi riêng là mặc dù dư nhiều lao động nhưng các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng lao động thì chất lượng lao động lại

khơng đáp ứng. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải đào tạo nguồn nhân lực cho nhu cầu sử dụng lao động trước hết trên địa bàn cho cụm cơng nghiệp phía bắc đã được tỉnh xác định, ưu tiên đầu tư cho lực lượng lao động nơng nhàn nhằm tạo việc làm phát triển kinh tế xã hội là việc làm thường xuyên, là quốc sách của cơng tác giải quyết việc làm, và nĩ càng cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Việc mở rộng và phát triển các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm đồng thời cũng là một giải pháp đồng bộ về giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay. Bởi sự ra đời của hệ thống trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm cĩ vai trị như là cầu nối giữa người cĩ nhu cầu sử dụng lao động và người lao động cĩ nhu cầu tìm việc làm được gặp nhau, trao đổi và thoả thuận với nhau. Điều đĩ đã làm giảm sự ngăn cách giữa người sử dụng lao động với người lao động, gĩp phần tiết kiệm được lao động xã hội và giảm bớt mâu thuẫn cung cầu sức lao động, cĩ tác dụng giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội.

Mặt khác, trong quá trình phát triển của nền kinh tế, người chủ doanh nghiệp khơng thể tự mình đi làm và thoả thuận vị trí người lao động, và cũng như vậy người cĩ sức lao động cũng khơng thể tự mình bày tỏ khả năng của mình với từng người chủ để thoả thuận thuê mướn. Thơng qua trung tâm dịch vụ việc làm đã giúp người lao động tìm được việc làm và người sử dụng lao động tìm được đúng người cần tìm. Đồng thời, trung tâm dịch vụ việc làm cịn là nơi cung cấp thơng tin nhanh nhạy và chuẩn xác về thị trường lao động cho người lao động, người

sử dụng lao động, giúp cho cơ quan quản lý Nhà nước cĩ cơ sở hoạch định các chính sách điều tiết cĩ hiệu quả thị trường lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đây chính là cơ sở khoa học cho cơng tác tổ chức dạy nghề gắn với tạo việc làm, tư vấn hướng nghiệp giúp người lao động nhận biết một cách chính xác, đầy đủ về việc làm, về tuyển dụng và sử dụng lao động nhằm phát huy hiệu quả sáng tạo, gắn mục tiêu nghề nghiệp với năng lực cá nhân cho phù hợp với thị trường lao động mới trong sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.

Vì vậy, việc mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm, hướng vào dịch vụ việc làm là chính cĩ vai trị rất quan trọng trong việc giải quyết việc làm. Mở rộng hoạt động tư vấn hướng nghiệp giới thiệu việc làm, mở hội chợ việc làm để giúp cho các cơ sở cần tuyển lao động và lao động cần việc làm gặp nhau đáp ứng yêu cầu của nhau. Cần cĩ những đội ngũ cán bộ khuyến nơng khuyến cơng, để hướng dẫn đầu tư hướng dẫn ngành nghề cho người lao động.

Củng cố đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng nhân lao động lành nghề, dám đầu tư, biết làm giàu.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nâng cao chất lượng và thay đổi cơ cấu dạy nghề theo yêu cầu và thị trường lao động. Thực hiện tốt việc quy hoạch các trường đại học cao đẳng và dạy nghề theo hướng xã hội hố, đa dạng hố hình thức đào tạo, kết hợp giữa dạy nghề chính quy và khơng chính quy, kết hợp dạy nghề của nhà nước và dạy

nghề tư nhân. Quy hoạch các cơ sở dạy nghề cơng nghệ kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế mũi nhọn khu cơng nghiệp tập trung. Đào tạo đội ngũ cơng nhân, lực lượng lao động cĩ chí tiến thủ cĩ nhiệt huyết, cần cù sáng tạo, biết làm giàu cho mình và cho xã hội.

4.2.2.4 Hướng dẫn sử dụng khai thác tài nguyên, bảo vệ tài nguyên

Đây là điều kiện bắt buộc đối với mọi người mọi ngành trong cơ chế thị trường hiện nay, nĩ đảm bảo cho sự phát triển bền vững của vùng địa phương của cả nước. Khơng để xẩy ra tình trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên như tài nguyên rừng; như phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy; tài nguyên đất như để đất bạc màu, nhiễm mặn; tài nguyên nước như gây ơ nhiễm nguồn nước, cạn kiệt nguồn nước; Tài nguyên biển như đánh bắt bằng xung điện, đánh bắt khai thác triệt để hải sản non làm cạn kiệt tài nguyên biển.

4.2.2.5 Hướng dẫn sử dụng vốn, quay vịng vốn, hồn trả vốn đúng hạn

Đối với chương trình Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm cần tập trung vốn hỗ trợ cho các đối tượng, nhất là các cơ sở sản xuất tập trung ở các thành phố, thị xã và các khu cơng nghiệp cĩ khả năng tạo ra được nhiều chỗ làm việc mới và thu hút thêm lao động, giải quyết thời gian lao động nơng nhàn vùng nơng thơn. Bên cạnh đĩ, tăng định mức vốn vay trên một chỗ làm việc mới và kéo dài thời hạn cho vay để tạo điều kiện cho các cơ sở ổn định sản xuất, kinh doanh. Cịn các hộ nghèo nếu khơng nằm trong vùng dự án của chương trình phủ xanh đất

trống, đồi núi trọc, cần thiết chuyển sang cho vay vốn của Ngân hàng phục vụ người nghèo để người nghèo được vay vốn theo một kênh thống nhất; hoặc hưởng các chính sách xã hội khác vì các đối tượng này bước đầu đang cần xố được đĩi, giảm được nghèo mà chưa cĩ khả năng thu hút thêm lao động.

Thực tế những năm vừa qua cũng đã chứng minh rằng sự giúp đỡ về tài chính của Nhà nước cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (trợ giá, cho vay với lãi suất ưu đãi,..) là khơng thể thiếu được và rất quan trọng. Song để các đối tượng này được vay vốn quỹ GQVL mà khơng ỷ lại như thời bao cấp, hoặc lợi dụng ưu đãi về lãi suất cho vay, Nhà nước cần phải cĩ chính sách nhất quán, phải thể hiện được những vấn đề cơ bản sau đây:

- Vốn quỹ GQVL của Nhà nước chỉ là sự giúp đỡ thêm về tài chính trên cơ sở chính sách và cơ chế tài chính hiện hành chứ khơng phải là một chính sách riêng, tách biệt và phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp.

- Đối tượng và phạm vi GQVL của quỹ Nhà nước là cĩ chọn lọc, chứ khơng phải cho tất cả các doanh nhiệp, tất cả các sản phẩm và dịch vụ. Như vậy, Nhà nước cần xác định một danh mục cụ thể các sản phẩm, hoặc dịch vụ được GQVL ứng với kế hoạch hàng năm và 5 năm.

- Các sản phẩm và dịch vụ được GQVL phải phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ và các chính sách ưu đãi cụ thể của Nhà nước.

Việc xác định rõ đối tượng vay vốn quỹ Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước trên đây là hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa rất quan trọng; trước hết, nĩ phân định rõ phạm vi hoạt động của quỹ Nhà nước và phạm vi hoạt động của quỹ ngân hàng cũng như các tổ chức quỹ thương mại khác. Đồng thời, phân định rõ nguồn vốn cho vay GQVL của ngân sách nhà nước với nguồn vốn kinh doanh của quỹ Ngân hàng, từ đĩ cĩ tác dụng nâng cao hiệu quả quỹ GQVL của Kho bạc Nhà nước, tránh được sự lợi dụng ưu đãi về lãi suất cho vay. Điều quan trọng hơn, để các Ngân hàng thấy rõ sự cần thiết khách quan về mục tiêu cho vay của quỹ Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, do vậy khơng cĩ sự chồng chéo hoặc "lấn sân" quỹ ngân hàng.

4.2.2.6 Lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm

Quỹ GQVL đối với các chương trình dự án theo mục tiêu chỉ định là yêu cầu bức xúc trong chiến lược phát triển kinh tế và ổn định xã hội nhưng mâu thuẫn yêu cầu nguồn vốn cho vay địi hỏi rất lớn nhưng khả năng nguồn vốn ngân sách nhà nước lại eo hẹp.

Vấn đề cần nĩi rõ hơn, nguồn vốn quỹ GQVL qua Kho bạc Nhà nước cần phải đủ mạnh, ngồi số vốn cân đối trong kế hoạch chi ngân sách nhà nước hàng năm cịn phải được tạo ra bằng nhiều nguồn khác nhau; các nguồn đĩ cĩ thể là:

Thứ nhất, vốn huy động dưới hình thức phát hành trái phiếu Kho bạc. Hiện nay Kho bạc Nhà nước đang triển khai nhiệm vụ huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thơng qua

phương thức phát hành tín phiếu, trái phiếu Kho bạc để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển.

Thứ hai, sử dụng vốn viện trợ và vay nợ của nước ngồi. Nguồn vốn viện trợ và vay nợ của nước ngồi hiện nay chủ yếu là: Vốn vay hỗ trợ phát triển ODA, WB, vay thương mại,... trong tương lai là vốn phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế. Tuy nhiên, để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước khi đến hạn trả nợ nước ngồi, nguồn này sau khi trừ phần viện trợ và cho vay cĩ mục đích chỉ định nên sử dụng bổ sung cho nguồn vốn quỹ Nhà nước. Nguồn vốn này tuy khơng ổn định nhưng cĩ lãi suất thấp, thời hạn trả nợ dài phù hợp với lãi suất và thời hạn cho vay của quỹ GQVL đối với các chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.

Thứ ba, sử dụng một phần từ các quỹ dự trữ tài chính Nhà nước bằng đồng Việt Nam bổ sung cho nguồn vốn quỹ GQVL. Tất nhiên khi sử dụng vốn từ các quỹ này phải đảm bảo được nguyên tắc bảo tồn nguồn vốn ban đầu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: I Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trong các chương trên cho phép chúng ta rút ra những kết luận chủ yếu sau đây:

1- Khẳng định ý nghĩa chiến lược và tính cấp bách của vấn đề GQVL ở nước ta hiện nay. Kết luận đĩ được luận giải từ việc nhìn nhận lao động là nguồn lực quan trọng nhất của quá trình phát triển, từ thực trạng của vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta, trên quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các dự án chương trình 120 giải quyết việc làm ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 143)

w