Các quan điểm giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các dự án chương trình 120 giải quyết việc làm ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 127 - 132)

Thứ nhất: Tạo việc làm cho người lao động là chính sách

xã hội cơ bản, là hướng ưu tiên của nhà nước. Mọi người, mọi thành phần kinh tế cùng tham gia giải quyết việc làm, trong đĩ

người lao động tự tạo ra việc làm là chính, nhà nước cĩ trách nhiệm chính giúp người lao động tạo việc làm.

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang vận động theo cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết quản lý của Nhà nước. Do vậy để cĩ được những yếu tố trên, trách nhiệm chính trước hết là phải do người lao động và sau đĩ là cộng đồng người lao động (tùy theo bình diện rộng hẹp khác nhau) trong các thành phần kinh tế để giải quyết. Tuy nhiên, Nhà nước cĩ nhiệm vụ tạo ra mơi trường thuận lợi thơng qua một hệ thống chính sách nhằm định hướng và quản lý. Nhà nước cần phải hỗ trợ, giúp đỡ người lao động và cộng đồng người lao động một số điều kiện cĩ thể như: Vốn, đất đai, kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, hỗ trợ các yếu tố sản xuất: nguyên nhiên vật liệu, tư liệu sản xuất (giống cây con, phân bĩn, thuốc trừ sâu), tiêu thụ sản phẩm, nộp thuế lãi suất ngân hàng; Hỗ trợ các kiến thức về phápü luật, về thuê mướn lao động, thơng tin thống kê về thị trường lao động (thơng tin về cung cầu lao động, thơng tin về thị trường việc làm...). Ngồi ra, Nhà nước cũng cĩ thể hỗ trợ giúp trực tiếp cho người lao động bằng cách cho người lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi đối với một số ngành nghề.

Thứ hai: Thực hiện các chính sách, biện pháp đồng bộ

và nhất quán:

Để tạo được nhiều việc làm cho người lao động và hạn chế thất nghiệp phải cĩ một số hệ thống và biện pháp cơ bản đồng bộ, tồn diện và nhất quán được nghiên cứu và ban hành nhiều chức năng như: tài chính, ngân hàng, giáo dục và

đào tạo, lao động, thương mại, cơng an... và nhiều cấp từ trung ương đến địa phương (tỉnh, thành phố, quận huyện, xã, phường ). Đồng thời, trong cơng tác quản lý lãnh đạo các ngành, các cấp phải đổi mới nhận thức cho phù hợp với cơ chế quản lý mới nhằm tạo mọi điều kiện cho người lao động làm giàu một cách chính đáng. Khơng vì thấy người lao động cĩ thu nhập cao từ một việc làm mới được tạo ra đã vội vàng thay đổi luật lệ ban hành về thuê mướn lao động, thuế suất, lãi suất ngân hàng, tiêu thụ sản phẩm một cách khơng cĩ căn cứ khoa học. Cũng cần khắc phục trường hợp trung ương cho phép người lao động kinh doanh các ngành nghề mới để tạo thêm việc làm nhưng chính quyền địa phương các cấp một lý do nào đĩ lại gây khĩ khăn, phiền hà dẫn đến triệt tiêu động lực tạo việc làm và làm thay đổi tính nhất quán của hệ thống các chính sách đã ban hành.

Thứ ba: Giải quyết việc làm phải hướng vào việc giải

phĩng triệt để các tiềm năng trên cơ sở phát triển mạnh mẽ đồng thời nhiều ngành nghề nhiều hướng để tạo việc làm cho người lao động ở nhiều vùng, nhiều khu vực nhằm khai thác tối đa các nguồn lực sãn cĩ cho phát triển kinh tế xã hội.

Do điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở các khu vực, các địa phương cĩ những đặc điểm riêng. Vì vậy trong thực tế phải cĩ nhiều hướng để tạo việc làm cho các vùng, các địa phương, các khu vực khác nhau.

Ởí các vùng đầm phá, đồng bằng trung du miền núi chủ yếu tạo việc làm tại chỗ trên cơ sở thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất, sử dụng tốt các tiềm năng hiện cĩ, trước hết là

quỹ đất (đồi, rừng) ở những nơi bình quân đất cho một nhân khẩu (hoặc một lao động) thấp, tài nguyên thiên nhiên nghèo... thì cần phải coi trọng việc đi xây dựng các vùng kinh tế mới.

Thứ tư: Đi đơi với giải quyết việc làm cho người lao động,

cần phải cĩ những nhận thức mới về thất nghiệp trong điều kiện nền kinh tế nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường. Thất nghiệp là điều khơng thể tránh khỏi trong nền kinh tế thị trường, ở những nước cĩ thị trường lao động đã hình thành từ lâu vẫn luơn cĩ thất nghiệp. Chẳng hạn ở Mỹ năm 1970 số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động là 5% nhưng năm 1980 là 6% và tháng 01/1992 là 7,1%, ở Bru-nây (Là đất nước giàu cĩ) tỷ lệ thất nghiệp năm 1990 4,7% năm 2000 là 4,6%, ở Thái Lan tỷ lệ thất nghiệp năm 1990 là 2,2% năm 2000 là 2,4%. Cịn ở Việt nam năm 1996 là 5,9% năm 2000 là 6,4%, ở thành phố 7,8%.[21]

Đĩ chỉ là những người thất nghiệp thể hiện rõ, chưa kể những người thất nghiệp vơ hình (thiếu việc làm với thu nhập thấp). Theo thống kê lao động việc làm năm 2000 thì tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số từ 15 tuổi trở lên trong lực lượng lao động của cả nước là 74% [11] như vậy số lao động thất nghiệp năm 2000 được quy đổi cả nước gần 8%. Số người thất nghiệp này sẽ giảm bớt khi thị trường lao động phát triển tạo được nhiều việc làm cho người lao động, cùng với việc hạ thấp tốc độ phát triển dân số, cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo...

Thứ năm: Giải quyết việc làm thúc đẩy chuyển dịch cơ

trưởng việc làm với nâng cao chất lượng việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Quá trình GQVL phải chú ý cân đối lao động giữa lao động cĩ trình độ tay nghề và lao động phổ thơng, lao động cho cơng nghiệp hĩa và lao động chân tay. Cần tập trung vào những đối tượng bức xúc của xã hội, đĩ là:

Lao động thanh niên vì họ chiếm tỷ lệ cao nhất trong số những người thất nghiệp. Lực lượng lao động bổ sung hàng năm cĩ khoảng 1,2 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động, nhưng nếu được giải quyết tốt thì họ lại là đối tượng nịng cốt của lực lượng lao động xã hội, là tương lai của đất nước và ngược lại là mầm mống của mọi tệ nạn và mất trật tự xã hội

Đối với lao động nữ: Trong tổng số lao động làm việc thuộc các ngành kết cấu của nền kinh tế quốc dân, phụ nữ chiếm gần 52%, cịn trong lĩnh vực phi kết cấu phụ nữ chiếm khoảng 70% lao động. Trong nơng thơn nơi tập trung 80% dân số và 70% lao động, nếu kể cả kinh tế phụ gia đình, phụ nữ làm ra 60% sản phẩm và 70% trong tổng lao động nơng thơn. Phụ nữ rất đơng đảo là nguồn lao động tiềm năng to lớn của đất nước, và khơng ai cĩ thể phủ nhận vị trí, vai trị to lớn của người phụ nữ trong đời sống kinh tế - xã hội. Phụ nữ khơng chỉ là lưüc lượng tạo ra cái nền ổn định xã hội, mà cịn là yếu tố của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Vì vậy, trong giải quyết việc làm, khơng thể xem nhẹ đối với chị em phụ nữ.

Thứ sáu:Tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi để đầu

tư và tạo mở việc làm, phát triển thị trường lao động; đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia; tăng cường hoạt động

hỗ trợ trực tiếp giải quyết việc làm; đầu tư nâng cao năng lực và hiệu quả của các trung tâm dịch vụ việc làm.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các dự án chương trình 120 giải quyết việc làm ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 127 - 132)