Aính hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các dự án chương trình 120 giải quyết việc làm ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 108 - 123)

pháp phân tổ thống kê.

3.3.1 Aính hưởng của các nhân tố đến hiệu quả kinh tế của các dự án. của các dự án.

3.3.1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến TNHH của các dự án

Nhân tố ảnh hưởng đến TNHH của chăn nuơi lợn nái

Kết quả phân tổ của các loại hình sản xuất chăn nuơi lợn nái ở bảng 17 ta thấy trong 45 hộ điều tra cĩ 3 hộ hay 6,67% số hộ chăn nuơi thu nhập thấp dưới 3trđ, hay nĩi cách khác trong hạch tĩan kinh doanh bị lỗ khơng đủ bù đắp chi phí nhân cơng và trả vốn và lãi vay dẫn đến nợ quá hạn. Nguyên nhân phần nào được phản ánh trong bảng là do đầu tư cịn manh mún chưa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư thực sự, trình độ thấp, kinh nghiệm cịn hạn chế, mặt khác qua điều tra đây là 1 tổ khi lợn đẻ con mẹ chết hoặc con chết, nên thu nhập thấp.

Bảng 17: PHÂN

TT Mức TNHH Số hộ G/trị TLSX Vốn đ/tư V/vay Cơng Lđ Tr/độ tổ MI (trđ) Số hộ Tỷ trọng (trđ/hộ) (trđ/hộ) (trđ/hộ) (Cơng ) VHü(lớp ) 1 Dưới 3 3 6,67 1,51 1,79 2 114 6,2 2 Từ 3 - 5 11 24,44 1,73 2,28 2 117 6,6 3 Từ 5- 7 15 33,33 1,94 2,83 2 118 7,1 4 Trên 7 16 35,56 2,14 3,31 2 125 7,5 BQ 5,6 45 100 1,93 2,80 2,00 120 7,1

(Nguồn số liệu điều tra_)

Số hộ cĩ thu nhập từ 3-5 trđ là 11 hộ tương ứng 24,44%, với số tiền thu nhập là 4,235trđ/ năm cao hơn tổ 1 2,46 lần, số hộ này nĩi chung cĩ kinh nghiệm hơn, họ đầu tư tương đối tốt cả về TLSX và thời gian.

Tổ 3 số hộ chiếm 33,33% cĩ thu nhập tương đối cao từ 5 - 7trđ/năm cao, số hộ này nĩi chung cĩ kinh nghiệm lâu năm hơn, họ đầu tư tương đối quy mơ, tổng vốn đầu tư cao hơn tổ 2, thực tế điều tra cho thấy tổ này làm kinh tế hộ tương đối chắc chắn hơn những tổ 1và 2. Nhưng nĩi chung đối với chăn nuơi lợn ở nơng thơn chủ yếu lấy cơng làm lãi. Nĩi chung so sánh 3 tổ chúng ta thấy giữa tổ 1 và tổ 4 mức chênh lệch về thu nhập quá xa, điều này chứng tỏ trình độ kinh nghiệm và phương pháp làm ăn của các hộ một số tổ chênh lệch quá lớn

Nhân tố ảnh hưởng đến TNHH của nuơi tơm vùng đầm phá

Nhìn vào bảng 18 chúng ta thấy rằng TNHH của người dân nuơi tơm theo dự án cao, nhưng chi tiết thì tổ 1 cĩ 4 hộ chiếm 8%, thu nhập dưới 30trđ/ha là thấp cĩ hộ chưa đủ bù đắp chi phí lao động và trả vốn lãi vay, (Những hộ này cĩ thuế nơng nghiệp được miễn), năng suất thấp đạt 2539kg/ha 2 vụ. Nguyên nhân do số hộ này trình độ cịn hạn chế kinh nghiệm nuơi tơm chưa nhiều, vốn đầu tư chưa đảm bảo theo quy trình, mặt khác do nĩng vội nên các hộ này đã thả tơm giống quá sớm dẫn đến tơm khơng chịu nổi điều kiện khí hậu thời tiết nên tỷ lệ sống thấp, phát triển kém dẫn đến năng suất thấp, trong 4 hộ này cĩ 2 hộ bị lỗ nặng khơng thể trả được vốn vay

Tổ thứ 2 cĩ 13 hộ tỷ trọng 26% thu nhập bình quân từ 30- 45trđ/ năm tổ này làm ăn cĩ lãi thu nhập trung bình, cao hơn hộ tổ 1. Nhìn chung tổ này so với tổ 1 thì cĩ trình độ và kinh nghiệm làm ăn hơn, vốn đầu tư lớn hơn 5%, Tổ thứ 3 cĩ 16 hộ tỷ trọng 35,56% thu nhập trên 79trđ /ha/năm. Năng suất đạt 3920kg/ha cho 2 vụ cao hơn tổ 2 là 10% tổ này cĩ kinh nghiệm làm ăn hơn, đầu tư cơng lao động lớn và vốn đầu tư bằng 1,09 lần tổ 2.

Bảng 18: BẢNG PHÂN TỔ NUƠI TƠM THEO MỨC TNHH

TT Mức TNHH Số hộ điều G/TLSX Vốn đ/tư Vốn vay Cơng Lđ Tr/độ VH Tổ MI (trđ) Số hộ Tỷ trọng (trđ/hộ) (trđ/hộ) (trđ/hộ) (cơng) (lớp) 1 Dưới 30 4 8,00 12,51 77,25 50,00 215 6,3 2 Từ 30 - 45 13 26,00 13,54 87,34 50,00 273 6,5

3 Từ 45- 60

15 30,00 14,32 95,24 50,00 255 6,8

4 Trên 60 18 36,00 17,25 106,02 50,00 272 7,4

BQ 74,66 50 100 15,03 95,63 50,00 260 6,91

(Nguồn số liệu điều tra)

Tổ thứ 4 cĩ 18 hộ chiếm tỷ trọng 36% số hộ này cĩ thu nhập trên 60trđ/năm, cao hơn hẳn 3 tổ trên là do những hộ này biết làm ăn, vốn đầu tư lớn, cơng lao động được đầu tư nhiều hơn, trình độ kinh nghiệm nuơi tơm cao hơn.

Nhìn chung trong 4 tổ thì sự chênh lệch về thu nhập và các yếu tố khác là khá lớn, so sánh giữa các tổ thì khi chủ hộ cĩ trình độ và kinh nghiệm sản xuất, chi phí trung gian, vốn dầu tư tăng lên đến mức nào đĩ thì thu nhập tăng lên rõ rệt. Điều này cĩ nghĩa là nếu tăng cường đầu tư thâm canh thì thu nhập thu được càng lớn. Nhưng khơng phải hồn tồn cứ tuân theo quy luật thuận, mà cĩ khi tác dụng ngược lại như ở trường hợp tổ 2 và tổ 3 vấn đề này do yếu tố con người tác động. Như vậy nếu sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào và với mức đầu tư khơng cao cĩ thể đưa lại thu nhập cao. Mặt khác chúng ta thấy sự chênh lệch quá xa giữa tổ 1 và tổ 4 nên nếu biết đầu tư thâm canh tăng năng suất thì việc khai thác tiềm năng vùng đầm phá cịn lớn.

Nhân tố ảnh hưởng đến TNHH trồng cây ăn quả vùng đồi núi

Bảng 19 cho ta thấy tổ 1 cĩ 3 hộ chiếm tỷ trọng 6%, mức thu nhập dưới 20trđ/ha/1năm. Với mức thu nhập trên sau khi bù

đắp phí lao động và trả lãi vay chỉ cịn lãi chút ít. Nguyên nhân do số hộ này trình độ cịn hạn chế kinh nghiệm trồng cây ăn quả chưa nhiều, quy trình chăm sĩc chưa đảm bảo, đầu tư chưa tới nơi tới chốn cả về IC và nhân cơng. Mặt khác cĩ hộ thuộc vùng chất đất khơng phù hợp với loại cây ăn quả thanh trà nên phần nào tác động cây phát triển kém dẫn đến năng suất thấp, Tổ thứ 2 cĩ 15 hộ tỷ trọng 30% tổ này làm ăn cĩ lãi, năng suất trung bình 17.502 kg quả /hacao hơn tổ 12,42 lần nhưng thu nhập chưa cao chỉ đạt 31,47trđ/ha cao hơn tổ 1 là 1,45 lần, nhìn chung tổ này cĩ trình độ và kinh nghiệm làm ăn hơn, vốn đầu tư lớn hơn tổ 1 là 29%, chi phí trung gian cao hơn 38%, cơng lao động cao hơn 9%.

Tổ thứ 3 cĩ 15 hộ tỷ trọng 33,33% thu nhập trên 38,48trđ/ha/năm, năng suất khá 45.685 quả /ha cao hơn tổ 2 là 1,31 lần. Số liệu cho thấy chi phí trung gian lớn hơn 1,31 lần so với tổ 2, cơng lao động bằng 106% và vốn đầu tư bằng 122% tổ 2. Mặt khác thực tế điều tra cho thấy tổ này cĩ kinh nghiệm làm ăn hơn vì vậy cĩ thu nhập cao hơn.

Bảng 19:PHÂN TỔ CÁC HỘ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ THEO TT Mức thu nhập Số hộ điều Gía trị TLSX Vốn đ/tư Vốn vay Cơng Lđ Tr/độ VH Tổ (trđ) Số lg Tỷ trọng (trđ/hộ) (trđ/hộ) (trđ/hộ) (Cơng) (Lớp) 1 Dưới 20 3 6,00 2,54 23,25 16,68 92 5,8 2 Từ 20 - 30 15 30,00 3,72 28,43 16,68 97 6,2

3 Từ 30- 40

17 34,00 3,61 29,52 16,68 101 6,3

4 Trên 40 15 30,00 4,22 31,16 16,68 105 6,5

BQ 34,7 50 100 3,76 29,31 16,68 100 6,30

Nguồn số liệu điều tra

Tổ thứ 4 cĩ 12 hộ chiếm tỷ trọng 26,67% số hộ này cĩ thu nhập cao hơn hẳn 3 tổ là gấp 1,17 lần tổ 3, năng suất gấp 1,25 lần tổ 3, nguyên nhân được phản ánh bằng số liệu đĩ là chi phí trung gian lớn hơn tổ 3là 25%, vốn đầu tư lớn hơn tổ 3 là 8%, nhưng cơng lao động được đầu tư ít hơn 6%, và họ cĩ kinh nghiệm trồng và chăm sĩc tốt hơn.

Nhìn chung trong 4 tổ thì sự chênh lệch về thu nhập và các yếu tố khác là lớn, so sánh giữa các tổ thì khi chủ hộ cĩ trình độ và kinh nghiệm sản xuất, chi phí trung gian, vốn dầu tư tăng lên đến mức nào đĩ thì thu nhập tăng lên rõ rệt. Điều này cĩ nghĩa là nếu tăng cường đầu tư thâm canh thì thu nhập thu được càng lớn. Nhưng khơng phải hồn tồn cứ tuân theo quy luật thuận, mà cĩ khi tác dụng ngược lại như ở trường hợp tổ 2 và tổ 3 vấn đề này do yếu tố con người tác động. Như vậy nếu sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào và với mức đầu tư khơng cao cĩ thể đưa lại thu nhập cao. Mặt khác chúng ta thấy sự chênh lệch thu nhập quá xa giữa tổ 1 và tổ 4 nên nếu biết đầu tư thâm canh tăng năng suất thì việc khai thác tiềm năng vùng đầm phá cịn lớn.

3.3.1.2 Mối quan hệ giữa năng suất và các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu

* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuơi lợn nái

Trên cơ sở năng suất lợn con xuất chuồng bình quân của các tổ, chúng tơi chia các hộ thành 4 tổ ở bảng 20. Số hộ cĩ lợn con xuất chuồng thấp nhất dưới 350 kg/năm (tổ 1), cao nhất là tổ 4 (trên 550 kg). Khi năng suất tăng từ tổ 1 (bình quân là 344,32 kg) lên tổ 4 (552,86 kg), mọi yếu tố đều tăng. Điều đĩ chứng tỏ các yếu tố đưa ra phân tổ đều ảnh hưởng đến năng suất chăn nuơi lợn, đặc biệt là giống, thức ăn, chuồng trại.

- Qua tốc độ tăng năng suất và các yếu tố đầu vào ta cũng nhận thấy những hộ năng suất thấp chủ yếu là do đầu tư thức ăn, con giống và chuồng trại ở mức thấp.

- Chi phí thức ăn trên 1kg tăng trọng càng ngày càng cĩ xu hướng tăng lên từ tổ 2 so với tổ 1 lên tổ 3 so với tổ 2. Điều này phản ánh tăng năng suất thì phải tiêu tốn nhiều thức ăn hơn, chi phí thức ăn tốn kém hơn. Cĩ thể giải thích điều

này do các hộ đầu tư ít thường tận dụng thức ăn rẻ tiền trong chăn nuơi. Nhưng chăn nuơi thâm canh xu hướng này khơng phù hợp.

Nhìn chung, khi năng suất tăng từ tổ 1 lên tổ 4 ( tăng 60,5%) thì chi phí giống tăng 51,3%, thức ăn tăng 38%, chuồng trại 56%, cơng lao động tăng 37%. Qua đĩ ta thấy thức ăn, giống, chuồng trại, cơng lao động là những nhân tố ảnh hưởng lớn đến năng suất lợn nái.

* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuơi tơm

Để đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố đến năng suất chúng tơi tiến hành phân tổ nuơi tơm theo năng suất qua đĩ đánh

giá được yếu tố nào ảnh hưởng đến năng suất tơm. Kết quả phân tổ được phản ánh ở bảng 21

Chúng tơi chia các hộ nuơi tơm làm bốn tổ tương ứng với mức năng suất từ: dưới 2000 kg/ha (tổ 1) đến cao nhất là lớn hơn 5000 kg/ha (tổ 4). Phần lớn các hộ đạt mức năng suất tương ứng tổ 2 trở lên.

- Đối với chi phí giống tơm: Mức tăng chi phí giống từ tổ 1 lên tổ 4 làm cho năng suất tăng từ 1924 kg/ha lên 5488 kg/ha. Tuy nhiên, chi phí về giống tăng nhanh từ tổ 2 lên tổ 3 làm cho năng suất tơm tăng nhanh, sau đĩ thì ảnh hưởng của chí phí giống đến năng suất tơm giảm dần. Điều này chứng tỏ chi phí giống ảnh hưởng rất lớn đến năng suất tơm, nhưng khơng phải lúc nào cũng như nhau (Tổ 3 là tổ khai thác tốt yếu tố này).

- Đối với chi phí thức ăn: Mức tăng chi phí cho 1 tấn tơm tăng lên của tổ 2 so với tổ 1 là 24,19 triệu đồng. Tương tự của tổ 3 so với tổ 2, tổ 4 so với tổ 3 tương ứng là 11,19 triệu và 10,48 triệu đồng. Điều đĩ cho thấy thức ăn là yếu tố cực kỳ quan trọng trong biện pháp nâng cao năng suất tơm. Nhưng qua đĩ cũng chứng tỏ rằng những hộ năng suất thấp chủ yếu là thiếu đầu tư về thức ăn. Mặc khác, khi thức ăn đáp ứng được cho nuơi tơm thì hiệu quả của chi phí thức ăn trên 1 tấn tơm của các hộ thâm canh cao hơn các hộ đầu tư thấp. Điều đĩ thể hiện lợi

thế của những hộ thâm canh năng suất tơm cao cĩ điều kiện hạ giá thành, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập.

- Đối với chi phí xử lý ao hồ: Ta thấy cũng cĩ quy luật tương tự. Những hộ đầu tư ít, năng suất tơm thấp và khi năng suất cao thì chi phí này càng hiệu quả hơn (trên 1 tấn tơm tăng lên ). Một lần nữa, lợi thế lại thuộc về các hộ đầu tư thâm canh cao.Qua phân tổ các nơng hộ theo năng suất tơm, chúng tơi rút ra kết luận sau:

- Giống, thức ăn, chi phí xử lý ao hồ là những nhân tố ảnh hưởng lớn đêïn năng suất tơm.

Tuy nhiên, trong điều kiện đầu tư thâm canh ở mức độ cao thì càng cĩ hiệu quả kinh tế.

* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến năng suất trồng cây ăn quả

Phân tích bảng 23: Phân tổ các hộ trồng cây Thanh trà.

Cũng như 2 dự án trước với các nơng hộ thực hiện dự án vườn cây ăn quả (Thanh trà) cũng được chia thành 4 tổ. Năng suất bình quân của mỗi tổ thấp nhất là 34 kg/năm, tổ 4 cao nhất cĩ năng suất bình quân là 55,1 kg/năm tính cho 1 ha.

Nhìn chung, khi năng suất tăng từ tổ 1 lên tổ 4 các yếu tố đều tăng trong đĩ tăng ûnhiều nhất là phân chuồng. Khi năng suất tăng từ tổ 1 đến tổ 2 (từ 34 kg đến 47 kg) tương đương 38% thì phân chuồng tăng 100%. Lượng phân chuồng tăng chậm khi năng suất tăng từ tổ 2 lên tổ 3 và tổ 3 lên tổ 4. Điều này khẳng định:

+ Các yếu tố đang xét đều ảnh hưởng đến năng suất Thanh trà, nhưng đặc biệt là phân chuồng. Xét tốc độ tăng như phân tích ở trên cho thấy những hộ cĩ năng suất thấp do bĩn ít phân chuồng. Trong khi đĩ lượng phân vơ cơ tăng khơng đáng kể.

+ Các yếu tố chi phí đầu vào đối với Thanh trà tương đối ít, đây là đặc điểm của cây ăn quả do thời gian sản xuất và thời gian tác động của con người khơng trùng

nhau. Điều đĩ cho phép các nơng hộ bên cạnh phát triển kinh tế vườn cây ăn quả cịn cĩ điều kiện sản xuất các lĩnh vực khác, cây trồng khác để tăng thu nhập.

3.3.1.3 Nghiên cứu mối quan hệ ảnh hưởng của các

nhân tố đến hiệu quả kinh tế của các dự án bằng phương pháp hàm sản xuất Cobb - Douglas

Thơng qua sử dụng mơ hình hàm sản xuất Cobb - Douglas với biến phụ thuộc Y là năng suất từng loại cây con, biến độc lập X1, X2,...,X6 tương ứng với các yếu tố đầu vào, biến giả định D là kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ. Hàm sản xuất được giải nhờ chương trình Excell bằng phương pháp bình

phương bé nhất (OLS). Kết qủa phản ánh ở bảng sau: (Phụ lục 11, 12, 13)

Bảng 23: Kết quả ước lượng các hệ số hồi quy hàm sản xuất của tơm và chăn nuơi lợn.

Các biến số Hệ số hồi quy Tơm Nuơi lợn nái Hằng số A α0 0,6176 0,5863 Giống (X1) α1 0,2412 *** 0,2604 * Thức ăn (X2) α2 0,2944 ** 0,2518 *** Xử lý ao hồ (X3)

(Khấu hao chuồng)

α3 0,1780 * 0,2378 *** Chi phí v/chất khác

(X4)

Dịch vụ (X5) α5 0,0330 ** Cơng lao động (X6) α6 0,1318 *** 0,1213 *** Kinh nghiệm (D) β 0,1077 *** 0,0860 *** Hệ số xác định R2 0,9651 0,9760 Hệ số kiến định F 170,1538 265,1656 (***, **, * mốc ý nghĩa 99%, 95*, 90% )

- Đối với tơm: Yếu tố giống, thức ăn, xử lý ao hồ, cơng lao động là những yếu tố cĩ hệ số hồi quy lớn hơn các yếu tố cịn lại. Vì vậy ảnh hưởng của chúng đến năng suất tơm là lớn hơn các yếu tố khác. Tổng các hệ số co giãn đối với năng suất tơm là 1,1258. Điều đĩ cĩ nghĩa là nếu tất cả các yếu tố đồng thời tăng 1% thì năng suất tơm sẽ tăng 1,1258%. Xét về gĩc độ giá trị khi tăng 1% các yếu tố đầu vào đang xét trên 1 ha nuơi

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện các dự án chương trình 120 giải quyết việc làm ở huyện hương trà, tỉnh thừa thiên huế (Trang 108 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w