Sự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tin pot

19 633 3
Sự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tin pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết ban hành Luật Tiếp cận thông tin Tại Nghị số 27/2008/NQ-QH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Tại Nghị số 27/2008/NQ-QH12 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khoá XII, Quốc hội giao Chính phủ chủ trì xây dựng trình Dự án Luật Tiếp cận thông tin (sau gọi Dự án Luật) Do tầm quan trọng cần thiết ban hành văn bản, Chính phủ kiến nghị Quốc hội đưa Dự án Luật vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 thay để chương trình dự bị ban hành năm 2011 dự kiến ban đầu Bối cảnh ban hành Luật 1.1 Bối cảnh nước Quyền thông tin Hiến pháp năm 1992 quy định quyền công dân: “Cơng dân có quyền thơng tin theo quy định pháp luật (Điều 69) Quyền thông tin công dân thể nhiều chủ trương, sách Đảng Gần nhất, Nghị Hội nghị lần thứ Ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí đề nhiệm vụ nghiên cứu ban hành Luật bảo đảm quyền thông tin công dân coi biện pháp phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước Cụ thể hoá quy định Hiến pháp, thực chủ trương Đảng, đồng thời nội luật hoá số quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, nhiều văn ban hành có quy định liên quan đến quyền thơng tin trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin quan nhà nước nắm giữ (các thông tin môi trường, quy hoạch, xây dựng, đất đai, dự án, vệ sinh, an toàn thực phẩm, chi tiêu ngân sách ) Đó Luật Phịng, chống tham nhũng; Luật Xây dựng; Luật Đầu tư; Luật Đất đai; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND; Luật Ngân sách; Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn văn quy định chi tiết thi hành luật Thông qua quy định pháp luật, chủ trương dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra bước vào sống Việc quy định trách nhiệm công khai, minh bạch cung cấp thông tin quan nhà nước văn pháp luật ngày rõ ràng, cụ thể hơn.* Tuy nhiên, việc thể chế chi tiết hố quyền thơng tin ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp thành quy định luật văn pháp quy chậm chưa hệ thống; chưa bao quát đầy đủ lĩnh vực sống; chưa có chế pháp lý cụ thể để bảo đảm thực quyền cách có hiệu quả, nên việc thực quyền thơng tin cơng dân cịn hạn chế Hầu hết văn hành dừng lại việc xác định trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước, quy định quyền thơng tin mang tính ngun tắc, tính khái quát tính thực tiễn Các quy định hành chủ yếu giao quyền tự định việc cung cấp thông tin cho quan quản lý thông tin thuộc lĩnh vực mà quan phụ trách kết quan, lĩnh vực lại có quy định khác cách thức, quy trình cung cấp thơng tin Hệ thống pháp luật hành cịn thiếu quy định loại thơng tin phải công bố công khai rộng rãi; loại thông tin phải đăng trang thông tin điện tử; loại thông tin cung cấp theo yêu cầu; lý từ chối cung cấp thông tin quy trình u cầu, cung cấp thơng tin nên việc tiếp cận thơng tin người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước chưa pháp luật quy định cụ thể Điều dẫn đến tình trạng số cán bộ, cơng chức cịn có thói quen giữ bí mật thơng tin nắm giữ để bảo đảm an tồn cho thân, dùng thơng tin để trục lợi, rơi vào tình trạng khơng biết có trách nhiệm cung cấp thơng tin hay không Không điều chỉnh phạm vi luật Quốc hội, pháp lệnh ủy ban Thường vụ Quốc hội, quyền thông tin người dân mối quan tâm nhiều nhiệm kỳ Chính phủ “Chính phủ chủ trương tăng cường mối quan hệ máy nhà nước với công chúng, trước hết quan hệ với quan báo chí Trừ nội dung quy định thuộc bí mật nhà nước bí mật kinh doanh, quan nhà nước phải tôn trọng quyền thông tin dân, bảo đảm cho báo chí tiếp xúc với hoạt động Việc thực đầy đủ điều này, khơng thể tuỳ thích mà phải coi nghĩa vụ thể tính chất Nhà nước dân, dân, dân Những quy định cụ thể quyền thông tin dân cần thể chế hố” (1) Báo cáo Chính phủ trình bày kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XI (ngày 17/10/2006) nêu rõ chủ trương: “ban hành quy định cụ thể trách nhiệm quan hành cấp việc công khai hoạt động việc cung cấp thơng tin cho báo chí nhân dân theo quy định pháp luật” Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí ban hành kèm theo Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 Thủ tướng Chính phủ, song đó, nhiệm vụ người phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí khơng bao gồm việc tiếp nhận giải yêu cầu cung cấp thông tin công chúng Hơn nữa, bản, hoạt động người phát ngôn không thường xuyên, mang tính định kỳ theo số vụ việc Chính thế, chế người phát ngơn chưa thực giải pháp hữu hiệu để tăng cường, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân nước ta nay.* Những bất cập nói pháp luật dẫn đến thực tế người dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin quan nhà nước nắm giữ Thông tin cung cấp thường khơng đầy đủ, thiếu xác kịp thời Việc cung cấp thơng tin cịn phụ thuộc vào ý chí chủ quan cán bộ, cơng chức Trong hệ thống quan nhà nước, việc chia sẻ thông tin hạn chế Cán bộ, công chức thường có tâm lý muốn kiểm sốt thơng tin, muốn tránh rủi ro thiếu ý thức, thiếu thiện ý việc thực trách nhiệm cung cấp thông tin Vẫn có tình trạng người có điều kiện, vị trí cơng tác dễ dàng tiếp cận thơng tin lợi dụng đặc quyền để trục lợi, gây nên bất bình đẳng, thiếu cơng xã hội, đặc biệt lĩnh vực đất đai, đền bù giải toả, dự án ưu đãi, khoản tín dụng, cứu trợ thiên tai Việc thiếu minh bạch, công khai hoạt động quản lý nhà nước phần làm hạn chế tham gia tổ chức, cá nhân vào hoạt động quản lý nhà nước với tính chất người giám sát, phản biện chưa có chế để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong việc thi hành pháp luật, thiếu công khai thông tin nên làm hạn chế khả nhận thức, tư người thi hành pháp luật dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật khơng thống nhất, thiếu bình đẳng Việc thiếu công khai thông tin nguy dẫn đến tình trạng tham nhũng, tuỳ tiện cán bộ, công chức 1.2 Bối cảnh quốc tế Quyền thông tin (hay cịn gọi quyền tự thơng tin quyền tiếp cận thông tin) quyền người, thuộc nhóm quyền dân - trị Nó dùng để quyền công dân biết thông tin Nhà nước, theo cách thức trực tiếp lẫn gián tiếp, để thỏa mãn nhu cầu sống để bảo vệ thực quyền khác pháp luật ghi nhận Quyền thông tin người ghi nhận hai công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuyên bố nhân quyền giới năm 1948 (2) Hiệp ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Các quyền tiếp tục khẳng định Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng; Tuyên bố Rio môi trường phát triển; Công ước UNECE tiếp cận thông tin mơi trường Đến nay, ngày có nhiều điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, tuyên bố quốc tế yêu cầu khuyến khích quốc gia ban hành Luật tự thông tin Ngày có nhiều quốc gia cơng nhận tầm quan trọng tiếp cận thông tin với tư cách quyền người quyền quan trọng việc nâng cao khả điều hành tăng cường tính minh bạch phịng, chống tham nhũng hoạt động Chính phủ (3) Quyền tiếp cận thông tin /quyền biết tôn vinh nhiều Hiến pháp quốc gia Trên 90 quốc gia có quy định Hiến pháp trao cho công dân quyền tiếp cận thông tin (4) Số lượng Hiến pháp có quy định tăng đáng kể vòng 10 năm qua Hầu hết Hiến pháp thành văn ban hành quốc gia chuyển đổi, đặc biệt Đông Âu, Trung Âu châu Mỹ La tinh có quy định quyền tiếp cận thơng tin Ngồi ra, số quốc gia ban hành Hiến pháp từ lâu đời, có Phần Lan Na Uy, gần sửa đổi Hiến pháp bổ sung quy định quyền tiếp cận thông tin Ở số quốc gia ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pakistan, Israel Pháp, Tòa án tối cao phán rằng, quyền tiếp cận thông tin quyền hiến định yếu tố điển hình quyền tự ngơn luận quyền tự báo chí Khoảng nửa quốc gia mà Hiến pháp quy định quyền tiếp cận thông tin ban hành Luật tiếp cận thông tin /tự thông tin Một số Luật tự thông tin /tiếp cận thông tin nêu rõ thân quy định quyền tiếp cận thông tin quy định hiến định, ví dụ Thụy Điển, Luật Tự báo chí bốn đạo luật tảng tạo thành Hiến pháp Thụy Điển Một số quốc gia quy định Luật thông tin có địa vị pháp lý cao luật khác Canada, Tòa án tuyên bố Luật Tiếp cận thơng tin quy định mang tính chất Hiến pháp Newzeland, vào năm 1988, Tòa phúc thẩm phán tầm quan trọng Luật Thơng tin thức chỗ, biện pháp Luật coi biện pháp mang tính hiến định Trên giới, tính đến năm 2009, có 86 nước ban hành Luật tiếp cận thông tin Rất nhiều quốc gia trình chuẩn bị ban hành luật ban hành nghị định riêng để điều chỉnh vấn đề này.* Mục đích việc ban hành Luật Việt Nam cần thiết phải ban hành Luật Tiếp cận thông tin để mặt, xác lập chế pháp lý hữu hiệu, đầy đủ, rõ ràng, bảo đảm người dân thực quyền hiến định; thể chế hoá quan điểm, chủ trương nghị Đảng bảo đảm quyền thông tin; mặt khác nhằm thực cam kết quốc tế Việt Nam minh bạch hóa hoạt động quan nhà nước nhằm hài hịa hóa với pháp luật quốc tế, thể nỗ lực Nhà nước Việt Nam đường hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể hơn, việc ban hành Luật nhằm đạt số mục đích sau đây: - Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan, tổ chức, cá nhân để bảo vệ quyền, lợi ích họ; tạo hội cho người dân tham gia giám sát hoạt động quản lý nhà nước, đóng góp ý kiến vào việc hoạch định sách công tác quản lý, điều hành quan nhà nước; - Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình quan nhà nước; góp phần giảm tham nhũng; - Tăng chất lượng tính hiệu hoạt động quan nhà nước; - Tăng cường dân chủ, công hợp tác người dân Nhà nước, cải thiện mối quan hệ Nhà nước công dân; - Tạo niềm tin công chúng vào quan cơng quyền Lợi ích việc ban hành thực thi Luật 3.1 Các tác động dự kiến trường hợp khơng ban hành Luật Các mục đích khơng đạt được, nếu: Giữ ngun tình trạng không ban hành Luật, nghĩa thay đổi mơi trường sách tại, khơng có cải thiện việc tiếp cận thông tin người dân Khi đó, bất cập thực tế xảy Cơng chúng khơng lợi ích từ việc tiếp cận thông tin tốt Các quan nhà nước không hưởng lợi từ trình hoạch định sách tốt hơn, có tham gia tích cực từ phía người dân tăng uy tín cho Chính phủ ngồi nước Các đối tượng tác động văn bản, đặc biệt doanh nghiệp, tiếp tục bị nhầm lẫn cần đưa định sản xuất, kinh doanh, gây thiệt hại không cho thân doanh nghiệp mà cho kinh tế Nền kinh tế Việt Nam cạnh tranh so với kinh tế quốc gia khác thiếu minh bạch hoạt động quản lý điều hành quan công quyền Như vậy, pháp luật tại, không thay đổi, tiếp tục tạo kẽ hở cho tham nhũng; tổn hại đến uy tín quan nhà nước; tạo cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp làm cản trở phát triển, đồng thời giảm mức độ bảo vệ người dân Thực giải pháp khác khơng ban hành Luật, ví dụ tăng cường biện pháp truyền thông, thúc đẩy việc thực thi pháp luật hành quan nhà nước việc cung cấp thông tin, tăng cường nhận thức người dân cán bộ, công chức Giải pháp cho phép quan nhà nước có quyền tự lớn việc cung cấp hay không cung cấp thơng tin Tuy nhiên, khơng có có thống tiêu chí thông tin hay liệu cần công bố Cán bộ, công chức không chắn thông tin cung cấp, khơng cung cấp, thơng tin cần giữ bí mật tiếp tục có xu hướng giấu thông tin cung cấp thông tin Giải pháp không ngăn chặn tham nhũng khả mua /bán thơng tin Nó tạo chế cung cấp thơng tin mang tính tùy tiện vậy, không khác nhiều so với tình trạng Giải pháp khơng thực khuyến khích tham gia người dân, đó, phương án tối ưu Hơn nữa, khó khăn để quan nhà nước hồn tồn tự nguyện việc cung cấp thơng tin.* Hình thức tổ chức chiến dịch giáo dục tuyên truyền phổ biến Việt Nam Thông qua hoạt động giáo dục tuyên truyền, người dân nhận thức rõ quyền mình, nhiên, thực giáo dục tun truyền khó thay đổi tin tưởng người dân hệ thống pháp luật Các hoạt động giáo dục, tun truyền đóng vai trị quan trọng, chưa có hiệu để thay đổi hiểu biết dân chúng quyền nghĩa vụ họ việc tiếp cận thông tin trách nhiệm cán bộ, công chức việc cung cấp thơng tin Như vậy, tình trạng tiếp cận thơng tin Việt Nam việc sử dụng giải pháp khác mà không can thiệp đạo luật không tối ưu nhiều khác biệt so với tình trạng Sửa đổi luật thành mà không ban hành Luật Tiếp cận thơng tin, khơng bao phủ hết lĩnh vực thông tin mà người dân cần tiếp cận (ví dụ: Luật Phịng, chống tham nhũng yêu cầu công khai, cung cấp thông tin nhằm mục đích khắc phục tình trạng tham nhũng; ) Mặt khác, luật hành khơng có quy trình, khơng rõ, quy trình khơng chặt chẽ, khơng hợp lý, trình tự, thủ tục bảo đảm quyền tiếp cận thông tin theo yêu cầu cá nhân (ví dụ Luật Phịng, chống tham nhũng quy định thời hạn cung cấp thơng tin vịng 10 ngày khơng quy định trình tự, thủ tục) Nếu sửa đổi luật hành đơn lẻ - văn chuyên ngành - không xác định tiêu chí chung để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tối thiểu người dân giới hạn tối thiểu cho việc tiếp cận thơng tin (bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư) Ngồi ra, sửa đổi luật hành không đưa nguyên tắc chung tiếp cận thông tin; quy định cụ thể trách nhiệm cung cấp thông tin quan, tổ chức nắm giữ thơng tin; thời hạn cung cấp, chi phí tiếp cận chế khác bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin nói chung cơng dân 3.2 Các tác động dự kiến trường hợp ban hành Luật Việc ban hành Luật Tiếp cận thông tin đem lại lợi ích đáng kể kinh tế - xã hội, ổn định trị, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, tăng niềm tin cơng chúng Nhà nước Lợi ích tăng hiệu quản lý nhà nước: thông qua chế bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin hình thành chế giám sát có hiệu từ cơng chúng tới hoạt động quan nhà nước Việc phản hồi từ phía người dân giúp quan nhà nước cân nhắc, lựa chọn đưa định đắn, phù hợp với lòng dân, tăng hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước; quan nhà nước hoạt động có hiệu trách nhiệm Việc minh bạch hoạt động quan cơng quyền cịn giúp cho việc kiểm tra, tra, giám sát hiệu hơn; đồng thời góp phần giảm tham nhũng Lợi ích doanh nghiệp, công dân: việc tiếp cận thông tin dễ dàng khắc phục thiệt hại, giảm chi phí cho người dân chi phí hội cho doanh nghiệp; giảm rủi ro cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhờ giảm rủi ro phát sinh từ việc nhầm lẫn không chắn nghĩa vụ pháp lý liên quan; rủi ro người dân giảm Với việc chia sẻ thơng tin, tổ chức, cá nhân sử dụng kết nghiên cứu, điều tra quan, tổ chức, cá nhân khác, tiết kiệm nguồn lực xã hội Với việc tăng cường tiếp cận thông tin, người dân nâng cao hiểu biết nhận thức, nâng cao tri thức, qua đó, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Lợi ích mặt kinh tế: việc tiếp cận thông tin đầy đủ giúp cho nhà đầu tư ngồi nước xây dựng cho kế hoạch đầu tư dài hạn, tin tưởng vào kế hoạch kinh doanh; tiền đề cho đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng lên hoạt động đầu tư nước ngồi chủ yếu dựa vào tính ổn định, minh bạch thơng tin thị trường Tăng cường tiếp cận thông tin đồng thời giảm cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Bảo đảm quyền tiếp cận thơng tin cịn giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí kinh doanh rủi ro đầu tư, tăng tỷ số doanh thu doanh nghiệp, từ thu hút đầu tư tạo công ăn việc làm nhiều hơn, kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh Tăng niềm tin người dân Nhà nước: bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân góp phần tăng lịng tin người dân quan nhà nước Việc người dân có đầy đủ nguồn thơng tin giúp họ đóng vai trị chủ động xã hội Người dân tin tưởng vào Nhà nước sẵn sàng, chủ động đóng góp xây dựng, hồn thiện sách, quy định pháp luật Tăng tuân thủ pháp luật cán bộ, công chức, người dân, doanh nghiệp: việc tiếp cận đầy đủ thông tin tạo tiền đề thuận lợi cho việc thi hành văn pháp luật đối tượng xã hội Lợi ích khía cạnh dân chủ: bên cạnh việc thực quyền công dân Hiến pháp quy định, Luật làm thay đổi mối quan hệ Nhà nước công dân, bảo đảm nhân dân tham gia tự giác thực chất vào hoạt động quản lý nhà nước; với việc tăng tính minh bạch hoạt động quan nhà nước, đặt quan giám sát hiệu nhân dân, giảm tham nhũng Có thể thấy Luật bước tiến cho tăng cường dân chủ, có chế hữu hiệu để bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thơng tin cơng dân Từ tạo đồng thuận lớn xã hội, bảo đảm ổn định xã hội sở cho tăng trưởng kinh tế Bên cạnh lợi ích kể trên, việc thực thi Luật Tiếp cận thông tin bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin làm tăng chi phí cho ngân sách nhà nước chi phí phát sinh cho doanh nghiệp, cơng dân như: chi phí cho việc xây dựng sở liệu, thiết lập, trì hạ tầng cơng nghệ thơng tin (chi phí phát sinh không ban hành Luật); chi phí cho việc lưu trữ cập nhật liệu, thơng tin; chi phí cho nhân lực thực cung cấp thơng tin (chi phí giảm đáng kể quan sử dụng cán cung cấp thông tin kiêm nhiệm tận dụng nguồn nhân lực từ trung tâm tin học, phận văn phịng, phận tiếp dân, người phát ngơn quan, ); chi phí cho tuyên truyền nâng cao nhận thức công chúng quyền tiếp cận thông tin, nâng cao nhận thức cán bộ, công chức việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin cá nhân, tổ chức; chi phí giải khiếu nại, khiếu kiện Tuy nhiên, nhiều khoản chi phí nêu phát sinh đáng kể năm đầu bắt đầu thực Luật giảm nhiều năm tiếp theo, ví dụ chi phí cho xây dựng sở liệu, cập nhật lưu trữ liệu Một số chi phí khác khơng ban hành Luật phát sinh như: chi phí cho việc xây dựng sở liệu, thiết lập, trì hạ tầng cơng nghệ thơng tin (5) Những nội dung cần có Luật Vì mục đích nêu trên, Luật Tiếp cận thông tin đạo luật chung bao quát vấn đề bảo đảm quyền thông tin người dân Nó có nhiệm vụ bổ khuyết văn pháp luật hành trình tự, thủ tục tiếp cận thông tin, đặc biệt thông tin không công bố rộng rãi cần phải cung cấp theo yêu cầu công dân Bên cạnh nhiệm vụ thể chế hoá quy định Hiến pháp chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, việc ban hành Luật cần phải bảo đảm thực cam kết quốc tế Việt Nam, bảo đảm tính tương thích phù hợp với thơng lệ pháp luật quốc tế; phù hợp với nguyên tắc quyền tự thông tin Liên hợp quốc Tuy nhiên, cần thiết ban hành Luật đạt mục đích nêu Luật Luật có nội dung sau đây: Luật Tiếp cận thông tin phải quy định nguyên tắc chung bảo đảm tiếp cận thông tin; loại thông tin phải công khai rộng rãi, hình thức cơng khai rộng rãi thơng tin, loại thông tin phải công khai trang thông tin điện tử, việc công khai rộng rãi thông tin lợi ích cộng đồng Các quy định loại thông tin phải theo nguyên tắc mở rộng thông tin tối đa Luật cần quy định cụ thể loại thơng tin hình thức cung cấp thơng tin theo u cầu; trình tự, thủ tục giải yêu cầu cung cấp thông tin sở việc từ chối yêu cầu cung cấp thông tin Tương tự quy định Luật tiếp cận thông tin nước (6), quy định phạm vi thông tin mà người dân yêu cầu tiếp cận không hạn chế vấn đề, lĩnh vực theo cách liệt kê luật chuyên ngành, mà tiếp cận tất thơng tin quan công quyền nắm giữ, trừ số thơng tin thuộc bí mật nhà nước thơng tin bị hạn chế tiếp cận theo quy định Luật (ví dụ: trừ thơng tin thuộc bí mật quốc gia, bí mật đời tư, bí mật kinh doanh, thơng tin ảnh hưởng đến q trình điều tra vụ án ) Quyền tiếp cận thông tin quyền có giới hạn; nhiên, quy định hạn chế tiếp cận thơng tin phải cần thiết, thơng tin bị tiết lộ có nguy hại đến lợi ích cộng đồng, an ninh quốc gia, chủ quyền, phát triển kinh tế - xã hội, hay ảnh hưởng đến danh dự, uy tín cá nhân theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, Luật phải có quy định trách nhiệm cung cấp thông tin quan nắm giữ thông tin; thời hạn cung cấp, lệ phí tiếp cận, vấn đề khiếu nại, khiếu kiện chế khác bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Hơn nữa, Luật phải thiết lập chế pháp lý hữu hiệu để bảo đảm thực thi quyền tiếp cận thông tin Quyền người dân tương ứng với trách nhiệm quan nhà nước; đó, Luật cần xác định rõ trách nhiệm quan nắm giữ thông tin trách nhiệm quan việc thiết lập vận hành trang thông tin điện tử để công khai thông tin cần thiết cho công chúng biết, bảo đảm nguồn lực biện pháp cần thiết cho việc thực thi Luật Luật nên có chế riêng theo dõi, đánh giá việc thực quyền tiếp cận thông tin Tóm lại, để giải vấn đề thực tiễn nước nêu trên, đáp ứng nhu cầu nội quốc gia đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, hội nhập khu vực, việc Việt Nam ban hành Luật Tiếp cận thông tin bối cảnh thực cần thiết **** (1)Phát biểu phiên khai mạc Quốc hội ngày 18/10/2005 nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải (2)Khoản 2, Điều 19 Tuyên ngôn giới quyền người quy định: “Mọi người có quyền tự ngơn luận Quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin, ý kiến, không phân biệt lĩnh vực, hình thức tuyên truyền miệng, viết, in hình thức nghệ thuật, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tuỳ theo lựa chọn họ” (3)Xem Báo cáo Tự thông tin giới năm 2006 (4)Xem Báo cáo Tự thông tin giới năm 2006 (5)Xem chi tiết Báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Luật đăng Cổng thông tin điện tử Chính phủ, trang thơng tin điện tử Bộ Tư pháp (6)Xem “Các văn kiện quốc tế luật số nước tiếp cận thông tin”, Nxb Cơng an nhân dân, 2007 (Bài đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 154-thang-8-2009 ngày 10/09/2009) Ths Nguyễn Thị Hạnh - Bộ Tư pháp ... quốc Tuy nhiên, cần thiết ban hành Luật đạt mục đích nêu Luật Luật có nội dung sau đây: Luật Tiếp cận thông tin phải quy định nguyên tắc chung bảo đảm tiếp cận thông tin; loại thông tin phải công... tin /tự thông tin Một số Luật tự thông tin /tiếp cận thông tin nêu rõ thân quy định quyền tiếp cận thông tin quy định hiến định, ví dụ Thụy Điển, Luật Tự báo chí bốn đạo luật tảng tạo thành Hiến... quyền tiếp cận thông tin quyền hiến định yếu tố điển hình quyền tự ngơn luận quyền tự báo chí Khoảng nửa quốc gia mà Hiến pháp quy định quyền tiếp cận thông tin ban hành Luật tiếp cận thông tin

Ngày đăng: 29/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan