Hä vµ tªn Häc viªn TrÇn v¨n Liªm TiÓu luËn TriÕt häc I Phần mở đầu Triết học là một hệ thống lý luận chung nhất cuả con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới[.]
TiÓu luËn TriÕt häc I Phần mở đầu Triết học hệ thống lý luận chung cuả người giới, thân người vị trí người giới Trong tư tưởng triết học trường phái phật giáo Ấn Độ Trung Hoa cổ, trung đại nói chung phật giáo Việt Nam nói riêng có giá trị hạn chế mối quan hệ lịch sử tư tưởng, đời sống tinh thần người Việt Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ kỷ nguyên Tây lịch, tồn tại, phát triển chan hịa với dân tộc tận hơm Nếu thời gian thước đo chân lý với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật khẳng định chân giá trị mãnh đất Trong lĩnh vực xã hội, văn hóa trị đặt biệt xét khía cạnh hệ thống tư tưởng, Đạo Phật trực tiếp gián tiếp góp phần hình thành quan niệm sống sinh hoạt cho người Việt Nam Trong phần tìm hiểu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo tác động đến người Việt Nam người Việt Nam tiếp thu tư tưởng, đạo lý Phật Giáo Bài tiểu luận sau sâu vào tìm hiểu giá trị hạn chế Phật giáo để thấy rõ ràng nguồn gốc hình thành giới quan người Việt Nam lịch sử, nên nghiên cứu vấn đề Phật giáo xu hướng nc ta Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết häc II Phần nội dung Khái quát lịch sử đời phát triển phật giáo Phật giáo tơn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ thứ VI TCN Do đạo truyền thời gian lâu dài lan nhiều nơi cho nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đa dạng phái nghi thức phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người truyền đạo Phật, thiết lập giáo hội với luật lệ hoạt động chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, người tập tục thời kỳ khác nhau, nên ngày Phật giáo tiếp tục tồn phát triển nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối kỷ thứ VI trước công nguyên Khi xã hội tình trạng phân chia đẳng cấp khắc nghiệt Sự đời Phật giáo thể tinh thần phản kháng người nghèo, chống lại bốn đẳng cấp đạo Bà la mơn, tìm đường giải người khỏi nỗi khổ triển miên xã hội nô lệ Ấn Độ Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (nghĩa ông thánh hay nhà hiền triết tộc người Thích Ca) Đây tên gọi thành đạo Tên thật Thích Ca Mâu Ni Siddhartha (Tất đạt đa) nghĩa “người thực mục đích”, họ Gautama (Cù Đàm), vốn đầu vua Tịnh Phạn Thích Ca Mâu Ni sinh ngày tháng năm 563 trước công nguyên, năm 483 trc cụng nguyờn Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết häc Năm 29 tuổi, ông định từ bỏ đời vương giả thái tử để tu, tìm đường diệt khổ cho chúng sinh Sau năm, ông “ngộ đạo” trở thành Thích Ca Mâu Ni (35 tuổi) Khi ông lấy hiệu Buddha có nghĩa “người giác ngộ” (Trung Quốc dịch Phật) Phật giáo? Những giá trị hạn chế phật giáo a Phật giáo: Phật giáo hình thức giáo đoàn xây dựng niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ từ bi Phật giáo nhìn nhận giới tự nhiên nhân sinh phân tích nhân - Theo Phật giáo nhân – chuỗi liên tục khơng gián đoạn khơng hỗn loạn, có nghĩa nhân Mối quan hệ nhân Phật giáo thường gọi nhân duyên với ý nghĩa kết nguyên nhân nguyên nhân kết khác * Về tư tưởng: Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Đạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết học l nhõn duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Đẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn Luật nhân cần quán sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Đạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trị quả, cho nhân khác Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nôm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho người Thậm chí trẻ mười tuổi tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo" Chúng phát biểu câu hoàn cảnh việc xảy cho đối phương, hay "chạy trời không khỏi nắng" Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai ha, bin c xy cho h, thỡ Đào Thị Ngäc Lan TiÓu luËn TriÕt häc họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn Không than trời trách đất, cam chịu tự cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp Nguyễn Du thể ý truyện Kiều rằng: Cho hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao Hoặc: Có trời mà có ta Tu cội phúc, tình dây oan Nếu ta nắm vững nguyên tắc nhân nghiệp báo trên, chuyển nghiệp kiếp Cái đích việc chuyển nghiệp, tái tạo cá nhân đến trí tuệ tối hậu Khởi đầu việc chuyển nghiệp bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện ác từ ba nghiệp Thân, Khẩu Y cá nhân Chứ không ngồi chỗ tưởng tượng đến kết tốt đẹp đến với mìn Từ hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau * Về đạo lý: Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Đều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trải (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dng o lý T Bi v bin Đào Thị Ngọc Lan TiĨu ln TriÕt häc thành đường lối trị nhân đem lại thành công tiếng lịch sử nước Việt Ơng nói điều Bình Ngơ Đại Cáo rằng: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Bằng cách: Lấy đại nghĩa để thắng tàn Đem chí nhân để thay cường bạo Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, khơng khơng giết hại mà cịn cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước Thần vũ chẳng giết hại Thuận lòng trời ta mở đất hiều sinh Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam "lá lành đùm rách", hay: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc nằm lòng, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngồi đạo lý Từ Bi, người Việt cịn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh o lý ny c xõy dng Đào Thị Ngọc Lan TiĨu ln TriÕt häc theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Đức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ" (Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy Từ Bi, Hỷ Xã khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật Giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt b.Những giá trị phật giỏo: Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết học - Phật giáo tơn giáo; hay tín ngưỡng tơn giáo hai yếu tố tơn giáo triết học hòa quyện vào nhau, làm sở luận chứng cho Ở đây, ý nhiều tới yếu tố triết học Về mặt này, Phật giáo có ảnh hưởng lớn tới phương pháp tư người Trong có giá trị, đồng thời có hạn chế Hơn tất học thuyết khác Phương Đông, Phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên người, sinh, lão, bệnh, tử Bốn chặng đời phản ánh phát triển tất yếu thể người, mà nhận thức khơng sợ hãi trước thay đổi đời, chí cịn bình thản, lạc quan trước chết Nhiều nhà sư thời Lý - Trần có quan niệm - Phật giáo nêu lên quan điểm " vô thường ", " vô ngã " Quan điểm “vô thường” nghĩa vạn vật biến đổi vơ theo chu trình bất tận: sinh- trụ- dị- biệt Quan điểm “vô ngã” cho vạn vật vũ trụ “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành “có” Ở cho thấy Phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục, khơng có trụ lại mãi, khơng có tồn mãi Tuy nhận thức thấy biến đổi mà không thấy ổn định tương đối, thấy vận động mà không thấy hình thức vận động, dễ tới chiều hướng bi quan thái độ buông xuôi, mặt khác phải thấy nhận thức có chiều sâu, thấy phương diện phát triển vật - Phật giáo đề cập đến thuyết nhân duyên; đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét vật phải từ kết qu tỡm nguyờn nhõn v Đào Thị Ngọc Lan TiÓu luËn TriÕt häc xem kết nguyên nhân kết khác mối quan hệ khác - Phật giáo đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: (5 yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) vấn đề có ý nghĩa nhận thức luận sâu sa Tuy đối tượng nhận thức tâm tính chất tâm trình ngũ uẩn chứa đựng trình nhận thức gồm bước hợp lý: từ vật khách quan (vật chất), người cảm thụ (cảm giác), suy nghĩ (ấn tượng), đem thực (hành) cuối hiểu biết (ý thức) Ở đây, bóc bỏ vơ thần bi ra, ta thấy có hạt nhân hợp lý vấn đề - Phật giáo đề tư tưởng từ bi bác ái; chủ trương hỉ xả cứu khổ cứu nạn tư tưởng gây xúc động lòng người trở thành nguồn gốc lòng thương người, chủ nghĩa nhân đạo Tuy có nội dung báo ứng, có tư tưởng nhẫn nhục chịu đựng không phân biệt bạn thù, song việc làm tác động tư tưởng biểu quan tâm đến người, cứu vớt người Phạm trù trung tâm triết học nhân sinh Phật giáo phạm trù “Từ bi” Đây phạm trù triết học Phật giáo Đại thừa Nội dung phạm trù tinh thần bao dung người với với mn lồi vơ tình hữu tình Bản chất triết học sâu xa phạm trù phạm trù “vô ngã” triết học Phật giáo cổ đại Ấn Độ Đây tư tưởng triết học nhân văn Phật giáo Tinh thần cứu độ chúng sinh tinh thần thực tiễn Tinh thần hệ tất yếu từ giác ngộ từ bi Như vậy, với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo góp phần tạo dựng sở lý Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết học lun cho tư tưởng nhân ái; tư tưởng nhân vốn có sở thực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc Trên giá trị mà triết học Phật giáo dựa vào giới quan, nhân sinh quan góp phần làm nên yếu tố có ý nghĩa triết học sâu sa phương pháp tư người, yếu tố tích cực Phật giáo c Những hạn chế Phật giáo: - Hạn chế lớn Phật giáo quan điểm tâm thần bí: Quan điểm khiến người ta không hướng vào thực, mà hướng vào nghiệp, vào báo, vào thần linh để mong phù hộ, độ trì Và tư khơng cần đến tìm tịi khám phá, sáng tạo hành động - Phật giáo thấy cá nhân người mà không thấy xã hội người, thấy người nói chung mà khơng thấy người thuộc giai cấp đối kháng xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội Do đó, khơng thấy ngun nhân xã hội đưa đến khổ ải người, không thấy cần thiết phải đấu tranh chống áp bức, bóc lột quan niện từ bi, bác số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp - Phật giáo khơng bàn tới lĩnh vực trị; nhà sư bước sang lĩnh vực trị - xã hội, họ phải sử dụng tư tưởng nhà Nho hay Lão - trang Nhà sư Viên Thông cho rằng: "Lịng dân gốc trị loạn", "lòng dân" khái niệm tư trưởng nhà nho; nhà sư Đỗ Pháp Thuận nói: "Vơ vi cư diện các, xứ xứ tức đao binh" (nếu đường lối vơ vi ngự trị triều đình, nơi Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết học ni s tắt chiến tranh) " vơ vi" khái niệm Lão - Trang, khái niệm giải thích theo quan niệm nhà Phật - Ở Việt Nam bên cạnh đóng góp, Phật giáo cịn mặt tồn Trình độ văn hóa nói chung việc tu học giáo lý cịn nhiều hạn chế Đội ngũ tăng ni am hiểu kinh pháp chưa nhiều Số lượng tăng ni thiếu yếu Một vài nơi chức sắc Ban trị Phật giáo Tỉnh, thành thiếu gắn bó giáo lý sơn mơn, pháp phái thiếu đồn kết thống hoạt động giáo hội Ở vài chùa diễn khơng tệ nạn mê tín Vì nước ta đạo Phật có xu hướng khơi phục phát triển? Phật giáo nước ta năm gần có xu hướng khơi phục phát triển nguyên nhân sau: - Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống thành lập năm 1981 từ tổ chức hệ Phật giáo nước Hiện số tín đồ phật giáo khoảng 7,6 triệu người với 21 ngàn chức sắc tu hành, 14 ngàn nơi thờ tự Đa số chức sắc tín đồ phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc thực chủ trương sách Nhà nước theo phương châm “Đạo pháp-dân tộc-chủ nghĩa xã hội” Gần đây, Phật giáo bắt đầu ý đến việc nâng cao hiểu biết cho tăng ni tín đồ lớp học, in ấn loại sách, tham gia vào công tác xã hội từ thiện vào công việc Nhà nước, quyền địa phương với tư cách Đại biểu quốc hội, Hội đồng nhân dân, ủy viên Hội đồng nhân cấp Phập giáo góp phần tích cực vào việc giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc lành mạnh ca xó hi Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết häc - Từ giá trị hạn chế Phật giáo thấy Phật giáo có hạt nhân tích cực Đó giá trị tư tưởng, tinh thần, từ bi bác ái, triết học nhân sinh Phật giáo Từ triết học Phật giáo Việt Nam góp phần tạo dựng tư tưởng nhân Việt Nam - Các quan điểm “vô thường”, “vô ngã” hay “ngũ uẩn” Phật giáo nhiều có yếu tố vật với tư tưởng biện chứng sâu sắc Tuy nhiên, xét tổng thể bản, giới quan tâm - Phật giáo tôn giáo tín ngưỡng tơn giáo, mà Đảng ta chủ trương tự tín ngưỡng, lời Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng nói: “Đảng Nhà nước ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng theo pháp luật tạo điều kiện để tăng ni, phật tử tiếp tục làm tốt vai trị cơng dân, tích cực đấu tranh với lực thiếu thiện chí ngồi nước” tự tơn giáo quyền sống mưu cầu hạnh phúc người Nhân dân ta ngày mong muốn tín ngưỡng tơn giáo mình, mong muốn tĩnh tâm nơi cửa phật đời sống tâm linh, tinh thần sống thường ngày mệt mỏi cạnh tranh liệt tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Về mặt văn hóa xã hội; đứng trước xu đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế quốc tế, hội nhập kinh tế khu vực giới Phật giáo khơng tránh khỏi tác động mặt trái xu hướng Phật giáo xem phần văn hóa dân tộc, mà văn hóa nước ta văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cần phải khơi phục phát triển Phật giáo Từ hội nhp quc t, qung bỏ Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luËn TriÕt häc hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè quốc tế phục vụ phát triển kinh tế đất nước - Phật giáo khôi phục nhanh số lượng; tăng ni phật tử có xu hướng tăng, đình chùa ln quan tâm tơn tạo, trùng tu, sữa chữa gần Đảng Chính phủ quan tâm trọng phát triển đạo Phật trung ương Hội Phật giáo Huế, đặc biệt Học viện Phật giáo xây dựng Sóc Sơn - Hà Nội Đó đáp ứng lòng mong mỏi nhân dân, tăng ni phật tử bốn phương tự tín ngưỡng tơn giáo Trên sở xây dựng đất nước tự ấm no hạnh phúc, xã hội công dân chủ văn minh - Trên sở nhận thức giá trị lý luận giới quan Phật giáo tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng ln mang tính nhạy cảm xã hội, dễ mắc phải tâm, bi quan, hiểu sai lệch lạc đường lối trị, sách Đảng Ngày trước diễn biến hịa bình diễn phức tạp, lực thù địch ln tìm cách chống phá Nhà nước ta tơn giáo có Phật giáo đối tượng lực thù địch lựa chọn để tuyên truyền chống phá Nhà nước Đứng trước bối cảnh Nhà nước quan tâm mực đến khôi phục phát triển Phật giáo cần thiết khách quan, tôn trọng tự tôn giáo nhân dân, phải khuôn khổ pháp luật Nhà nước Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết học Đào Thị Ngäc Lan TiÓu luËn TriÕt häc III Phần kết luận Phật giáo tơn giáo Vì có thiếu sót, tiêu cực mặt khoa học nhân sinh quan Song với thái độ khách quan, cần nhận thức rõ yếu tố tích cực tư tưởng Phật giáo Trong lịch sử ngày nay, Phật giáo tôn giáo chống lại thần quyền Trong tư tưởng có yếu tố vật biện chứng Đạo Phật tiếng nói chống chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội; nói lên khát vọng giải thoát người khỏi bi kịch đời Đạo Phật nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác cho người tiêu chuẩn đạo đức đời sống xã hội Có thể nói khái quát tư tưởng triết học Phật giáo Việt Nam hai phận cấu thành Siêu hình học Nhân sinh quan.Những triết lý phận siêu hình học lớp tư tưởng triết học chiều sâu, trở thành nội dung tư tưởng triết học trí thức thời Lý- Trần.Phạm trù trung tâm triết học nhận sinh Phật giáo Việt Nam phạm trù “Từ bi”.Đây phạm trù triết học Phật giáo Đại thừa Đây tư tưởng triết học nhân văn Phật giáo Tinh thần cứu độ chúng sinh tinh thần thực tiễn Tinh thần hệ tất yếu từ giác ngộ từ bi Như vậy,với tư tưởng từ bi, triết học Phật giáo Việt Nam góp phần tạo dựng sở lí luận cho tư tưởng nhân Việt Nam; tư tưởng vốn có sở thực từ lịch sử cố kết cộng đồng dân tộc Do thời gian lượng kiến thức khiêm tốn nên tiểu luận cịn có thiếu sót Vì mong thầy (cơ), bạn đọc góp ý kin cho bi vit c hon chnh hn Đào Thị Ngäc Lan TiÓu luËn TriÕt häc Xin chân thành cảm ơn !!! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học) – Nhà xuất lý luận trị Tạp chí triết học – Nguyễn Hữu Vượng (21/06/2007): Trang web www.chungta.com Nguyễn Phú Trọng – Tạp chí cộng sản ( số 31, 11/2003 ) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,X Một số tài liệu tham kho khỏc Đào Thị Ngọc Lan Tiểu luận Triết häc MỤC LỤC I Phần mở đầu II Phần nội dung .2 Khái quát lịch sử đời phát triển phật giáo .2 Phật giáo? Những giá trị hạn chế phật giáo a Phật giáo: b.Những giá trị phật giáo: c Những hạn chế Phật giáo: 10 Vì nước ta đạo Phật có xu hướng khôi phục phát triển? .11 III Phần kết luận 14 Tài liệu tham khảo 15 Đào Thị Ngọc Lan TiĨu ln TriÕt häc BÀI KIỂM TRA: MƠN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Đề tài: “Phân tích giá trị hạn chế phật giáo? Vì nước ta đạo Phật có xu hướng khơi phục v phỏt trin Đào Thị Ngọc Lan ... triển? Phật giáo nước ta năm gần có xu hướng khơi phục phát triển nguyên nhân sau: - Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống thành lập năm 1981 từ tổ chức hệ Phật giáo nước Hiện số tín đồ phật giáo khoảng... yếu tố tích cực Phật giáo c Những hạn chế Phật giáo: - Hạn chế lớn Phật giáo quan điểm tâm thần bí: Quan điểm khiến người ta khơng hướng vào thực, mà hướng vào nghiệp, vào báo, vào thần linh để... đạo” trở thành Thích Ca Mâu Ni (35 tuổi) Khi ơng lấy hiệu Buddha có nghĩa “người giác ngộ” (Trung Quốc dịch Phật) Phật giáo? Những giá trị hạn chế phật giáo a Phật giáo: Phật giáo hình thức giáo