3 Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng – Cảm hứng lãng mạn Tác phẩm đã bày tỏ mạch cảm xúc tràn trề của cái tôi trữ tình – nỗi nhớ nồng nàn bao bọc cả bài thơ Sử dụng nhiều h[.]
3 Cảm hứng lãng mạn tinh thần bi tráng – Cảm hứng lãng mạn: Tác phẩm bày tỏ mạch cảm xúc tràn trề của cái trữ tình – nỗi nhớ nồng nàn bao bọc cả bài thơ Sử dụng nhiều hình ảnh gây ấn tượng mạnh, phát huy cao độ trí tưởng tượng khiến cho bài thơ có nhiều so sánh liên tưởng độc đáo Đối tượng miêu tả có nhiều nét phi thường, thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, dữ dội, vừa thơ mộng trữ tình, hoang sơ mà ấm áp, người lính Tây Tiến hào hoa, mộng mơ, lãng mạn Sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập: đối lập về hình ảnh, điệu, tính cách của người lính TT – Âm hưởng bi tráng: “bi” là đau buồn, “tráng” là khỏe khoắn, mạnh mẽ Tác phẩm có âm hưởng bi tráng thường không né tránh những chuyện xót xa, đau lòng bao giờ cũng đưa đến những xúc cảm mạnh mẽ, rắn rỏi Tác giả nhắc đến những khó khăn gian khổ những hành quân, nói đến những mất mác, hi sinh, cái đau thương ấy hàm chứa những nét đẹp hùng Bi mà không luỵ Cái bi được thể hiện giọng điệu, âm hưởng, màu sắc tráng lệ, hào hùng – Chất lãng mạn hoà hợp với chất bi tráng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ Đề : Thơ nhạc ý Rơi vào vực ý, thơ sâu, dễ khơ khan Rơi vào vực nhạc, thơ dễ làm đắm say người, dễ nông cạn Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý Chế Lan Viên-“Lời nói đầu tuyển tập thơ Tớ Hữu” Từ đoạn trích “Việt Bắc” (Ngữ Văn 12) của Tố Hữu, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý : Mở bài : Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu ý kiến của Chế Lan Viên, giới thiệu Tố Hữu và bài Việt Bắc Thân bài : Luận điểm :Giải thích ý kiến: – “Thơ nhạc ý”: + Nhạc tính thơ biểu hiện các ́u tớ về vần, thanh, âm hưởng, nhịp điệu… và được khơi nguồn từ cảm xúc của nhà thơ; nhạc điệu của bài thơ là nhạc điệu của tâm hờn tác giả; tính nhạc làm nên hấp dẫn riêng biệt cho thơ + Ý là nội dung tư tưởng mà tác giả gửi gắm bài thơ + “Thơ giữa nhạc và ý” nghĩa là thơ vừa phải có tính nhạc để tạo sức hấp dẫn riêng làm đắm say lòng người, tránh được khô khan, đồng thời thơ cũng phải chứa đựng nội dung ý nghĩa nhất định để gửi gắm thông điệp sâu sắc về sống, tránh nông cạn – “Tố Hữu giữ quân bình hai vực thu hút Thơ anh vừa ru người nhạc, vừa thức người ý”: + Thơ Tố Hữu có hài hòa giữa “nhạc” và “ý”; + Chất nhạc làm cho thơ Tố Hữu ngọt ngào, tha thiết dễ vào lòng người; đồng thời thơ ông lay động hồn người những ý thơ sâu sắc về những tình cảm lớn Luận điểm : Làm sáng tỏ ý kiến của Chế Lan Viên qua đoạn trích “Việt Bắc”: @ Bài thơ Việt Bắc “thức người ý”: + Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, hòa bình trở lại với miền Bắc, cán cách mạng và Trung ương Đảng chia tay đồng bào, chiến khu Việt Bắc về Hà Nội Sự kiện lịch sử ấy khơi nguồn cảm hứng cho Việt Bắc + Việt Bắc là bản anh hùng ca tổng kết giai đoạn lịch sử gian lao mà hào hùng của dân tộc với những mảng hoài niệm chân thực, rõ nét về người và quê hương cách mạng: ~ Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc: bình, thơ mộng cũng rất đỗi oai hùng những ngày kháng chiến ~ Con người Việt Bắc sống gian lao mà nghĩa tình, sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi, kề vai sát cánh cùng Cách mạng + Tái hiện kỷ niệm về Việt Bắc là để: ~ Bày tỏ lòng biết ơn sâu nặng của cán cách mạng với đồng bào và quê hương Việt Bắc ~ Đối thoại giữa “mình – ta” còn được xem là lời tự vấn của tác giả với lòng mình về nghĩa tình thủy chung đối với đất và người Việt Bắc ~ Nhắn gửi bài học sâu sắc về đạo lý dân tộc: “uống nước nhớ nguồn”, “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”, quá khứ lịch sử là phần của hiện tại hôm @Bài thơ Việt Bắc “ru người nhạc”: + Chất nhạc của bài thơ được tạo nên từ nhịp điệu của cảm xúc, tâm trạng của thi nhân: ~ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là nỗi nhớ ~ Kết cấu theo lối đối đáp, hô ứng kết hợp với cặp đại từ “mình-ta” thường gặp ca dao dân ca biến chia tay tập thể mang ý nghĩa lịch sử trở thành tình tự nồng nàn, tha thiết vừa ngân nga vừa sâu lắng giữa kẻ người + Chất nhạc của bài thơ được tạo nên những yếu tố hình thức: ~ Thể thơ lục bát truyền thống chuẩn cách gieo vần, phối thanh, gần gũi với ca dao dân ca tạo nên âm điệu ngọt ngào ~ Nhịp thơ có thay đổi phù hợp với cảm xúc: chậm rãi, tha thiết, lắng sâu hoài niệm về thiên nhiên, người; nhanh, mạnh, hối hả gấp gáp tái hiện những tháng ngày kháng chiến hào hùng và niềm vui chiến thắng -> Việt Bắc là bản nhạc đa dạng về tiết tấu, có nhẹ nhàng sâu lắng, có cao trào hào sảng, hân hoan ~ Nghệ thuật dùng từ láy, điệp từ ngữ, điệp cấu trúc cú pháp… ~ Nghệ thuật tiểu đối… * Đánh giá, nhận xét: – Ý kiến của Chế Lan Viên không đánh giá đúng đắn, ghi nhận và tôn vinh tài thơ Tố Hữu mà còn có tư cách là định nghĩa về thơ nói chung – Bài thơ Việt Bắc hài hòa giữa “nhạc” và “ý”, vì vậy vấn đề lịch sử trị vớn khơ khan, khó viết, qua ngòi bút Tố Hữu thành những vần thơ đến với người đọc đường của trái tim; thêm lần nữa chứng tỏ: Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ tình trị Nghị luận ý kiến bàn Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm Dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học Phân tích đoạn trích đất nước để chứng minh cho ý kiến Đề bài: Khi ta lớn lên Đất Nước có Bản quyền bài viết này thuộc về https://vanhay.edu.vn Mọi hành động sử dụng nội dung web xin vui lòng ghi rõ ng̀n Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa”… mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày đó… (Đất Nước-Trích trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr.118 ) Bàn đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị Đó cách để vào lòng người, cách nhà thơ đường riêng khơng lặp lại người khác Gợi ý trả lời: Mở : + Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, trường ca Mặt đường khát vọng và đoạn trích đề bài – Nguyễn Khoa Điềm là những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những năm chống Mĩ.Thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia tích cực vào chiến đấu của nhân dân -Trường ca “ Mặt đường khát vọng” viết năm 1971, tại chiến khu Trị- Thiên, giữa không khí sục sơi chớng Mĩ của cả dân tộc Bản trường ca đời nhằm thức tỉnh tuổi trẻ thành thị các vùng tạm chiếm miền Nam nhận rõ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân,đất nước.Từ đó, kêu gọi, khích lệ mọi người đứng lên, xuống đường đấu tranh hoà nhịp với chiến đấu của toàn dân tộc +Giới thiệu ý kiến đề bài:Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể hình ảnh Đất nước gần gũi, giản dị Đó cách để vào lịng người, cách nhà thơ đường riêng khơng lặp lại người khác ( chép đoạn thơ đề ) Thân : Luận điểm 1: + Giải thích ý kiến: Ý kiến này khẳng định: nhà thơ xây dựng hình ảnh Đất nước giản dị, quen thuộc với tất cả mọi người chứ không phải là Đất nước kì vĩ, xa xôi Nội dung đó được thể hiện qua những hình thức nghệ thuật đặc biệt Đây là nét riêng phong cách nghệ thuật của nhà thơ Luận điểm : + Phân tích đoạn thơ để làm rõ ý kiến: đoạn thơ thể hiện cảm nhận mới mẻ và độc đáo về đất nước ++ Tác giả cảm nhận đất nước chiều sâu văn hóa – lịch sử và sống đời thường của mỗi người Nhà thơ không dùng niên đại và kiện lịch sử để nói về đất nước, mà dùng giọng điệu quen thuộc của cở tích bắt đầu ‘‘ngày xửa ngày xưa…’’ – Sự đời của Đất nước gắn với đời của những trụn cở tích, của phong tục ăn trầu và tập quán búi tóc sau đầu, của lối sống chung thủy tình nghĩa, của truyền thống chống ngoại xâm kiên cường và bền bỉ, của truyền thống lao động cần cù, của cách ăn cách sinh hoạt… Nói cách khác, đời của Đất nước gắn liền với hình thành văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của người Việt Nam, gắn với đời sống gia đình Những gì làm nên Đất nước cũng là những gì làm nên điệu hồn dân tộc, làm nên sống của mỗi người Vì vậy mà Đất nước hiện lên vừa thiêng liêng, tơn kính, lại vừa gần gũi, thân thiết ++ Cái đặc biệt của Nguyễn Khoa Điềm là nói về đời của Đất Nước cách nói giản dị đến bất ngờ Đó là: +++ Sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo chất liệu văn hóa dân gian (dùng những hình ảnh gần gũi ngày, những tình cảm gia đình thân thương, những hình ảnh quen thuộc của ca dao, cở tích, trùn thút…) Tác giả bắt lấy linh hồn của những câu chuyện, những phong tục…để từ đó đem đến cho người đọc những trường liên tưởng sâu xa Vì vậy mà Đất nước mỗi người đẹp cách riêng đồng thời ĐN hiện lên tâm thức người đọc cả chiều dài văn hóa +++ Kết hợp chất luận và trữ tình Giọng thơ trữ tình trầm lắng, cảm xúc dồn nén Nén từng câu chữ là vốn sống, vốn văn hóa, tình yêu Đất nước Ngôn ngữ dung dị + Bình luận về ý kiến: Đây là ý kiến xác khái quát được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ và thấy được những phát hiện mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về đề tài Đất nước – Đất nước của Nhân dân, của ca dao thần thoại, của đời thường Bởi vậy, mỗi nhà thơ sáng tạo cần tạo cho mình lối riêng, đó là đường nhất để khẳng định tên tuối của nhà thơ, sức sống của tác phẩm Kết bài : đánh giá chung về đoạn trích, khẳng định lại ý kiến đề bài Đề thi học sinh giỏi: Nhận định Tây Tiến- Quang Dũng Đất nướcNguyễn Khoa Điềm Khi bàn công việc sáng tạo nghệ thuật, M Goorki khuyên nhà văn: “Bạn giữ lấy riêng mình, cho phát triển tự do” Anh/chị hiểu ý kiến thế nào? Hãy phân tích vẻ đẹp của hình tượng dòng sơng hai doạn thơ sau để làm nổi bật riêng của từng tác giả khắc họa hình tượng đó: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.89) “Ơi dịng sơng bắt nước từ đâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Người đến hát chèo đò kéo thuyền vượt thác Gợi trăm màu trăm dáng sông xi” (Đất Nước, trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.122) Gợi ý: I Yêu cầu về hình thức và kĩ Cần xác định là kiểu bài nghị luận văn học Học sinh có thể có những cách làm khác phải giải thích đúng câu nói của M Goorki và phân tích hình tượng dòng sông để làm sáng tỏ “cái riêng”, sáng tạo của mỗi nhà thơ Kết cấu chặt chẽ, viết văn lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc; không mắc lỡi tả, dùng từ, ngữ pháp u cầu về nội dung Trên sở những hiểu biết bản về kiến thức lí luận văn học, tác giả, tác phẩm thuộc phạm vi đề bài, học sinh cần làm rõ những nội dung sau: Giải thích ý kiến của M Goorki – Cái riêng của mình mà M Goorki nói đến là dấu ấn cá nhân, nét độc đáo, mới lạ, nổi bật về tư tưởng cũng nghệ thuật, có phẩm chất thẩm mĩ của nhà văn sáng tạo nghệ thuật mà ta gọi là phong cách Phong cách mang tính ởn định, nhiều chịu chi phối của phong cách thời đại – Phát triển tự do: được hiểu là phát triển không bị gò bó, trói buộc, không bị lệ thuộc, chi phối người khác – Cả câu khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của nét riêng, cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật của nhà văn – Nét riêng sáng tác biểu hiện cách nhìn, cách cảm thụ, giọng điệu, sáng tạo các yếu tố nội dung cũng hình thức tác phẩm…Đặc điểm riêng sáng tác là dấu ấn trưởng thành về bản lĩnh nghệ thuật của tác giả và làm nên phong cách độc đáo của nhà văn – Nhu cầu sống nói chung, văn học nói riêng là xuất hiện những nhân tố mới mẻ Nếu không có cái riêng, độc đáo cá nhân thì văn học nghệ thuật sẽ đơn điệu và không còn hấp dẫn nữa Phân tích vẻ đẹp hình tượng dòng sơng hai đoạn trích để làm nởi bật “cái riêng” của từng tác giả Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, đoạn thơ Vẻ đẹp của hình ảnh dòng sông Tây Tiến – Hình ảnh dòng sông mã xuất hiện đầu bài thơ và lặp lại khổ thơ này Lần đầu, sông Mã là đối tượng gợi niềm thương nhớ, hoài niệm về thời Tây Tiến… Lần sau, Sông Mã độc hành tấu lên khúc nhạc trầm hùng tiễn đưa người lính Tây Tiến về với đất mẹ – Dòng sông được khắc họa với bút pháp lãng mạn, bi tráng, nghệ thuật nhân hóa gợi lên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ, thiêng liêng, bất tử hóa cái chết của người lính – Sông Mã là dòng sông tưởng niệm, tri ân, ngưỡng mộ…thể hiện tấm lòng của nhân dân, đất nước trước hi sinh cao cả của những chiến binh Tây Tiến Vẻ đẹp của hình tượng dòng sông Đất Nước – Hình ảnh dòng sông không gợi bóng hình những dòng sông Việt Nam mà mang vẻ đẹp chiều sâu văn hóa, lịch sử – Dòng sông được khắc họa với bút pháp trữ tình – luận, có vẻ đẹp hài hòa giữa lí trí và tình cảm, cảm xúc và trí tuệ, giàu chất triết lí – Dòng sơng gắn với vẻ đẹp tâm hờn, tính cách Việt tiếp nhận, biến đổi làm nên vẻ đẹp đa dạng, phong phú của văn hóa dân tộc Đánh giá chung – Hai đoạn thơ cùng khắc họa hình ảnh dòng sông mỗi dòng sông đều hiện lên với vẻ đẹp riêng với bút pháp, phong cách nghệ thuật riêng mang đậm dấu ấn sáng tạo của mỗi tác giả: + Thơ Quang Dũng mang vẻ đẹp hồn nhiên, tinh tế, hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn; sáng tạo về hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu… + Thơ Nguyễn Khoa Điềm có kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng, giọng thơ trữ tình – luận… ĐỀ Câu (8,0 điểm) Rất lâu trước điện thoại thông minh, Anber Anhxtanh tuyên bố “Tôi sợ ngày cơng nghệ lấn át tương tác người Thế giới có hệ kẻ ngốc” Suy nghĩ của anh/chị về nhận định của Anber Anhxtanh? Câu (12 điểm) Nhà thơ Cuba Jose Marti nói: “Thiếu tình cảm trở thành người thợ làm câu thơ có vần, không làm nhà thơ” Bằng trải nghiệm về số tác phẩm thơ mà anh/chị tâm đắc, làm sáng tỏ nhận định – Hết – Hướng dẫn chấm câu Câu (8 điểm) a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận (0,5 điểm): Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết luận Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân b) Xác định vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm): Sự lo lắng Anber Anhxtanh tương tác người với công nghệ: Con người tạo công nghệ lại bị cơng nghệ thao túng làm tổn thương, biến dạng tâm hồn người c) Chia vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm (trong phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể sinh động (6,5 điểm): Đảm bảo các yêu cầu trên; có thể trình bày theo định hướng sau: Nội dung cần đạt Điểm Nêu vấn đề: Sự tương tác của công nghệ đối với sớng của mỡi người 0.5 1.Giải thích, cắt nghĩa: 1.0 – Tương tác: Tác động qua lại những chia sẻ để cùng hành động, để hướng tới mục tiêu chung tạo kết dính giữa người với người, người với xã hội… – Công nghệ: Là sản phẩm trí tuệ người tạo ra, giúp người giải quyết vấn đề đem lại lợi ích và xuất cho người, đó điện thoại thông minh là biểu tượng cho tương tác nó tích hợp đầy đủ mọi phương diện -> Cách nói của Anhxtanh “tôi sợ ngày nào đó công nghệ sẽ lấn át ” cho thấy lo lắng của ông về hiện thực xảy tương lai: Con người tạo cơng nghệ lại bị cơng nghệ thao túng làm tổn thương và “biến dạng” tâm hồn người Từ đó mỗi người cần nhìn nhận lại vai trò của cơng nghệ quan hệ nhân tính của người Bình luận, chứng minh * Vì người với người ln cần có tương tác? – Sự tương tác giữa người với người là sẻ chia toàn diện: thông tin, cảm xúc, quan tâm, trách nhiệm…chính những tương tác đó giúp người có nhận thức đầy đủ về bản thân mình, giúp chúng ta mạnh mẽ vì chúng ta ý thức được trách nhiệm và bổn phận của mình, Tương tác giúp cho đời của cá nhân hiện diện đời của người khác và họ cũng cảm nhận được đời của người khác đời của mình Đó là mối quan hệ gắn bó giữa người với người mối quan hệ tình cảm chiều sâu – Tương tác là điều kiện đặc biệt của trí tuệ người, tương tác giúp cho người hình thành những kĩ năng, giao tiếp, chia sẻ, hợp tác Sự trưởng thành trí ṭ của mỡi cá nhân ln tỉ lệ thuận với tương tác Con người càng trưởng thành về trí tuệ thì tương tác càng sâu, càng rộng Và nhờ đó mà người có thể cùng hoàn thiện những ý tưởng lớn lao, tạo thế giới công nghệ, hiện đại để hỗ trợ đắc lực cho sống của người, xã hội * Công nghệ xuất có tác động sống 4,0 người? – Công nghệ xuất hiện sẽ giúp cho chúng ta tương tác, cảm nhận được về cả chúng ta sống xa về khơng gian địa lí Thậm chí nó giúp chúng ta tương tác với cả những người mà chúng ta chưa từng gặp mặt, nó giúp chúng ta tham gia vào phong trào của cộng đồng, bày tỏ quan điểm, cảm xúc cộng đồng mà ta chưa lần quen biết Như vậy, nhờ có công nghệ mà tương tác giữa người với người trở nên đơn giản, thuận tiện và nhanh – Tuy nhiên với lạm dụng công nghệ dường tương tác này dần xói mòn người nó biến người thành “những kẻ ngốc” + Một những yêu cầu thiết yếu giữa tương tác người với người là thời gian Con người cần chia sẻ, lắng nghe để nuôi dưỡng tinh tế, khả cảm nhận về mình về người khác Sự xuất hiện của công nghệ khiến cho chúng ta bị say mê, cuốn hút và những quan hệ khác khiến cho người trở nên xa nhau, các giá trị thiết yếu của người trở nên lỏng lẻo, hời hợt (Dẫn chứng) + Một những đặc điểm nổi bật của công nghệ là thế giới ảo, thế giới ấy sẵn sàng mở cho chúng ta hoàn toàn có thể sở hữu trọn vẹn với chiếc điện thoại thơng minh và phí th bao Thế giới ảo này gắn liền với lợi nhuận, trở thành lĩnh vực của kinh doanh, đánh vào tò mò, hiếu kì của người Người ta tương tác ảo, tương tác giữa máy tính với máy tính hoàn toàn thay thế cho tương tác thực Điều này làm giảm thiểu phát triển của ngôn ngữ, của cảm xúc người Tất cả những điều đó khiến cho nhân tinhs và kĩ giao tiếp của người bị khơ cạn Những ngón tay bàn phím trở nên linh hoạt thì ngôn ngữ, cảm xúc của người trở nên đơn giản Đó là biểu hiện của ngốc nghếch (dẫn chứng) + Và công nghệ hỗ trợ cho người quá nhiều sống nó sẽ triệt tiêu triệt tiêu khả tư duy, sáng tạo của ... trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2 012, tr.118 ) Bàn đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng: Trong đoạn thơ Nguyễn Khoa Điềm cố gắng thể... trăm dáng sơng xi” (Đất Nước, trích Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr .122 ) Gợi ý: I Yêu cầu về hình thức và kĩ Cần xác định là... mĩ của nhà văn sáng tạo nghệ thuật mà ta gọi là phong cách Phong cách mang tính ởn định, nhiều chịu chi phới của phong cách thời đại – Phát triển tự do: được hiểu là phát