1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN TỰ TÌNH - Hồ Xn Hương A ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh “bà chúa thơ nôm” Bà “thiên tài kì nữ” đời đầy éo le, bất hạnh Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình Một thơ tiêu biểu viết tâm trạng, nỗi niềm người phụ nữ trước duyên phận, đời “Tự tình” (II) II Khái quát thơ “Tự tình” (II) thơ thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm ba bà Đây chùm thơ nữ sĩ viết để tự kể nỗi lịng, tâm tình Tác phẩm viết chữ Nôm, làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết Bài thơ thể thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực đau buồn, vậy, bà gắng gượng vươn lên, rơi vào bi kịch Dựa vào nội dung thơ, ta đốn thơ sáng tác bà gặp phải éo le, bất hạnh tình duyên III Nội dung, nghệ thuật thơ: Hai câu đề: a Nghệ thuật: - Câu 1: Khắc họa thời gian nghệ thuật : “đêm khuya”; từ láy “văng vẳng”; nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Câu 2: Đảo ngữ nhấn mạnh từ “trơ”; kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan”; đối lập cá nhân nhỏ bé với rộng lớn (“cái hồng nhan” “nước non”) b Nội dung: Bối cảnh không gian, thời gian tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình Hai câu thực: a Nghệ thuật: Phép đối (câu với câu 4); cụm từ “say lại tỉnh”; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự tương quan hình ảnh vầng trăng thân phận nữ sĩ) b Nội dung: Gợi lên hình ảnh người phụ nữ đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề Hai câu luận: a Nghệ thuật: Phép đối (câu với câu 6); phép đảo; động từ mạnh (“xiên ngang”, “đâm toạc”); nghệ thuật tả cảnh ngụ tình b Nội dung: cảnh thiên nhiên cảm nhận người mang sẵn nỗi niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương Hai câu kết: a Nghệ thuật: Ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; lặp từ; nghệ thuật tăng tiến b Nội dung: Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc – nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Nghệ thuật thơ : Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh ngụ tình; phép đối, đảo; đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ IV Ý nghĩa văn bản: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch : vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc B LUYỆN TẬP Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học thơ, đoạn thơ, học sinh luyện tập với đề sau: Đề Phân tích thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Đề Phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình thơ “Tự tình” (II) nữ sĩ Hồ Xuân Hương Hướng dẫn luyện tập đề : Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích thơ Yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật thơ - Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… - Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý I Mở : Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương, dẫn vào thơ “Tự tình” (II) Nêu vấn đề: Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật, trích thơ II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thể loại, hoàn cảnh sáng tác, bố cục thơ, nội dung thơ Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề : * Phân tích: - Câu 1: Khắc họa thời gian nghệ thuật : “đêm khuya”; từ láy “văng vẳng”; nghệ thuật lấy động tả tĩnh - Câu : Đảo ngữ nhấn mạnh từ “trơ”; kết hợp từ độc đáo “cái hồng nhan”; đối lập cá nhân nhỏ bé với rộng lớn (“cái hồng nhan” “nước non”) * Làm rõ : Bối cảnh không gian, thời gian tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình b Hai câu thực : * Phân tích : Phép đối (câu với câu 4); cụm từ “say lại tỉnh”; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (sự tương quan hình ảnh vầng trăng thân phận nữ sĩ) * Làm rõ : Gợi lên hình ảnh người phụ nữ đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng, với nỗi chán chường, đau đớn, ê chề c Hai câu luận: * Phân tích : Phép đối (câu với câu 6); phép đảo; động từ mạnh (“xiên ngang”, “đâm toạc”); nghệ thuật tả cảnh ngụ tình * Làm rõ : cảnh thiên nhiên cảm nhận người mang sẵn nỗi niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương d Hai câu kết: * Phân tích : Ngơn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên; lặp từ; nghệ thuật tăng tiến * Làm rõ : Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc – nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa e Nghệ thuật thơ : Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh ngụ tình; phép đối, đảo; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ III Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ Bài viết Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh “bà chúa thơ nơm” Bà “thiên tài kì nữ” đời đầy éo le, bất hạnh Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình Một thơ tiêu biểu viết tâm trạng, nỗi niềm người phụ nữ trước duyên phận, đời “Tự tình” (II) Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : (Ghi nguyên văn thơ) “Tự tình” (II) thơ thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm ba bà Đây chùm thơ nữ sĩ viết để tự kể nỗi lịng, tâm tình Tác phẩm viết chữ Nôm, làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết Bài thơ thể thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực đau buồn, vậy, bà gắng gượng vươn lên, rơi vào bi kịch Dựa vào nội dung thơ, ta đốn thơ sáng tác bà gặp phải éo le, bất hạnh tình duyên Mở đầu thơ hình ảnh người phụ nữ khơng ngủ, ngồi đêm khuya: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Giữa đêm khuya, người phụ nữ thao thức không ngủ nàng nghe âm tiếng trống canh dồn dập “Đêm khuya” thời gian hạnh phúc lứa đôi, sum họp gia đình, mà đây, trớ trêu thay, người phụ nữ lại đơn độc Nàng đơn nên thao thức không ngủ, nàng nghe âm tiếng trống canh “văng vẳng” Từ láy miêu tả âm từ xa vọng lại Với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, người đọc cảm nhận không gian đêm khuya tĩnh lặng, im lìm người phụ nữ thật cô đơn, tội nghiệp Trong xã hội xưa, tiếng trống canh âm dùng báo hiệu thời gian canh trôi qua Nữ sĩ nghe âm thnah tiếng trống canh “dồn” – tiếng trống dồn dập, khẩn trương – có lẽ nàng ngồi đếm thời gian lo lắng thấy trơi qua cách dồn dập, tàn nhẫn Nó chẳng cần biết tuổi xuân nàng vuột mà nàng phải “trơ hồng nhan” “nước non” Dường như, nỗi đơn, xót xa ln dày vò nữ sĩ nên thời gian trở thành nỗi ám ảnh không nguôi tâm hồn bà Trong chùm “Tự tình”, nỗi ám ảnh thời gian cịn hữu âm “tiếng gà” Người phụ nữ trằn trọc sáng để nghe âm “tiếng gà văng vẳng gáy bom” mà đau đớn, mà oán hận Ở đây, “hồng nhan” nhan sắc người phụ nữ độ mặn mà, mà trân trọng Thế mà, lại kết hợp với từ “cái”- danh từ loại thường gắn với thứ vật chất nhỏ bé, tầm thường Nàng tự thấy nhan sắc q nhỏ bé, rẻ rúng chẳng khác thứ đồ giá trị, lại chẳng đối hồi đến Nó phải “trơ” ra, phơ ra, bày cách vơ dun, vơ nghĩa lí đất trời Từ “trơ” đứng đầu câu cho ta cảm nhận nỗi xót xa, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng người phụ nữ đêm khuya, khơng quan tâm, đối hồi Tuy có bẽ bàng, tủi hổ ta thấy ẩn khuất câu thơ nữ sĩ mạnh mẽ, cá tính dám đem cá nhân để đối lập với “nước non” rộng lớn Hồ Xuân Hương thế, không chịu bé nhỏ, yếu mềm Hai câu đầu cách khắc họa thời gian, không gian nghệ thuật cách kết hợp từ độc đáo thể rõ nỗi cô đơn, đau đớn, tủi hổ bẽ bàng trước tình dun hẩm hiu Hai câu thực khắc họa sâu sắc phẫn uất trước tình cảnh éo le: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa trịn” Giữa đêm khuya, đơn buồn tủi, nàng tìm đến rượu để quên tất quên “say lại tỉnh” Say, quên chốc, đâu say mãi, lại “tỉnh” Tỉnh lại ý thức sâu sắc nỗi cô đơn, xót xa, lại buồn Ẩn sau hành động tìm đến rượu để giải tỏa nỗi sầu niềm phẫn uất sâu sắc trước số phận bất hạnh Cụm từ “say lại tỉnh” cho thấy bế tắc, quẩn quanh nỗi buồn, cô đơn người phụ nữ nàng đơn nên tìm đến vầng trăng bên mong đồng cảm nàng thấy vầng trăng “xế” bóng “khuyết chưa trịn” Nàng nhìn thấy số phận bất hạnh hình ảnh vầng trăng : nàng tuổi “xế” chiều mà tình dun hẩm hiu, lận đận, “chưa trịn” Ở hai câu này, phép đối, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nữ sĩ khắc họa nên tâm trạng bế tắc nỗi phẫn uất sâu sắc trước duyên phận hẩm hiu, lỡ làng Sang hai câu luận, dường phẫn uất biến thành chống trả kịch liệt: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn.” Hai câu thơ cấu tạo đặc biệt: đảo vị ngữ động từ mạnh lên đầu câu “Xiên ngang” “đâm toạc” hành động vật vô tri vô giác Trong tự nhiên, rêu vật bé nhỏ, yếu mềm, mà dường mạnh mẽ hơn, cứng cỏi thêm để “xiên ngang mặt đất” “Đá” vật bất động, mà to hơn, nhọn hơn, cựa quậy, “nổi loạn” phá tan không gian tù túng bị giới hạn “chân mây” Hình ảnh thiên nhiên động, thiên nhiên “nổi loạn” khơng xuất lần mà cịn có nhiều tác phẩm khác bà Lí giải cho xuất hình ảnh thiên nhiên cá tính mạnh mẽ nữ sĩ Thiên nhiên miêu tả thể rõ tâm trạng người, đại thi hào Nguyễn Du đúc kết mối quan hệ cảnh tình : “Cảnh buồn người có vui đâu bao giờ” Cảnh miêu tả “nổi loạn”, “phá bĩnh” thể tâm trạng người phụ nữ lúc muốn “nổi loạn”, quẫy đạp để phá tan số phận bất hạnh, tình duyên hẩm hiu Dường như, người phụ nữ gồng lên để chống trả kịch liệt số phận Đó thái độ phản kháng mạnh mẽ nữ sĩ trước thực đau buồn Đằng sau phản kháng mạnh mẽ khao khát sống, khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ Hai câu thơ, với phép đối, phép đảo nhấn mạnh hai động từ mạnh đầu câu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cho thấy cố gắng vươn lên đấu tranh với số phận, đồng thời cho thấy khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ xinh đẹp, tài mà đời không ưu Người đọc thật khâm phục trước lĩnh cứng cỏi, không chịu đầu hàng số phận người phụ nữ cá tính Đến hai câu cuối thơ, nàng cố gắng vươn lên khơng khỏi thở dài ngán ngẩm trước bi kịch : “Ngán nỗi xuân xn lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con” Nàng thở dài “ngán nỗi” Nàng chán ngán “xuân xuân lại lại” Mùa xuân vẻ đẹp phai quay trở lại theo quy luật tạo hóa Nhưng “xuân” người phụ nữ, tuổi trẻ sắc đẹp nàng trở lại được, mà mùa xuân trôi lại thêm lần tuổi xuân đời người đi, nên nàng “ngán” Cụm từ “lại lại” thở dài ngao ngán trước trôi chảy tàn nhẫn thời gian Nó trơi đi, khơng thèm để ý đến bi kịch cướp tuổi trẻ nàng : “mảnh tình san sẻ” Tình yêu nàng mỏng manh, bé nhỏ, “mảnh”, mà phải san sẻ”, chia năm sẻ bảy thật tội nghiệp mà cịn “tí” ‘con con” Nghệ thuật tăng tiến theo chiều giảm dần khiến người đọc thấy rõ bi kịch xót xa nữ sĩ cảm thương cho người tài hoa mà bạc mệnh Bi kịch đeo đẳng lấy người phụ nữ khiến nàng không lên ngao ngán lần Trong “Tự tình” (III) nàng thở dài : “Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh” Đây cách nói khác bi kịch tình yêu bị chia năm sẻ bảy Nàng có chồng – “ơm đàn” – lấy chồng mà “tấp tênh” chẳng có, “một tháng đơi lần có khơng” Hai câu kết thơ với từ ngữ giản dị, tự nhiên nghệ thuật tăng tiến, người đọc cảm nhận chán ngán rơi vào bi kịch nữ sĩ Tuy thế, dư âm khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt hai câu trước khiến người đọc cảm phục lĩnh cứng cỏi “bà chúa thơ Nôm” Với ngôn ngữ thơ nôm giản dị, tự nhiên sắc nhọn, với biện pháp nghệ thuật đảo, đối, dùng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình…bài thơ thể tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước duyên phận, cố gắng vươn lên với khát khao sống, khát khao hạnh phúc mãnh liệt, rơi vào bi kịch Tóm lại, “Tự tình” (II) thể lĩnh Hồ Xuân Hương qua tâm trạng đầy bi kịch : vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc Đọc thơ, ta vừa thương xót cho số phận bất hạnh, vừa khâm phục lĩnh cứng cỏi nữ sĩ Bài thơ minh chứng tiêu biểu cho tài ngôn ngữ “bà chúa thơ Nôm” CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến A ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân lại bất lực trước thời Ông mệnh danh “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Nhắc đến ông, không lại không nhớ đến chùm thơ thu nức tiếng gồm ba bài, có “Câu cá mùa thu” (“Thu điếu”) (Nêu vấn đề theo đề bài) II Khái quát thơ: Bài thơ nằm chùm thơ có đề tài mùa thu gồm ba nức tiếng : “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”), “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”) “Thu ẩm” (“Mùa thu uống rượu”) Tác phẩm viết chữ Nôm, theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật, có bố cục bốn phần : Đề, thực, luận, kết III Nội dung, nghệ thuật thơ: Hai câu đề - Nghệ thuật : phép đối, từ láy, vần “eo” - Nội dung : giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hịa; bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp Hai câu thực - Nghệ thuật : lấy động tả tĩnh, phép đối, từ ngữ chọn lọc - Nội dung : Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu Hai câu luận - Nghệ thuật : phép đối, từ ngữ chọn lọc - Nội dung : Bức tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc thanh, cao, trong, nhẹ … Hai câu kết - Nghệ thuật : từ ngữ chọn lọc, lấy động tả tĩnh - Nội dung : Hình ảnh ơng câu cá khơng gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời Nghệ thuật thơ - Bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối IV Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả B LUYỆN TẬP: Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học thơ, đoạn thơ, học sinh luyện tập với đề sau: Đề Phân tích thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) nhà thơ Nguyễn Khuyến Đề Vẻ đẹp tranh thu thơ “Câu cá mùa thu” (Thu điếu) nhà thơ Nguyễn Khuyến Hướng dẫn luyện tập đề 1: Tìm hiểu đề - Dạng đề : Phân tích thơ Yêu cầu đề : Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật thơ Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý Mở : Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến, dẫn vào thơ Câu cá mùa thu” (Thu điếu) Nêu vấn đề : Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : “Ghi nguyên văn thơ” II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thể loại, bố cục thơ Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề - Phân tích : phép đối, từ láy, vần “eo” - Làm rõ : giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa; bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp b Hai câu thực - Phân tích : lấy động tả tĩnh, phép đối, từ ngữ chọn lọc - Làm rõ : Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu c Hai câu luận - Phân tích : phép đối, từ ngữ chọn lọc - Làm rõ : Bức tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc thanh, cao, trong, nhẹ … d Hai câu kết I - Phân tích : từ ngữ chọn lọc, lấy động tả tĩnh Làm rõ : Hình ảnh ông câu cá không gian thu tĩnh lặng tâm trạng u buồn trước thời e Nghệ thuật thơ - Bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối III Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa thơ Bài viết Nguyễn Khuyến bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân lại bất lực trước thời Ông mệnh danh “nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam” Nhắc đến ông, không lại không nhớ đến chùm thơ thu nức tiếng gồm ba bài, có “Câu cá mùa thu” (“Thu điếu”) Bài thơ tiêu biểu cho vẻ đẹp hồn thơ Nguyễn Khuyến : “Ghi nguyên văn thơ” Bài thơ nằm chùm thơ có đề tài mùa thu gồm ba nức tiếng : “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”), “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”) “Thu ẩm” (“Mùa thu uống rượu”), sáng tác Nguyễn Khuyến từ quan ẩn quê nhà Tác phẩm viết chữ Nôm, theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật, có bố cục bốn phần : Đề, thực, luận, kết Ngay từ đầu thơ, người đọc thấy không gian quen thuộc buổi câu cá: “Ao thu lạnh lẽo nước veo, Một thuyền câu bé tẻo teo” Khơng gian mở hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối, hài hòa : “ao thu” “thuyền câu” Đó hình ảnh đỗi thân thuộc với người dân vùng đồng chiêm trũng Bắc Là “ao” “hồ”, ao nhỏ so với hồ Bởi mà thuyền câu “bé tẻo teo” xuất “ao”, đối lập mà không trở nên lạc lõng, bất xứng; chúng làm nên tranh thu hài hòa, cân đối Ở câu đầu, thi nhân diễn tả cụ thể đặc điểm “ao thu” Có lẽ vào cuối thu nên khơng khí ao thu nhuốm thở tiết trời mùa đông, trở nên “lạnh lẽo” Từ láy “lạnh lẽo” vừa gợi thời tiết se lạnh vừa diễn tả tĩnh lặng không gian Cả mặt nước tĩnh lặng khiến cho nước mùa thu vốn lại Thi nhân dùng từ “trong veo” để nói Nước lại tĩnh lặng khơng gợn sóng nên dường ngồi thuyền câu, ơng ngắm rong rêu bầu trời xanh phía mặt ao Cảnh thu thật đẹp, thật trẻo, sơ Hai câu thơ mà có đến bốn tiếng có vần “eo”, khơng có tác dụng miêu tả khơng khí lạnh lẽo, khơng gian eo hẹp đặc trưng ao hồ vùng chiêm trũng Bắc bộ, mà cịn gợi cảm giác buồn bã, đơn lòng người Như vậy, từ nét vẽ đầu tiên, người đọc cảm nhận rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu Hai câu thực tiếp tục nét vẽ mùa thu : “Sóng biếc theo gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” Tác giả vận dụng tài tình nghệ thuật lấy động tả tĩnh Tả động “hơi gợn tí” sóng “khẽ đưa vèo” rơi khắc họa nên tĩnh lặng mùa thu làng quê Việt Nam xưa Khơng gian có tĩnh lặng người ta nghe thấy âm nhỏ, khẽ Không miêu tả tĩnh lặng, hai câu thơ tiếp tục làm bật vẻ đẹp trẻo, nên thơ mùa thu Sóng “sóng biếc”, sóng nước ánh lên màu xanh ngọc bích Điểm xuyết tranh thu màu vàng thu rơi Cũng nhà thơ khác, mùa thu gắn liền với vàng Thế nhưng, Nguyễn Khuyễn khác hẳn họ chỗ, màu vàng thu câu thơ ông điểm xuyết ỏi, len lỏi màu xanh nước, bầu trời, ngõ trúc…Ơng khơng lấy màu vàng làm sắc màu chủ đạo, màu vàng câu thơ màu gợi héo úa, chết chóc Nó đơn màu vàng đặc trưng mùa thu Việt Nam, không mang hướng màu vàng thơ ca mùa thu thi nhân Trung Hoa xưa Xuân Diệu phát điều : “Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi…” Đọc hai câu thực này, người đọc không ý vào chữ “vèo” Thu đến, bắt đầu rời khỏi cành mà khơng cịn lưu luyến Chỉ cần gió nhẹ, vàng nhanh chóng đánh “vèo” xuống mặt ao Khơng biết, sau này, Tản Đà có ảnh hưởng Nguyễn Khuyến hay không mà viết : “Vèo trông rụng đầy sân” (“Cảm thu, tiễn thu”) tâm đời thơ, ông vừa ý với câu thơ Tóm lại, hai câu thực tiếp tục tranh thu trẻo, tĩnh lặng, nên thơ; qua người đọc cảm nhận tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ Đến hai câu luận, không gian tranh thu mở rộng chiều cao chiều sâu : “Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo” Trên cao bầu trời cao, rộng, thoáng đãng, “xanh ngắt” với mây “lơ lửng” không trung Cái màu “xanh ngắt” nét đặc trưng đặc biệt bầu trời thu quê hương cụ Tam Nguyên Yên Đổ, mà thơ chùm thơ thu có màu xanh : “Trời thu xanh ngắt cao” (Thu vịnh) “Da trời nhuộm mà xanh ngắt” (Thu ẩm) Trên trời xanh mây “lơ lửng” Từ láy diễn tả mây dường khơng trơi theo gió mà ngưng đọng lại lưng chừng trời; đồng thời gợi trạng thái mơ màng người Dưới mặt đất “ngõ trúc” “quanh co”, ngoằn ngo, sâu hun hút, khơng có bóng người lại qua Từ “quanh co” không tả ngõ nhỏ sâu hun hút mà gợi cho người đọc liên tưởng đến suy nghĩ khơng thơng người, khiến người buồn, cảnh đẹp mà tĩnh lặng, đượm buồn Đằng sau tranh phong cảnh, ta cảm nhận tâm hồn tha thiết với thiên nhiên Tới hai câu kết, người đọc thấy bóng dáng người câu cá : “Tựa gối buông cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo” Con người tư nhàn “tựa gối buông cần” “Buông” cần “ôm” cần, từ diễn tả người thả lỏng cần câu, ngồi câu mà khơng ý đến việc câu Đó hình ảnh nhà thơ ngày từ quan lui ẩn Chốn quan trường khiến ông “chướng tai gai mắt”, ơng tìm q nhà với thú vui điền viên Ơng câu chẳng qua để tìm chốn tĩnh mong thoát khỏi ý nghĩ thời Thế nhưng, có lẽ, Nguyễn Khuyến khơng thể làm Đi câu mà chẳng ý đến việc câu, tâm trí ơng phải miên man suy nghĩ không nguôi non sông, đất nước, mà ơng giật nghe tiếng cá “đâu” đớp động chân bèo Tiếng cá đớp mồi chân bèo khẽ, nhẹ, lại cịn tiếng vọng lại, mà đủ sức làm ông giật Phải thật tập trung suy nghĩ Ở đây, hình ảnh người câu cá mang đậm dáng dấp “ngư, tiều, canh, mục” đời xưa, họ người muốn lánh đục tìm trong, chờ thời đợi thế, nhà nho yêu nước mà bất lực trước thời Với bút pháp thủy mặc Đường thi vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh đồng thời với việc vận dụng tài tình nghệ thuật đối, Nguyễn Khuyễn vẽ nên tranh thu trẻo, sơ, tĩnh lặng đượm nỗi buồn man mác từ cõi lịng thi nhân Tóm lại, “Thu điếu” thực thơ “điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu) Qua thơ, ta hiểu lòng yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng thời tác giả Bài thơ nói riệng, chùm thơ thu nói chung cịn lòng người yêu thơ bao hệ THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương A ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Giới thiệu tác giả tác phẩm: Tú Xương nhà thơ độc đáo văn học trung đại cuối kỉ XIX Tuy đời ngắn ngủi, nhiều gian truân ông để lại nghiệp thơ ca Sáng tác ông có hai mảng lớn song hành với : trào phúng trữ tình Ở mảng thơ trữ tình, ơng có hẳn đề tài viết người vợ với lịng u thương, trân trọng, biết ơn, có thơ “Thương vợ” Đây thơ hay cảm động viết vợ ông Tú II Khái quát thơ: Có thể xem “Thương vợ” lời tri ân sâu sắc ông Tú dành gửi tới vợ Bài thơ viết chữ Nôm, theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần : đề, thực, luận, kết Bài thơ vẽ nên chân dung bà Tú chịu thương chịu khó, tần tảo, đảm đang, thương chồng thương giàu đức hi sinh; đồng thời thể lòng yêu thương trân trọng vợ nhân cách cao ông Tú III Nội dung, nghệ thuật thơ: Hai câu đề : - Nghệ thuật : ngôn ngữ đời thường giản dị; từ ngữ chọn lọc (quanh năm, mom sông, nuôi đủ), sử dụng số đếm (năm con, chồng) - Nội dung : Lời kể công việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương thể tri ân ông Tú với vợ Hai câu thực: - Nghệ thuật : Phép đối, phép đảo, từ láy gợi hình gợi cảm, vận dụng sáng tạo thi liệu dân gian (“thân cò”) - Nội dung : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú, cho thấy nỗi cảm thông sâu sắc trước tảo tần người vợ Hai câu luận : - Nghệ thuật : phép đối, vận dụng thi liệu dân gian (thành ngữ); giọng thơ mang âm hưởng dằn vặt, vật vã - Nội dung : Bình luận cảnh đời ối oăm mà bà Tú phải gánh chịu, cho thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc Hai câu kết : - Nghệ thuật : sử dụng ngữ; lời thơ giản dị, tự nhiên - Nội dung : tiếng chửi – tự chửi chửi thói đời đen bạc; bộc lộ nhân cách đáng trọng ông Tú Nghệ thuật thơ : - Vận dụng sáng tạo ngơn ngữ thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng IV Ý nghĩa văn bản: Chân dung người vợ cảm xúc yêu thương tiếng cười tự trào cách nhìn thân phận người phụ nữ Tú Xương B LUYỆN TẬP: Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học thơ, đoạn thơ, học sinh luyện tập với đề sau: Đề Phân tích thơ “Thương vợ” nhà thơ Trần Tế Xương Đề Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam qua hình tượng người vợ thơ “Thương vợ” nhà thơ Trần Tế Xương Hướng dẫn luyện tập đề 1: Tìm hiểu đề - Dạng đề : Phân tích thơ Yêu cầu đề : Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật thơ Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý I Mở : Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, dẫn vào thơ “Thương vợ” Nêu vấn đề: Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : “Ghi nguyên văn thơ” II Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác, bố cục thơ, nội dung thơ Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ : Các ý cần phân tích a Hai câu đề : - Phân tích : Ngơn ngữ đời thường giản dị; từ ngữ chọn lọc (quanh năm, mom sông, nuôi đủ), sử dụng số đếm (năm con, chồng) - Làm rõ : Lời kể công việc làm ăn gánh nặng gia đình mà bà Tú phải đảm đương thể tri ân ông Tú với vợ b Hai câu thực: - Phân tích : Phép đối, phép đảo, từ láy gợi hình gợi cảm, vận dụng sáng tạo thi liệu dân gian (“thân cò”) - Làm rõ : Đặc tả cảnh làm ăn vất vả để mưu sinh bà Tú, cho thấy nỗi cảm thông sâu sắc trước tảo tần người vợ c Hai câu luận : - Phân tích : Phép đối, vận dụng thi liệu dân gian (thành ngữ); giọng thơ mang âm hưởng dằn vặt, vật vã - Làm rõ : Bình luận cảnh đời ối oăm mà bà Tú phải gánh chịu, cho thấy ông Tú thấu hiểu tâm tư vợ, thương vợ sâu sắc d Hai câu kết : - Phân tích : Sử dụng ngữ; lời thơ giản dị, tự nhiên - Làm rõ : Tiếng chửi – tự chửi chửi thói đời đen bạc; bộc lộ nhân cách đáng trọng ông Tú e Nghệ thuật thơ : - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ thi liệu văn hóa dân gian - Kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình trào phúng 10 - Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính, vừa đại C Kết : - Kết luận chung đặc điểm nhân vật Ý nghĩa hình tượng nhân vật - Cảm nghĩ tác giả Bài viết Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn xi Việt Nam đại Ơng nghệ sĩ tài hoa, un bác, có cá tính độc đáo Sáng tác ơng có nhiều thể loại thể loại có thành cơng đáng kể Một số tác phẩm kết tinh tài độc đáo Nguyễn Tuân thể loại truyện ngắn “ Chữ người tử tù” Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Huấn Cao hội tụ nhiều vẻ đẹp Truyện “ Chữ người tử tù” lúc đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” in tạp chí “Tao đàn” (1939), sau tuyển in tập “Vang bóng thời” đổi tên thành “Chữ người tử tù” Truyện “Chữ người tử tù” kể nhân vật Huấn Cao, người “văn võ toàn tài” Mở đầu truyện cảnh nhà ngục tỉnh Sơn chuẩn bị đón sáu tên tử tù nguy hiểm, đứng đầu Huấn Cao Trước tù đến, viên quản ngục tỏ lòng khâm phục Huấn Cao tài viết chữ đẹp, tài cầm qn, tài bẻ khóa, vượt ngục Suốt nửa tháng, quản ngục biệt đãi Huấn Cao năm tử tù chưa hiểu nỗi niềm viên quản ngục nên Huấn Cao tỏ “khinh bạc” Có lệnh chuyển tù, quản ngục nhờ viên thơ lại đến nói với Huấn Cao tâm (muốn xin chữ đại tự lụa trắng) Nhận lòng quản ngục, Huấn Cao đồng ý Đêm hơm đó, cảnh cho chữ kì lạ diễn ngục tối Viết xong, Huấn Cao khuyên quản ngục thay chốn mà giữ “thiên lương” Quản ngục cảm động, vái người tử tù “xin lĩnh ý” Trước hết, vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao thể phương diện tài hoa Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp Chữ Huấn Cao “ đẹp lắm”, “vuông lắm” Để thể tài hoa chữ, Nguyễn Tuân không miêu tả kĩ lưỡng chữ mà ơng tập trung thể sức hấp dẫn, sức chinh phục nét chữ Tài hoa nghệ thuật thư pháp Nguyễn Tuân nức tiếng gần xa Trước đến nhà ngục, danh tiếng Huấn Cao quản ngục biết đến ngưỡng mộ, kính phục Khi Huấn Cao đặt chân đến nhà ngục, tài hoa ông khơi dậy viên quản ngục niềm khao khát cháy bỏng: treo riêng nhà câu đối ơng Huấn Cao viết “báu vật đời” Không ao ước, khao khát, viên quản ngục cịn tìm cách “biệt đãi” để mong Huấn Cao cho chữ Ngay bị Huấn Cao tỏ khinh bạc, viên quản ngục biết lời, nhẫn nhục hết lòng trọng đãi Có thể nói, tài hoa Huấn Cao hồn toàn chinh phục viên quản ngục Trước đẹp tài hoa ông Huấn, quản ngục bất chấp nguy hiểm đến danh vị sinh mạng Hành động hạ trước Huấn Cao viên quản ngục khuất phục quyền uy trước đẹp Cùng với tài hoa, Huấn Cao cịn chói ngời khí phách hiên ngang Huấn Cao mang ý chí “chọc trời khuấy nước” nên cầm quân chống lại triều đình phong kiến thối nát, bị bắt “bẻ khóa, vượt ngục” để tiếp tục thực lí tưởng Điều thể rõ qua ý nghĩ Quản ngục Huấn Cao “những kẻ chọc trời khuấy nước đến đầu người ta chẳng biết có nữa” Như Huấn Cao rõ ràng trang anh hùng nghĩa liệt có lí tưởng, có dũng khí, có chí lớn, u cơng tự Khí phách hiên ngang Huấn Cao cịn rõ tinh thần “uy vũ bất khuất”(không sợ gông xiềng, đòn roi, cường quyền) Vừa đến nhà ngục, bất chấp việc lính giơ roi dọa dẫm, Huấn Cao điềm nhiên huy người tù dỗ gông nặng đến bảy, tám tạ xuống đá làm rơi trận mưa rệp Hành động cho thấy, với Huấn Cao việc ơng muốn ơng làm được, bất chấp khó khăn đến đâu có phép hay khơng Lúc viên quản ngục cho người đem rượu thịt đến, Huấn Cao điềm nhiên ăn uống lúc cịn tung hồnh ngồi đời Như vậy, với Huấn Cao, nhà giam án tử hình treo đầu chẳng có đáng sợ, nhà tù giam cầm ơng thể xác, cịn tinh thần, ơng 23 hồn tồn tự Đặc biệt, Huấn Cao tưởng viên quản ngục đến để mua chuộc mình, ơng tỏ “ khinh bạc đến điều” nói: “Ta muốn có điều, nhà đừng đặt chân vào đây” Với câu nói đó, Huấn Cao đuổi thẳng cổ viên quản ngục mà không sợ lôi đình, báo thù thủ đoạn tàn bạo ngục quan bị sỉ nhục Khí phách Huấn Cao ngời sáng rực rỡ ông nhận tin ngày mai bị đưa kinh xử chém Với người bình thường, đối mặt với chết, họ thường tỏ khiếp sợ Vậy mà , tin chết đến, Huấn cao thản “mím cười” Hơn thế, Huấn Cao ung dung , chủ động xếp kế hoạch chữ viên quản ngục sau nhận lịng u q đẹp ơng ta Trong cảnh cho chữ, Huấn cao lên thật uy nghi : cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tay tung hồnh nét chữ thể khí phách người hoài bão Như vậy, Huấn Cao đẹp hiên ngang trang anh hùng nghĩa liệt Không nghệ sĩ tài hoa, trang anh hùng hiên ngang khí phách, Huấn Cao cịn ngừơi có thiên lương cao đẹp Thiên lương thể tự trong, coi khinh tiền bạc để bảo vệ đẹp Huấn Cao khơng vàng bạc, quyền uy mà ép cho chữ “ Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ” Vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao thể rõ chỗ ông coi trọng tâm hồn hướng tới đẹp Huấn Cao cứng cỏi nghĩ Quản ngục kẻ đại diện cho quyền lực phi nghĩa Khi biết Quản ngục có lịng yêu chuộng đẹp, thái độ ông khác hẳn, ông đồng ý cho chữ nói lời chân thành “ Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài…Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” Lời nói mở lối sống Huấn Cao: sống phải đáp lại lịng tốt Huấn Cao khơng u bảo vệ đẹp nghệ thuật, ơng cịn ln hướng tới bảo vệ đẹp sống, tâm hồn người Điều thể lời khuyên ông với viên quản ngục: bỏ nghề, q mà khó giữ thiên lương cho “ lành vững” Như vậy, Huấn Cao người có tâm sáng Xây dựng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp ngời sáng, Nguyễn Tuân thể rõ tài hoa độc đáo phong cách sáng tác Nguyễn Tuân đặt hai nhân vật vào tình éo le Trong tình ngang trái đó, nhân vật bộc lộ nhân cách Trong tác phẩm, Nguyễn Tn cịn sử dụng nghệ thuật tương phản : Huấn Cao xuất ln tư ung dung, hiên ngang, cịn viên quản ngục thầy thơ lại khép nép , nhún nhường Chính nhờ nghệ thuật này, Nguyễn Tuân tạo nên ngơi vị rực rỡ - Huấn Cao Đặc biệt, Nguyễn Tuân sử dụng nghệ thuật “ vẽ mây nảy trăng” Để tô đậm nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân lại nói nhiều đến viên quản ngục thầy thơ lại Những lời nhận xét, đánh giá thầy thơ lại viên quản ngục làm cho vẻ đẹp Huấn Cao ngời sáng rực rỡ Hình tượng nhân vật Huấn Cao in đậm dấu ấn phong cách sáng tác Nguyễn Tn Tóm lại, tài hoa, khí phách, thiên lương sáng hội tụ tỏa sáng nhân vật Huấn Cao Qua hình tượng Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khẳng định đẹp bất diệt, tài tâm, đẹp thiện tách rời; đồng thời thể trân trọng giá trị tinh thần dân tộc Tác phẩm khép lại để lại dư âm lòng người đọc nhiều cảm xúc Đó cảm phục trước vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao trước tài nhà văn Nguyễn Tuân Với tác phẩm này, Nguyễn Tn khơng “Vang bóng thời” mà cịn mãi “vang bóng” văn đàn văn học Việt Nam CHÍ PHÈO - Nam Cao A ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN: 24 I Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nam Cao bút thực phê phán xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Sáng tác ông chủ yếu hai mảng đề tài : viết người trí thức nghèo người nông dân khổ Ở mảng đề tài viết người nơng dân, “Chí Phèo” kiệt tác (Nêu vấn đề theo đề bài) II Khái quát tác phẩm: Truyện ngắn “Chí Phèo” đời trước Cách mạng tháng Tám, ban đầu truyện có tên “Cái lò gạch cũ”, in thành sách lần đầu, nhà xuất tự ý đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, sau này, in lại tập “Luống cày” (1946) nhà văn đổi lại thành “Chí Phèo” Truyện kể nhân vật Chí Phèo Thưở nhỏ, Chí bị cha lẫn mẹ bỏ rơi, sống bơ vơ bất hạnh Lớn lên làm thuê cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến ghen, đẩy vào tù Khi tù, Chí thay đổi hẳn nhân hình lẫn nhân tính Hắn trở thành tay sai Bá Kiến, quỉ làng Vũ Đại Rồi gặp Thị Nở, cô gái xấu “ma chê quỉ hờn” Bát cháo hành với tình thương yêu, quan tâm chăm sóc Thị thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp sâu tâm hồn Chí Chí Phèo ao ước trở lại làm người lương thiện, hi vọng Thị Nở mở đường cho Nhưng bà Thị ngăn cấm Chí nhận bi kịch đau đớn : bị cự tuyệt quyền làm người Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, kẻ gây bi kịch hắn, giết chết Bá Kiến tự III Nội dung văn bản: Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng: Hình tượng nhân vật Chí Phèo; Gía trị tác phẩm (giá trị thực, giá trị nhân đạo) Gợi ý phân tích nhân vật giá trị tác phẩm * Hình tượng nhân vật Chí Phèo Phân tích đặc điểm nhân vật: a Chí Phèo – người nơng dân lương thiện: có hồn cảnh riêng đặc biệt (Vừa sinh ra, Chí bị người ta vứt bỏ không thương tiếc “Một anh thả ống lươn, buổi sáng tinh sương, nhặt Chí trần truồng xám ngắt váy đụp bên lị gạch cũ bỏ khơng” Rồi đưa làng, số phận Chí lại đồ vật, bị người ta chuyền tay Anh thả ống lươn đem cho bà góa mù ni, vài năm, bà góa mù đem bán cho bác Phó Cối làng Khi bác Phó qua đời, bơ vơ, khơng nơi nương tựa, hơng nhà cửa, khơng gia đình, khơng người thân thích chăm sóc), có nét chung người nông dân lao động (chăm : tự nuôi thân cách làm thuê, làm mướn; sáng, giàu tự trọng : làm thuê cho nhà Lí Kiến, bị bà bà gọi làm việc khơng đáng, Chí Phèo thấy “nhục thích”; có ước mơ thật giản dị: có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…) b Chí Phèo – thằng lưu manh, “con quỷ dữ” : Bá Kiến ghen vu vơ nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù, nhẫn tâm biến người dân hiền lành trở thành tù nhân Nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cường hào, bắt giam anh Chí vơ tội thả Chí Phèo lưu manh, tha hóa Sau bảy, tám năm tù, Chí Phèo trở thay đổi hẳn nhân hình lẫn nhân tính “Ban đầu, khơng nhận hắn”: “cái đầu cạo trọc lóc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực cánh tay chạm trổ đầy rồng, phượng với hình ơng tướng cầm chùy…” Sự biến đổi nhân hình Chí cịn thể khuôn mặt sau thời gian sống làng: “cái mặt khơng cịn mặt người nữa, mặt vật lạ Nó vằn lên khơng biết sẹo, không thứ tự” Tuy nhiên, biến đổi đáng sợ Chí biến đổi nhân tính Trở làng, khơng gia đình, khơng người thân thích, không nơi nương tựa, không nghề nghiệp mưu sinh, trở thành tay 25 sai Bá Kiến Hắn sống chửi bới, dọa nạt, đập đầu, rạch mặt ăn vạ Hắn trở thành quỷ làng Vũ Đại, tác oai tác quái gây họa cho dân làng Hắn “phá tan nghiệp, đạp đổ hạnh phúc, đập nát cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Người ta thấy “triền miên say” “Hắn ăn lúc say, dọa nạt chửi bới lúc say, đập đầu rạch mặt say, ngủ lúc say, tỉnh dậy say, lại uống rượu lúc say, để say nữa, say mãi, say vô tận” Cuộc đời lúc chuỗi dài vơ thức, khơng cịn biết đến thời gian, khơng biết đến xẩy quanh Ý thức bị tê liệt hoàn toàn Hắn biết uống rượu chửi Lúc người ta thấy Chí ngật ngưỡng “vừa vừa chửi” Người nơng dân Chí Phèo lương thiện, hiền lành trước bị nhà tù thực dân với tầng lớp thống trị phong kiến biến thành quỷ Dân làng Vũ Đại ghê sợ, xa lánh Dần dần, không coi người Khơng giao tiếp với Chí, dù tiếng chửi c Chí Phèo - bi kịch người sinh người không làm người : gặp gỡ với Thị Nở yêu thương chăm sóc chân thành thị đánh thức dậy tính người Chí Hắn muốn làm người lương thiện, muốn làm hòa với người Bị thị Nở từ chối, Chí rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, bị dồn đến đường Trong phẫn uất, tuyệt vọng, Chí Phèo giết bá Kiến tự sát Cái chết cho thấy niềm khao khát cháy bỏng sống lương thiện Chí Phèo có sức tố cáo mãnh liệt xã hội thuộc địa phong kiến Nghệ thuật xây dựng nhân vật: “Chí Phèo” minh chứng tiêu biểu cho tài truyện ngắn Nam Cao Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, nhà văn tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến phi nhân đạo bóp nghẹt sống người, đẩy người vào “bước đường cùng” Kết cấu truyện theo kiểu tâm lí, khơng theo thứ tự thời gian mà bắt đầu truyện tiếng chửi Chí vừa gây ý, tò mò cho người đọc, vừa nhấn mạnh bi kịch đau đớn Chí Đồng thời, lời văn kể chuyện nửa trực tiếp góp phần tạo nên hấp dẫn câu chuyện: tác phẩm, có đoạn lời người kể chuyện hồn tồn; có đoạn nhà văn hóa thân vào nhân vật, làm cho đoạn văn lời nhân vật tự kể chuyện khiến người đọc thực khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật “Đơi mắt” đầy tình người Nam Cao với tài nghệ thuật ông đưa “Chí Phèo” vào hàng kiệt tác văn xi đại Kết luận : Xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo, Nam Cao vừa tố cáo sâu sắc xã hội phi nhân tính vừa thể lịng thương u đồng cảm với người nơng dân đương thời Với “Chí Phèo”, Nam Cao khắc tên vào văn học đại Việt Nam * Gía trị tác phẩm - Gía trị thực : phản ánh tình trạng phận nơng dân bị tha hóa; mâu thuẫn nơng dân địa chủ, lực ác bá địa phương - Gía trị nhân đạo : cảm thương sâu sắc trước cảnh người nông dân cố bị lăng nhục; phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người nông dân tưởng họ bị biến thành thú dữ; thể niềm tin tưởng vào chất lương thiện người * IV Nghệ thuật truyện : - Xây dựng nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ, lơ ghích 26 - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt V Ý nghĩa văn : Chí Phèo tố cáo mạnh mẽ xã hội thuộc địa phong kiến tàn bạo cướp nhân hình nhân tính người nông dân lương thiện đồng thời nhà văn phát khẳng định chất tốt đẹp người tưởng họ bị biến thành quỷ B LUYỆN TẬP : Dựa vào kiến thức phương pháp làm nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích văn xi, học sinh luyện tập với đề văn sau : Đề Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Đề Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ sau gặp thị Nở truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Đề Phân tích q trình tha hóa nhân vật Chí Phèo truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao Hướng dẫn luyện tập đề : Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích vấn đề (bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người) tác phẩm truyện Yêu cầu đề : - Yêu cầu nội dung : Làm bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo - Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… - Yêu cầu tư liệu : Dẫn chứng từ ngữ, câu văn, chi tiết tiêu biểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Lập dàn ý A Mở : Giới thiệu tác giả Nam Cao, dẫn vào truyện ngắn “Chí Phèo” Nêu vấn đề : Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người B Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác, tóm tắt truyện Phân tích : a Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trước hết thể tiếng chửi Chí Phèo đầu tác phẩm b Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người bắt đầu từ Chí sinh c Bà Thị Nở - đại diện dân làng Vũ Đại hành động ngăn cấm cô cháu gái bà đến với Chí Phèo biểu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người d Lời nói hành động Chí cuối tác phẩm minh chứng tiêu biểu cho bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Xây dựng nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ, lơ ghích - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính 27 - Ngơn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt C Kết : - Kết luận chung bi kịch Chí Phèo Ý nghĩa bi kịch - Cảm nghĩ tác giả Bài viết Nam Cao bút thực phê phán xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Sáng tác ông chủ yếu hai mảng đề tài : viết người trí thức nghèo người nơng dân khổ Ở mảng đề tài viết người nơng dân, “Chí Phèo” kiệt tác Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Đây bi kịch phản ánh sâu sắc nỗi thống khổ Chí Phèo nói riêng, người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám nói chung Truyện ngắn “Chí Phèo” đời trước Cách mạng tháng Tám Ban đầu truyện có tên “Cái lò gạch cũ”, in thành sách lần đầu, nhà xuất tự ý đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, sau này, in lại tập “Luống cày” (1946) nhà văn đổi lại thành “Chí Phèo” Truyện kể nhân vật Chí Phèo Thưở nhỏ, Chí bị cha lẫn mẹ bỏ rơi, sống bơ vơ bất hạnh Lớn lên làm thuê cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến ghen, đẩy vào tù Khi tù, Chí thay đổi hẳn nhân hình lẫn nhân tính Hắn trở thành tay sai Bá Kiến, quỉ làng Vũ Đại Rồi gặp Thị Nở, cô gái xấu “ma chê quỉ hờn” Bát cháo hành với tình thương yêu, quan tâm chăm sóc Thị thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp sâu tâm hồn Chí Chí Phèo ao ước trở lại làm người lương thiện, hi vọng Thị Nở mở đường cho Nhưng bà Thị ngăn cấm Chí nhận bi kịch đau đớn : bị cự tuyệt quyền làm người Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, kẻ gây bi kịch hắn, giết chết Bá Kiến tự Bi kịch vốn hiểu khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt người khơng có điều kiện thực thực tế, cuối người mang khát vọng bị rơi vào kết cục thảm kịch bi thương Chí Phèo suốt đời mang khát vọng cháy bỏng làm người lương thiện lại trở thành kẻ bất lương, sinh người không làm người để chết đường trở lương thiện Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trước hết thể tiếng chửi Chí Phèo đầu tác phẩm Bước vào câu chuyện, người đọc ấn tượng với hình ảnh thằng say “vừa vừa chửi”: “Hắn chửi trời…Rồi chửi đời…chửi làng Vũ Đại…chửi đứa không chửi với hắn…chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn…” Mới đọc, hình dung hình ảnh Chí Phèo ngật ngưỡng say, bước liêu xiêu lè bè chửi; cảm thấy bật cười trước hình dung Tuy nhiên, đọc ngẫm cho kĩ, sau cười lại niềm thương cảm, đau đớn cho Chí Phèo Hắn chửi mong người ta đáp chửi lại người ta coi người Nhưng không lên tiếng khơng cịn cơng nhận người Đằng sau tiếng chửi nỗi khao khát giao tiếp với đồng loại hình thức tồi tệ nhất, nỗi cô đơn khủng khiếp người bị xã hội dứt khoát cự tuyệt quyền làm người, không coi người Từ cách mở đầu ấn tượng đó, Nam Cao dẫn dắt người đọc trở lại với khứ, giúp người đọc nhận thấy bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người từ thấp đến cao Chí , đồng thời hiểu nguyên đẫn đến tình trạng Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người bắt đầu từ Chí sinh Sinh ra, Chí bị ba mẹ cự tuyệt quyền làm người: đời khơng chờ đợi, cha khơng thừa nhận, mẹ bỏ lị gạch hoang mặc cho sống chết Được cứu sống trở thành hàng hóa mua qua bán lại Sau bác phó cối chêtt, trở thành kẻ bơ vơ Đời Chí bọt bèo , lênh đênh tội nghiệp chẳng khác hoang, cỏ dại trơi hết góc đến xó 28 nọ, khơng người chăm sóc, dạy dỗ Nhưng khơng mà trở nên hư hỏng mà trái lại, “hắn hiền cục đất”, sai làm nấy, bảo nghe Làm thuê nhà Bá Kiến, anh canh điền chăm chỉ, cần cù, biết làm ăn, biết tự trọng, có nhân cách Nhưng Bá Kiến, nhà tù thực dân sức hủy diệt lương thiện Chí Bá Kiến ghen vu vơ nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tù, nhẫn tâm biến người dân hiền lành trở thành tù nhân Nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cường hào, bắt giam anh Chí vơ tội thả Chí Phèo lưu manh, tha hóa Trở về, khơng gia đình, khơng người thân thích, khơng nơi nương tựa, không nghề nghiệp mưu sinh, trở thành tay sai Bá Kiến Hắn sống chửi bới, dọa nạt, đập đầu, rạch mặt, ăn vạ Cái mặt hăn trở nên méo mó thê thảm, “nó mặt vật lạ, vằn lên khơng biết sẹo, không thứ tự” Hắn trở thành quỷ làng Vũ Đại, tác oai tác quái gây họa cho dân làng Hắn “phá tan nghiệp, đạp đổ hạnh phúc, đập nát cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt người lương thiện” Bây không người mà phải sống kiếp vật, sống vô thức, sống triền miên say Sự thay đổi đáng sợ Chí từ tù có ngun nhân ban đầu xa lánh người trở Nếu như, làng, có tình u thương chăm sóc số người, chí người Thị Nở, khơng bị bóp méo nhân hình lẫn nhân tính Thực tế khơng Người ta kì thị trước kẻ tù về, khơng cho nguồn giao tiếp, không coi người nên phải say, phải chửi cho quên hết Lâu dần, người ta lại không coi người nữa, làm tay sai cho Bá Kiến để ngày sa vào vũng lầy tội ác trở lại làm người Bà cô Thị Nở - đại diện dân làng Vũ Đại hành động ngăn cấm cô cháu gái bà đến với Chí Phèo biểu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Từ gặp Thị Nở, Chí Phèo bắt đầu tỉnh táo Tình u chăm sóc thị đánh thức phần người lương thiện lâu bị vùi lấp sâu hình hài quỉ Hắn “thèm sống lương thiện, thèm làm hòa với người” Hắn hi vọng Thị Nở mở đường cho hắn, nghĩ rằng, Thị Nở sống với người lại Thế nhưng, bà cô Thị Nở - đại diện dân làng Vũ Đại – dập tắt niềm hi vọng Sự ngân cấm bà cô khiến bừng tỉnh nhận bi kịch đau đớn mà lâu mơ hồ nhận thấy: bị cự tuyệt quyền làm người Lời bà cô Thị Nở làm nhận định kiến khắt khe xã hội với Định kiến xã hội khơng coi Chí người, chối Chí, đẩy Chí khỏi phạm vi lồi người Định kiến khơng chịu nhận phần người lương thiện quay về, không chịu chấp nhận kẻ Chí Có thể khẳng định rằng, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người lần đau đớn Lời nói hành động Chí cuối tác phẩm minh chứng tiêu biểu cho bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Bà cô Thị Nở làm nhận bi kịch đau đớn đời mình, lại uống rượu, lần uống tỉnh Hắn xách dao đi, vừa vừa chửi “giết nhà nó”, “giết khọm già nhà nó”, bước chân lại thẳng đến nhà Bá Kiến Có lẽ, phần người quay nỗi đau, nỗi phẫn uất khiến lí trí tỉnh táo, nhận kẻ thù Đến nhà Bá Kiến, lên tiếng đòi lương thiện thống thiết Tuy lên tiếng đòi lương thiện đồng thời Chí đau đớn nhận người lương thiện nữa: “ai cho tao lương thiện, làm cho hết vết mảnh chai mặt này” Nhận thức bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nguyên nhân bi kịch, Chí hành động liệt: giết Bá Kiến Giết lão bá rồi, Chí khơng cịn sống mà làm người được, bây giờ, Chí tiếp tục sống, phải tiếp tục quỷ, “chỉ cách” tự Hai vũng máu thảm khốc cuối tác phẩm lời tố cáo sâu sắc chế độ nhà tù thực dân tầng lớp thống trị phong kiến Những lực đẩy Chí vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, với lực hủ tục phong kiến tước đoạt hẳn đường trở làm người Chí 29 “Chí Phèo” minh chứng tiêu biểu cho tài truyện ngắn Nam Cao Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, nhà văn tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến phi nhân đạo bóp nghẹt sống người, đẩy người vào “bước đường cùng” Kết cấu truyện theo kiểu tâm lí, khơng theo thứ tự thời gian mà bắt đầu truyện tiếng chửi Chí vừa gây ý, tị mị cho người đọc, vừa nhấn mạnh bi kịch đau đớn Chí Đồng thời, lời văn kể chuyện nửa trực tiếp góp phần tạo nên hấp dẫn câu chuyện: tác phẩm, có đoạn lời người kể chuyện hồn tồn; có đoạn nhà văn hóa thân vào nhân vật, làm cho đoạn văn lời nhân vật tự kể chuyện khiến người đọc thực khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật “Đơi mắt” đầy tình người Nam Cao với tài nghệ thuật ông đưa “Chí Phèo” vào hàng kiệt tác văn xi đại Xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí, Nam Cao vừa tố cáo sâu sắc xã hội phi nhân tính vừa thể lịng thương u đồng cảm với người nơng dân đương thời Với “Chí Phèo”, Nam Cao khắc tên vào văn học đại Việt Nam Hướng dẫn luyện tập đề : Tìm hiểu đề Dạng đề : Phân tích vấn đề (diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ sau gặp Thị Nở) tác phẩm truyện Yêu cầu đề : - Yêu cầu nội dung : Làm bật diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ sau gặp Thị Nở - Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… - Yêu cầu tư liệu : Dẫn chứng từ ngữ, câu văn, chi tiết tiêu biểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Lập dàn ý A Mở : Giới thiệu tác giả Nam Cao, dẫn vào truyện ngắn “Chí Phèo” Nêu vấn đề : Trong tác phẩm này, nhà văn miêu tả sâu sắc diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ sau gặp Thị Nở B Thân : Khái quát : Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác, tóm tắt truyện Phân tích : a Tâm trạng Chí Phèo vừa tỉnh dậy, thị Nở chưa đến : bắt đầu có cảm giác người Phần người Chí Phèo hồi sinh b Tâm trạng Chí Phèo từ thị Nở đến, mang theo nồi cháo hành : Chí Phèo có cảm giác người bình thường Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người, hi vọng người đón nhận trở người thân thiện c Tâm trạng Chí Phèo từ bị thị Nở từ chối : rơi vào bi kịch khơng lối thốt; trả thù : giết bá Kiến; tự để kết thúc bi kịch Nghệ thuật miêu tả tâm trạng : - Xây dựng nhân vật điển hình vừa có ý nghĩa tiêu biểu vừa sống động, có cá tính độc đáo nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo - Kết cấu truyện mẻ, tưởng tự lại chặt chẽ, lơ ghích - Cốt truyện tình tiết hấp dẫn, biến hóa giàu kịch tính - Ngôn ngữ sống động, vừa điêu luyện lại vừa gần gũi, tự nhiên; giọng điệu đan xen biến hóa, trần thuật linh hoạt C Kết : - Kết luận chung bi kịch Chí Phèo Ý nghĩa bi kịch 30 - Cảm nghĩ tác giả Bài viết Nam Cao bút thực phê phán xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Sáng tác ông chủ yếu hai mảng đề tài : viết người trí thức nghèo người nông dân khổ Ở mảng đề tài viết người nơng dân, “Chí Phèo” kiệt tác Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng nhân vật Chí Phèo, ơng đặc biệt khắc họa rõ nét diễn biến tâm trạng nhân vật từ sau gặp Thị Nở Đây thành công đáng kể tác giả truyện ngắn Truyện ngắn “Chí Phèo” đời trước Cách mạng tháng Tám Ban đầu truyện có tên “Cái lò gạch cũ”, in thành sách lần đầu, nhà xuất tự ý đổi thành “Đôi lứa xứng đôi”, sau này, in lại tập “Luống cày” (1946) nhà văn đổi lại thành “Chí Phèo” Truyện kể nhân vật Chí Phèo Thưở nhỏ, Chí bị cha lẫn mẹ bỏ rơi, sống bơ vơ bất hạnh Lớn lên làm thuê cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến ghen, đẩy vào tù Khi tù, Chí thay đổi hẳn nhân hình lẫn nhân tính Hắn trở thành tay sai Bá Kiến, quỉ làng Vũ Đại Rồi gặp Thị Nở, cô gái xấu “ma chê quỉ hờn” Bát cháo hành với tình thương yêu, quan tâm chăm sóc Thị thức tỉnh phần người lâu bị vùi lấp sâu tâm hồn Chí Chí Phèo ao ước trở lại làm người lương thiện, hi vọng Thị Nở mở đường cho Nhưng bà Thị ngăn cấm Chí nhận bi kịch đau đớn : bị cự tuyệt quyền làm người Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, kẻ gây bi kịch hắn, giết chết Bá Kiến tự Trước gặp gỡ đầy tình cờ với thị Nở đêm trăng vườn chuối cạnh bờ sơng, Chí Phèo “con quỷ dữ” làng Vũ Đại Hắn triền miên say dài bất tận sống tình trạng vô thức Sau đêm định mệnh ấy, đời Chí Phèo tưởng lật sang trang Sáng sớm hôm sau, tỉnh dậy Hắn bắt đầu cảm nhận sống xung quanh có cảm xúc người Lần từ tù, Chí Phèo tỉnh rượu có cảm giác “miệng đắng, lòng mơ hồ buồn” Lần đầu tiên, Chí Phèo nghe âm quen thuộc sống ngày xung quanh : “tiếng chim hót ngồi vui vẻ q”, “tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá”, tiếng trò chuyện người chợ về…Những âm gợi nhớ ước mơ giản dị từ thuở xa xưa : “có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải” Qúa khứ nghèo khổ với Chí điều thực xa vời Thực “già mà cịn độc” Điều khiến buồn lo lắng cho tương lai : đói rét, ốm đau cô độc đày đọa già Và sợ cô độc Một kẻ biết sống giật cướp dọa nạt, kẻ làm đổ máu nước mắt người lương thiện, mà biết sợ, mà lại sợ độc Hình như, chất người mơ hồ tỉnh dậy Hắn nghĩ vu vơ thị Nở đến, mang theo nồi cháo hành cịn nóng ngun Đầu tiên, Chí Phèo “rất ngạc nhiên” Hết ngạc nhiên thấy “mắt ươn ướt” Con quỷ Chí Phèo biết khóc Hắn cảm động đến là lần người ta cho, xưa nay, muốn có gì, phải giật cướp dọa nạt Hắn nhìn bát cháo bốc khói mà lịng “bâng khng”, nhìn thị Nở cười toe toét mà cảm thấy thị “có dun” Có trỗi dậy lịng Chí Phèo, phải tình u ? Có nhìn người đàn bà “ma chê quỷ hờn” thành “có dun” ! Rồi thấy “vừa vui vừa buồn” “một giống ăn năn” Chí vui cịn người quan tâm đến Chí buồn ăn năn tội ác gây nhiều, đường trở làm người bình thường có lẽ chơng gai Đưa bát cháo lên miệng, Chí Phèo thấy cháo “mới thơm làm sao” húp húp, Chí cảm thấy “cháo hành ăn ngon” Cháo hành vốn thứ quê mùa, khơng phải cao lương mĩ vị gì, lại nấu bàn tay người “dở hơi” dở lắm; mà với Chí Phèo thật ngon Bát cháo từ tay người đàn bà thị Nở làm Chí Phèo nhớ bà Ba vợ Bá Kiến Chí Phèo thừa hiểu, “cái quỷ cái” 31 lợi dụng yêu đương Hắn chưa người đàn bà yêu Bởi vậy, bát cháo hành Thị Nở làm suy nghĩ nhiều Ngồi ăn cháo hành cạnh thị Nở, thấy “lòng thành trẻ con”, “hắn muốn làm nũng với thị với mẹ” Ngòi bút Nam Cao thật sắc sảo tràn đầy tình thương miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng Chí Ơng nhận phần người khơng hình hài quỷ Chí Phèo Phần người hồn tồn trở với Chí khiến “thèm lương thiện”, muốn “làm hòa” với người Hắn hi vọng thị Nở mở đường cho Hắn hi vọng tràn trề “họ lại nhận vào xã hội phẳng, thân thiện người lương thiện” Niềm hi vọng làm người lương thiện làm Chí Phèo thấy “lịng vui” Chí thấy thị Nở làm thành cặp xứng đôi, định lấy thị Năm ngày sau năm ngày hạnh phúc đời Chí Phèo Hắn thị Nở sống với vợ chồng Hắn khơng cịn kinh rượu cố uống cho thật để tỉnh táo Bây “say” thị Nở khơng cịn say rượu Bây giờ, người không “con quỷ” Thế nhưng, năm ngày thật ngắn ngủi Đến ngày thứ sáu thị Nở nhớ thị cịn bà làm ăn xa ngày hôm Thị phải dừng yêu để nhà hỏi cô thị Thị trở nhà quay lại nhà Chí Phèo với tức giận sau lời xỉa xói đay nghiến bà cô Thị tới “trút vào mặt tất lời bà cơ” Nghe lời ấy, Chí Phèo “nghĩ ngợi tí hiểu” Đầu óc bị tê liệt lâu phải nghĩ ngợi tí “hiểu” lời bà cô thị Nở Hắn hiểu cách sâu sắc lời Hắn hiểu khơng cịn coi người Một người cuối mà hi vọng từ chối Hắn hiểu người ta không chấp nhận trở lại làm người lương thiện Đó bi kịch đau đớn đời : bị cự tuyệt quyền làm người Nhận bi kịch thê thảm ấy, Chí Phèo lại uống rượu Nhưng bây giờ, uống, “càng tỉnh ra” lại “buồn” Hắn thấy cháo hành thoang thoảng Hắn “ôm mặt khóc rưng rức” Thương thay, sinh người mà muốn làm người Hắn uống, uống say mềm Rồi với dao thắt lưng Trong say, đầu óc quên bi kịch đau đớn đời mình, khơng thể qn kẻ đẩy vào bi kịch Không khác ngồi Bá Kiến Bởi mà khơng đến nhà “con đĩ Nở” dự định ban đầu mà thẳng đến nhà lão bá Đến đấy, cất tiếng đòi lương thiện thống thiết : “Tao muốn làm người lương thiện” đồng thời hiểu “tao làm người lương thiện nữa” Những câu nói cuối Chí nghe thật xót xa, cay đắng cách nữa, cách để nhẹ nhàng, thản, với chất người Nhưng trước đi, phải trả thù, phải giết kẻ khiến khơng làm người Hắn hành động dứt khốt, liệt : giết bá Kiến tự Chí Phèo tự có sống tiếp khơng thể làm người lương thiện Cái chết đau đớn, tức tưởi Chí Phèo vừa tiếng nói tố cáo tội ác tầng lớp thống trị phong kiến vừa lời khẳng định, tin tưởng vào chất lương thiện không người nơng dân khổ đáng thương “Chí Phèo” minh chứng tiêu biểu cho tài truyện ngắn Nam Cao Bằng nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, nhà văn tố cáo sâu sắc xã hội thực dân nửa phong kiến phi nhân đạo bóp nghẹt sống người, đẩy người vào “bước đường cùng” Kết cấu truyện theo kiểu tâm lí, khơng theo thứ tự thời gian mà bắt đầu truyện tiếng chửi Chí vừa gây ý, tò mò cho người đọc, vừa nhấn mạnh bi kịch đau đớn Chí Đồng thời, lời văn kể chuyện nửa trực tiếp góp phần tạo nên hấp dẫn câu chuyện: tác phẩm, có đoạn lời người kể chuyện hồn tồn; có đoạn nhà văn hóa thân vào nhân vật, làm cho đoạn văn lời nhân vật tự kể chuyện khiến người đọc thực khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật “Đôi mắt” đầy tình người Nam Cao với tài nghệ thuật ơng đưa “Chí Phèo” vào hàng kiệt tác văn xi đại 32 Tóm lại, truyện ngắn “Chí Phèo” miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng Chí Phèo từ sau gặp thị Nở Qua đó, nhà văn thể tình u thương, đồng cảm sâu sắc với hoàn cảnh bi đát người nông dân xã hội cũ, đồng thời khẳng định tin tưởng vào chất lương thiện tốt đẹp họ Đó tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mẻ Nam Cao dòng văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Truyện ngắn đưa tên tuổi Nam Cao vào hàng nhà văn thực xuất sắc văn học đại Việt Nam PHẦN II: MỘT SỐ DẠNG ĐỀ THƯỜNG GẶP A Dạng đề chứng minh nhận định, ý kiến Dạng đề từ lâu Bộ Giáo Dục không Năm 2013, 2014 đề thi đại học cao đẳng khối C-D môn Ngữ văn lại xuất dạng câu hỏi Dạng đề chứng minh nhận định, ý kiến đòi hỏi học sinh phải có kiến thức bản, nắm vững tác giả, tác phẩm, biết tổng hợp kiến thức, vận dụng kết hợp thao tác lập luận, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh … Cấu trúc đề thi cụ thể hóa theo dàn ý khái quát sau: I Mở : Dẫn dắt, nêu vấn đề ( Dẫn ý kiến, nhận định) II Thân bài: 1) Nêu vài nét tác giả, tác phẩm 2) Giải thích ý kiến, nhận định 3) Phân tích cảm nhận - Phân tích cảm nhận vấn đề đặt : Nội dung nghệ thuật Kết hợp thao tác lập luận để làm sáng tỏ vấn đề, đặc sắc hình tượng, giá trị tác phẩm, sáng tạo nghệ thuật, lớp ý nghĩa… - Bình luận ý kiến: Đồng ý hay bác bỏ, ý kiến tương đồng hay đối lập, bổ sung hay loại trừ, toàn diện hay phiến diện … 33 III Kết bài: Đánh giá chung ý nghĩa vấn đề, quan điểm thân B Dạng đề so sánh văn học I Dàn ý chung I MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) -Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh II THÂN BÀI: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học… ( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) III KẾT BÀI: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân II Các cách làm dạng đề so sánh văn học - Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải vấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết , hai đoạn thơ, hai đoạnh văn, hay hai nhân vật phương pháp làm văn dạng thơng thường có hai cách: Nối tiếp : Lần lượt phân tích hai văn điểm giống khác Song song : Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi đại học - cao đẳng Bước phân tích đối tượng so sánh phương diện nội dung nghệ thuật, sau điểm giống khác Cách học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh (tác giả, tác phẩm) - Nêu vấn đề Thân - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - So sánh: 34 + Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) + Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học… (bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Cách 2: Phân tích song song hiểu song hành so sánh bình diê ̣n hai đối tượng Cách hay khó, địi hỏi khả tư chă ̣t chẽ, lôgic, tinh nhạy phát hiê ̣n vấn đề học sinh tìm luận diểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm Ví dụ, so sánh hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Ứng dụng cách viết học sinh không phân tích tác phẩm cách mà phân tích so sánh song song bình diê ̣n: Xuất xứ - cảm hứng - hình tượng - chất liê ̣u giọng điê ̣u trữ tình, mơ hình khái qt kiểu sau: Mở bài: - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh (tác giả, tác phẩm) - Nêu vấn đề Thân bài: - Điểm giống + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm - Điểm khác + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm (lấy dẫn chứng hai văn bản) + Luận điểm Kết - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân * Hai cách làm kiểu đề so sánh văn học vậy, cách làm có mặt mạnh, mặt yếu khác Trong thực tế đề áp dụng theo khn mẫu cách làm trình bày Phải tùy thuộc vào cách hỏi đề cụ thể mà ta áp dụng theo cách áp dụng cho linh hoạt, phù hợp Cũng có vận dụng đầy đủ ý phần thân bài, có phải cắt bỏ phần cho hợp với yêu cầu trọng tâm đề, hay dụng ý người viết PHẦN 2: VÍ DỤ THAM KHẢO Ví dụ 1: So sánh hình ảnh bóng tối ánh sáng hai truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Phân tích đối tượng so sánh 1: Sự tương phản ánh sáng bóng tối truyện ngắn Hai đứa trẻ + Bóng tối: Dày đặc, bao trùm phố huyện lặp đi, lặp lại nhiều lần: Một đêm mùa hạ êm nhung; đường phố ngõ chứa đầy bóng tối; tối hết đường thăm thảm sông, đường qua chợ nhà; ngõ vào làng lại sẫm đen nữa; đêm phố tĩnh mịch đầy bóng tối biểu trưng cho sống tăm tối, tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện (đó hình ảnh xã hội Việt Nam năm 1930 1945) 35 + Ánh sáng: Ánh sáng tương phản với bóng tối nhằm tơ đậm thêm bóng tối Ánh sáng nơi phố huyện: nhỏ nhoi, yếu ớt, thưa thớt quầng sáng leo lét, hột sáng, vệt sáng, khe sáng, tượng trưng cho số phận leo lét, mòn mỏi người nơi Ánh sáng Hà Nội hoài niệm nhân vật Liên: Hà Nội rực sáng vừa khứ, vừa ước mơ tương lai chị em Liên Ánh sáng từ đoàn tàu qua nhanh: toa đèn sáng trưng; cửa kính sáng; đồng kền lấp lánh ánh sáng đoàn tàu khác hẳn với ánh sáng nhỏ nhoi, yếu ớt phố huyện, hướng người tới tương lai tươi sáng -> Kết tương phản ánh sáng bóng tối: Biểu tượng cho kiếp người sống leo lét vô danh xã hội tù đọng tăm tối không nguôi hướng tương lai tươi sáng - Phân tích đối tượng so sánh 2: Sự tương phản ánh sáng bóng tối truyện ngắn Chữ người tử tù - Bóng tối: “mặt đất tối”, “ buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián”… thân cho không gian nhà tù tăm tối, sống tù đọng, tối tăm đầy ác, xấu nơi nhà ngục thực dân, phong kiến Đồng thời bóng tối tượng trưng cho ác sống chất người - Ánh sáng: “ Hôm nhấp nháy”, “một ngơi vị từ biệt vũ trụ”, “vng lụa trắng”, “ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu”…là ánh sáng chân lí, tâm hồn người, đẹp tài hoa, nhân cách cao… -> Kết tương phản ánh sáng bóng tối chiến thắng thiên lương người trước xấu ác, trước cao với thấp hèn… - Nhận xét điểm tương đồng khác biệt +Điểm tương đồng + Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối - thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập mà văn học lãng mạn hay sử dụng nhằm tạo tình truyện Đây chi tiết nhỏ góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng, chủ đề tác phẩm +Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tác phẩm vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng cao Bóng tối tượng trưng cho xấu, cịn ánh sáng tượng trưng cho tốt + Điểm khác biệt + Sự tương phản gữa ánh sáng bóng tối xây dựng đối lập gay gắt, có chuyển biến bất ngờ, đột ngột Thủ pháp nghệ thuật dẫn dắt tình truyện đến kết thúc chiến thắng ánh sáng bóng tối, chân lí, đẹp, thiên lương với xấu ác Qua nhà văn thể rõ thái độ trân trọng Đẹp +Sự tương phản ánh sáng bóng tối khơng có chuyển biến bất ngờ Ánh sáng phố huyện nhỏ bé, ánh sáng từ đoàn tàu qua nhanh nên ánh sáng làm cho bóng tối trở nên dày đăc hơn, tô đậm thêm ngột ngạt, tăm tối sống nơi Qua nhà văn bày tỏ lịng cảm thơng người nhỏ bé, đặc biệt số phận trẻ thơ xã hội cũnhững người sống tăm tối không nguôi hướng ngày mai tươi sáng +Lí giải khác biệt Cả hai nhà văn xuất giai đoạn văn học 1930-1945, xã hội đầy biến động nhiên phong cách sáng tác khác Nguyên Tuân: Đại biểu dòng văn học lãng mạn, nhà văn xuốt đời tìm đẹp Cảm hứng thẩm mĩ ông thường hướng tới đẹp lớn lao, cao cả, nhân cách lớn tương phản ánh sáng bóng đối lập bất ngờ, cuối ánh sáng, Đẹp phải chiến thắng Thạch Lam: Là thành viên nhóm Tự lực văn đồn sáng tác ơng khơng theo hướng lãng mạn mà tác phẩm có hịa trộn lãng mạn thực Đặc biệt Thạch Lam 36 hay quan tâm đến nhỏ bé, giản dị, đời thường, giới trẻ thơ nên ánh sáng bóng tối khơng có chuyển biến bất ngờ, ánh sáng khơng hồn tồn thắng 37

Ngày đăng: 12/10/2021, 12:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a. Trước hết, vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao thể hiện ở phương diện tài hoa. Huấn Cao là một nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp - ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
a. Trước hết, vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao thể hiện ở phương diện tài hoa. Huấn Cao là một nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp (Trang 18)
w