1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

101 bài tập nghị luận văn học trong đề thi thử THPTQG

130 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC – 101 – Phần 1 VỢ CHỒNG A PHỦ LỤC NGẠN BẮC GIANG LẦN Câu 2: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Ở Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ […] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi: Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mỵ sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị khơng biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lòng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường: Anh ném pao, em khơng bắt Em khơng yêu, pao rơi rồi… Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khốc thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm, muốn rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mỵ nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước quay lại lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tố Hữu Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị đoạn văn trích “Vợ chồng A Phủ” – Tơ Hồi Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tố Hữu I Giới thiệu chung: - Tơ Hồi đại thụ văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật - "Vợ chồng A Phủ" truyện ngắn xuất sắc đời văn Tơ Hồi nói riêng văn học đại ta nói chung Nhân vật Mị tác giả tập trung xây dựng, khắc họa, trở thành điển hình cho số phận cay đắng, tủi cực người lao động miền núi Tây Bắc thời kì trước cách mạng tháng Tám trình họ tự đấu tranh, giải phóng - Đoạn trích khắc họa sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xn II Phân tích: Hồn cảnh: - Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc vào mùa xuân thật đẹp: + “Ngô lúa xếp yên đầy nhà kho” + “Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng” => Chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, diễn tả chuyển đất trời từ mùa đơng khắc nghiệt sang mùa xuân ấm áp - Cuộc sống người thật sinh động: + Sắc màu: “những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” + Âm thanh: “đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà”, “tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi” => Sắc màu rực rỡ, âm náo nức => Đây hồn cảnh, tình đầy ý nghĩa, khơi gợi sức sống tiềm tàng Mị Sức sống tiềm tàng Mị: - Mị ngồi nhẩm theo lời hát người thổi sáo Tiếng hát lòng Mị biểu tượng cho thấy sức sống bắt đầu hồi sinh Tiếng hát thơi thúc Mị có hành động - Mị uống rượu: “lén lấy hũ rượu, cư uống ực bát” ( Cách uống rượu lạ) Uống muốn nuốt hận vào lòng, uống để quên thực nén sâu nỗi xót xa tủi nhục Hơi men làm thức dậy kỉ niệm ngày xưa, khiến Mị thấy “phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm tết ngày trước” -> Cảm giác vui sướng Mị suốt quãng đời - Mị ý thức rõ mình: + “Mị trẻ lắm, Mị trẻ Mị muốn chơi” + “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết khơng buồn nhớ lại nữa” -> Sự phản kháng liệt với hoàn cảnh bi đát -> Ý thức để thấm thía cho nỗi đau thân phận - Hàng loạt hành động có ý nghĩa: + “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” Ánh sáng đèn buồng Mị ánh sáng sống Nó chắt chiu khắc nghiệt hoàn cảnh Mị lấy ánh sáng lòng để thắp sáng đời + “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách.” -> Sức sống miêu tả qua trở nữ tính Khát vọng hạnh phú, tự trỗi dậy Mị - Sức sống Mị bị A Sử đàn áp: “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà” -> Hành động chặn đứng khao khát Mị, tô đậm nỗi cực, cay đắng, tủi nhục Mị nhà thống lí Pá Tra Đặc sắc nghệ thuật bút Tơ Hồi: - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ + Khi khắc họa nhân vật, ngòi bút Tơ Hồi diễn tả tinh tế, chân thực biểu tâm lí phức tạp, đầy mâu thuẫn nhân vật, đặc biệt nhân vật Mị + Ngòi bút Tơ Hồi có khả cá tính hóa nhân vật Nhà văn quan sát nhân vật từ góc nhìn khác Nhân vật Mị miêu tả chủ yếu đời sống nội tâm Mị kiểu nhân vật tâm trạng - Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn Truyện kể chủ yếu ngơi thứ ba, từ điểm nhìn người Hồng Ngài Nhip kể chậm, giọng kể trầm lắng chứa đầy cảm thơng, xót xa Giọng trần thuật nhiều hòa vào tiếng nói bên nhân vật - Sáng tạo chi tiết đặc sắc: chi tiết tiếng sáo… - Thành công việc miêu tả tranh thiên nhiên, am hiểu phong tục tập quán người dân vùng cao III Đánh giá: Ngòi bút Tơ Hồi tinh tế miêu tả sức sống bền bỉ tâm hồn Mị Sức sống hạt mầm căng tràn, xuyên qua lớp đất đá để thấy bầu trời tự mùa xuân về.Qua ta thêm cảm phục tài Tơ Hồi ĐẤT NƯỚC “NGUYỄN KHOA ĐIỂM”CHUN BẮC GIANG LẦN Câu (4.0 điểm): Tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ sau: Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dòng sơng xanh thẳm Người học trò nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta (Đất nước - Trích Trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ Văn 12 Cơ Bản - tr 120) Tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nguyễn Khoa Điềm thể đoạn thơ Giới thiệu chung: - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúc dồn nén thể tâm tư người trí thức - Trường ca Mặt đường khát vọng sáng tác năm 1971 chiến khu Trị- Thiên, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị miềnNam vùng tạm chiếm non sông đất nước ý thức đấu tranh giải phóng dân tộc - Đoạn trích Đất Nước (thuộc phần đầu chương V) thể cách cảm nhận Đất Nước: Đất Nước Nhân dân Tư tưởng thể rõ qua đoạn thơ: "Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Những đời hóa núi sơng ta " Nội dung chính: 2.1 Giải thích: - Tư tưởng Đất Nước Nhân dân tư tưởng nhằm xác định chủ lãnh thổ: Nhân dân người làm chủ Đất Nước -> Tư tưởng tiến bộ, thể tinh thần dân chủ xã hội - Đất Nước Nhân dân tư tưởng nhằm đề cao vai trò Nhân dân lịch sử, ghi nhận đóng góp hi sinh to lớn Nhân dân nghiệp bảo vệ xây dựng Đất Nước 2.2 Tư tưởng Đất Nước Nhân dân thể đoạn thơ: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ a Về nội dung: Đây tư tưởng chủ đạo tồn trường ca, đúc Chương V, đặc biệt đoạn thơ - Trước đoạn thơ, tư tưởng thể cách cảm nhận mẻ độc đáo: Đất Nước cảm nhận từ vật nhỏ bé, bình dị, gần gũi (búi tóc mẹ, miếng trầu bà, kèo, cột ); cách diễn tả cảm nhận thứ ngơn ngữ đậm chất dân gian - Đến đoạn thơ này, tư tưởng tiếp tục cảm nhận cách tập trung sâu sắc bình diện khơng gian địa lí -> Đoạn thơ tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Đất nước tạo dựng? * Học sinh phân tích theo nhiều cách khác cần ý sau: - Tám câu đầu: Nhân dân góp phần tạo dựng vóc dáng, gương mặt, hình hài Đất Nước: + Những người vợ nhớ chồng -> Núi Vọng Phu + Cặp vợ chồng u -> Hòn Trống Mái + Gót ngựa Thánh Gióng -> Ao đầm + 99 voi -> Đất Tổ Hùng Vương + Những rồng -> Dòng sơng + Người học trò nghèo -> Núi Bút, non Nghiên + Con cóc, gà -> Thắng cảnh Hạ Long + Những người dân -> Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm => Nhân dân góp - tạo lập - tạo dựng Đất Nước - Hai câu tiếp: Đoạn thơ đến khái quát: Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha => Tất vóc dáng, hình hài, gương mặt Đất Nước dáng hình, ao ước, lối sống ông cha - Hai câu kết bay bổng cảm xúc tự hào "Những đời": khác Nhân dân => Đây nhìn mẻ, mang tính phát * Tóm lại: Tư tưởng Đất Nước Nhân dân chi phối cảm xúc, tư tưởng đoạn thơ nói riêng trích đoạn nói chung b Về nghệ thuật: Tư tưởng chi phối yếu tố hình thức: ngôn ngữ đoạn thơ: - Tác giả khai thác triệt để chất liệu dân gian để sáng tạo cách nói - ngơn ngữ riêng mình: gợi lại gương mặt, hình hài Đất Nước, tác giả khơng nói bờ cõi, lãnh thổ mà nói núi Vọng Phu, Trống Mái, gót ngựa Thánh Gióng -> Vừa gợi khơng gian dân dã vừa góp phần tơ đậm tư tưởng Đất Nước Nhân dân Đánh giá: Đây tư tưởng mới, thời điểm có ý nghĩa to lớn: - Làm cho người Việt Nam đặc biệt tuổi trẻ Việt Nam ý thức rõ vai trò, trách nhiệm Đất Nước - Qua Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ niềm tin vào thắng lợi kháng chiến chống Mĩ thắng lợi Đất Nước - Đất Nước Nhân dân Nhân dân trường tồn đến mn đời SĨNG XN QUỲNH CHUN HẢI DƯƠNG LẦN Câu ( điểm) Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ sau: “Con sông lòng sâu Con sơng mặt nước Ơi sơng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ khóc Dẫu xi phương bắc Dẫu ngược phương nam Nơi em nghĩ Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ Hướng anh – phương” ( Trích Sóng – Xn Quỳnh, Dẫn theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014) Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ “Sóng” Xuân Quỳnh 2.1 Giới thiệu chung - Tác giả: Xuân Quỳnh (1942 – 1988) - gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ nữ thời chống Mĩ Con đường thơ chị gần phần tư kỉ, phong phú số lượng tươi rói chất thực đời sống Thơ chị thấm đượm tình người thể trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - Sóng: thơ tình hay Xuân Quỳnh nói riêng thơ ca VN đại nói chung - Đoạn trích: Khổ 5,6 Mượn hình ảnh sóng, Xn Quỳnh bộc bạch nỗi niềm người phụ nữ yêu -> vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ 2.2 Cảm nhận: a/ Khái quát chung: - Tình yêu tình cảm thiêng liêng cao huyền diệu người, tình yêu trái tim người phụ nữ Bằng hình tượng độc đáo, nhịp thơ, ngơn ngữ thơ đặc sắc, nữ thi sĩ Xuân Quỳnh diễn tả cách tinh tế duyên dáng tâm hồn người phụ nữ yêu - “Sóng” nhan đề thơ hình tượng chủ đạo xuyên suốt Sóng em hình tượng đc miêu tả song song, tách rời, hòa quyện, đan xen, nhập vào làm Đó hình tượng ẩn dụ mang tính chất biểu tượng, biểu tượng cho trái tim người phụ nữ yêu b/ Phân tích: b.1: Khổ 5: Khổ thơ đặc biệt bài: có câu thơ câu đầu: Hình tượng sóng khơng gian thời gian - Khơng gian: lòng sâu, mặt nước - Thời gian: ngày - đêm - Trạng thái: “nhớ bờ” “khơng ngủ được” -> Tình u ln đồng hành với nỗi nhớ Càng yêu nồng nàn, đắm say, nhớ da diết cháy bỏng Đó hai mặt tình yêu, giống mặt tờ giấy => Trong thơ này, nỗi nhớ niềm thương người yêu Xuân Quỳnh diễn tả thật cảm động đầy nghệ thuật Bằng phép ẩn dụ nhân hóa, cặp từ đối lập “trên – dưới”, “ngày – đêm” điệp từ “con sóng” láy lại lần => Nỗi nhớ bao trùm không gian bao la Nó chiếm tầng sâu, bề mặt tâm hồn Và khắc khoải da diết thời gian Ta cảm nhận tình yêu cồn cào, mãnh liệt, say đắm sóng với bờ * câu sau: - Nỗi nhớ đầy ắp, tràn ngập không gian, thời gian dường nói câu thơ không đủ Nhà thơ tiếp tục bộc lộ nỗi nhớ câu thơ sau: Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức Hai câu thơ diễn tả cách thật xúc động chân thực cõi lòng người phụ nữ yêu tình yêu thật sáng mãnh liệt “Em” nhớ “anh” từ cõi thực đến cõi mơ Cái thức giấc mơ tình cảm thật nhất, sâu sắc cõi lòng - Nhưng đây, “thức” khơng nỗi nhớ mà với ng phụ nữ nhiều trải nghiệm, từng, mát, đổ vỡ tình yêu XQ dường thức chất chứa lo âu, thấp Nỗi lo lần ta bắt gặp thơ XQ: Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hơm u mai xa Niềm đau đớn tưởng vô tận Bỗng có ngày thay niềm vui Hay: “Lời yêu mỏng mảnh màu khói Ai biết tình anh có đổi thay” Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ => Qua cung bậc cảm xúc đó, ta cảm nhận đc tình yêu chân thành, cháy bỏng nhà thơ b.2: Khổ 6: Khẳng định lòng thủy chung, son sắt * câu đầu: - Danh từ hướng không gian: Nam – Bắc -> xa xôi, cách trở - Cách nói lạ “xi Bắc – ngược Nam”: gợi gian truân, vất vả, mở éo le, ngang trái, trắc trở tiềm ẩn đời, tình yêu - Điệp cấu trúc: khiến tất xa xơi, khó khăn, trắc trở dường nhân lên - Điệp từ “dẫu”: thường mở đầu câu ghép phụ với vế tương phản Dẫu khó khăn….thì e … => lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi ng phụ nữ * câu sau: - Khẳng định nịch trái tim thủy chung, son sắt Tình yêu làm nên sáng tạo ngôn từ: “phương anh” - Nếu câu tô đậm nỗi nhớ -> “nghĩ”, tức cảm xúc -> suy tư “Anh” trở thành ám ảnh em => Vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ VN tình yêu Sự chung thủy, lĩnh mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường sức mạnh để tình u vượt qua trắc trở, đến bến bờ hạnh phúc c/ Tiểu kết: Kết cấu song hành “sóng” “em”, thể thơ năm chữ, sử dụng từ ngữ sáng tạo, giàu sức gợi, nhịp thơ cuộn trào khổ => thể sinh động chân thực cảm xúc tâm hồn người phụ nữ yêu Tổng kết: - Vẻ đẹp hồn thơ Xuân Quỳnh - Sức sống mãnh liệt thơ VIỆT BẮC - TỐ HỮU CHUYÊN HÙNG VƯƠNG Câu 2: (4,0 điểm) Phong vị dân gian thể đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi… (Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 1, trang 84) Phong vị dân gian thể đoạn thơ sau: Giới thiệu chung: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình, trị - "Việt Bắc" thành công xuất sắc ông Bài thơ “Việt Bắc” thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Bài thơ viết chia tay lớn - chia tay lịch sử người xuôi với Việt Bắc vào tháng 10 năm 1954, thể cách tinh tế tình cảm cách mạng người kháng chiến người dân Việt Bắc - Dẫn đoạn trích khẳng định đoạn trích mang đậm phong dân gian Giải thích: - “Phong vị dân gian”: Là chất dân gian, màu sắc hương vị dân gian Một thơ nói chung đoạn thơ nói riêng mang phong vị dân gian có nghĩa đoạn thơ ấy, thơ có dấu ấn thơ ca dân gian - Phong vị dân gian đoạn thơ thấm sâu nôi dung tư tưởng phong vị dân gian tạo nên từ cách vận dụng nhuần nhuyễn yếu tố nghệ thuật quen thuộc từ kho tàng văn học dân gian Phân tích, chứng minh: 3.1 Phong vị dân gian trước hết thấm sâu nội dung tư tưởng đoạn thơ: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ hướng đến cảnh sắc Việt Bắc, sống người Việt Bắc, địa danh Việt Bắc, từ khẳng định tình cảm khăng khít gắn bó keo sơn - Đây cách sống trở thành truyền thống dân tộc thể sâu đậm ca dao, dân ca (Trong ca dao thường xun gặp câu thể nghĩa tình gắn bó sâu nặng: Nhớ bổi hổi bồi hồi/ Như đứng đống lửa ngồi đống rơm ) - Ở đoạn thơ Việt Bắc, gặp lại tình cảm, cảm xúc đó: tình cảm tha thiết, nghĩa tình sâu nặng với thiên nhiên, quê hương đất nước, với sống đồng bào, với địa danh, mảnh đất gắn bó; tình cảm người cán xuôi – người thời đại hơm có gốc rễ truyền thống -> Được thể nhiều thơ ca dân gian 3.2 Biểu qua nghệ thuật: Trong đoạn thơ tác giả sử dụng linh hoạt yếu tố nghệ thuật quen thuộc thơ ca dân gian * Thể thơ: Thể thơ lục bát truyền thống phù hợp việc thể nghĩa tình cách mạng Đây thể thơ sử dụng phổ biến ca dao * Kết cấu: Kết cấu đối đáp khung ảnh chia tay lưu luyến -> mơ típ quen thuộc ca dao, dân ca, khiến cho cấu tứ đoạn thơ, thơ giống cấu tứ ca dao: chia tay Việt Bắc giống chia tay đôi lứa với nhân vật “mình” “ta” -> giãi bày tâm tư, tình cảm * Ngơn ngữ, hình ảnh: - Ngơn ngữ: + Đại từ xưng hơ “mình”, “ta” cấu trúc lời thơ gợi nhớ đến câu ca dao tình cảm lứa đơi Ở nhà thơ vận dụng ngôn ngữ ca dao lại thể tình cảm người thời đại -> mang nét nghĩa + Bên cạnh đại từ “mình”, “ta” sử dụng từ ngữ giống lời ăn tiếng nói nhân dân -> giản dị, mộc mạc sinh động để diễn tả cảnh sắc Việt Bắc, người Việt Bắc - Hình ảnh: nhiều hình ảnh quen thuộc ca dao, dân ca; thích hợp với khung cảnh tâm trạng: “trăng”, “núi”, “sương”, “khói”… * Âm điệu, giọng điệu: - Âm điệu ngào, tha thiết, quyến luyến - Giọng điệu trữ tình ngào lời ru ca dao, dân ca, đưa người đọc vào giới kỉ niệm Đánh giá: - Phong vị dân gian biểu hai phương diện: nội dung nghệ thuật Nhờ thấm đượm phong vị ca dao, dân ca mà thơ tạo hòa quyện thống nội dung mang tính cách mạng với truyền thống tư tưởng tính dân tộc Tính mẻ thời đại nhập vào mạch dân tộc cách tự nhiên - Đây yếu tố làm nên phong cách thơ Tố Hữu: đậm đà tính dân tộc NGƯỜI LÁI ĐÕ SÔNG ĐÀ - CHUYÊN NGHỆ AN Câu 2: (5 điểm) Hùng vĩ sông Đà khơng phải có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng thành vách, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời Có chỗ vách đá thành chẹt lòng sơng Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có qng nai, hổ có lần vọt từ bờ qua bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà cao thứ vừa tắt đèn điện Lại quãng mặt ghềnh Hát Lống, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sơng Đà tóm qua Qng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền Lại quãng Tà Mường Vát phía Sơn La Trên sơng có hút nước giống giếng bê tong thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô to sang số nhấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu ặc ặc lên vừa rót dầu sôi Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ vào Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô ý giếng hút lơi tuột xuống Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược vút biến đi, bị dìm ngầm lòng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông dưới…” (Nguyễn Tuân, Người lái đò sơng Đà, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 186, NXB GD, 2007) Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp dòng sơng Đà đoạn trích trên? Từ đó, đặc điểm phong cách nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân – HẾT Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp dòng sơng Đà đoạn trích trên? Từ đó, đặc điểm phong cách nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân 2.1 Giới thiệu chung: - "Nguyễn Tuân định nghĩa người nghệ sĩ tài hoa"(Nguyễn Minh Châu) Toàn đời gần 5000 trang viết ông tạo nên "huyền sử" - huyền sử người ưu lối chơi "độc tấu" - "Người lái đò sơng Đà" coi tác phẩm xuất sắc “ Tùy bút sông Đà” Trong tác phẩm, Nguyễn Tn khắc họa thành cơng hình tượng sông Đà vừa bạo, dội, "kẻ thù số một" người, vừa công trình nghệ thuật tuyệt vời tạo hóa trữ tình, thơ mộng, làm say đắm lòng người - Đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm, miêu tả Sông Đà bạo, dằn, đồng thời thể rõ đặc điểm phong cách tùy bút Nguyễn Tuân 2.2 Cảm nhận vẻ đẹp sông Đà: - Vách đá “đá bờ sông dựng vách thành” thành vách đá cao chẹt chặt lấy lòng sơng hẹp Cái hẹp lòng sơng tác giả tả theo đủ cách: + “Mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời” + “Con hổ nai vọt qua sơng, can nhẹ tay thơi ném đá từ bờ bên qua bên vách…” -> So sánh vừa xác, tinh tế, vừa bất ngờ - Gió sơng Đà: “Dài hàng số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm …” -> lối viết tài hoa, câu văn diễn đạt theo kiểu móc xích, cấu trúc câu trùng điệp, gợi hình ảnh sơng Đà cuồng nộ, dằn lúc muốn tiêu diệt người - Những hút nước quãng Tà Mường Vát: “nước thở kêu cửa cống bị sặc”, “chỗ giếng nước sâu ặc ặc lên …” hút nước lôi tuột bè gỗ xuống hút thuyền xuống đánh chúng tan xác” -> Lối so sánh độc đáo khiến sông Đà khơng khác lồi thủy qi với tiếng kêu ghê rợn muốn khủng bố tinh thần uy hiếp người => Sông Đà với vẻ đẹp bạo, mạnh mẽ, sẵn sàng thách thức tất cả, kẻ thù người 2.3 Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: - Phong cách nghệ thuật nét riêng, nét đặc sắc cách cảm nhận khám phá giới nhà văn, thể qua nội dung hệ thống bút pháp nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân gọi nghề văn nghề sáng tạo pháp trường trắng, để lại dấu ấn riêng trang viết - Nội dung tác phẩm Nguyễn Tuân hướng đến đẹp thể cảm xúc mãnh liệt: đẹp đến độ người phải tài hoa nghệ sĩ, cảnh vật phải có khơng hai - Vận dụng kiến thức phong phú, ngôn từ ngành quân sự, võ thuật, điện ảnh, để miêu tả sơng nhiều góc độ - Sử dụng thể văn tùy bút phóng khống, thể tài hoa, uyên bác nhà văn: + Sông Đà khắc họa biện pháp nghệ thuật nhân hóa, hệ thống từ vựng phong phú, giàu có + Sử dụng nhiều câu văn dài, nhịp nhàng, uyển chuyển, hình ảnh so sánh độc đáo, lạ 2.4 Tổng kết: - Đoạn văn ngắn thể đậm nét phong cách nghệ thuật tùy bút tác giả - Khẳng định tình yêu quê hương đất nước nhà văn SÓNG - XUÂN QUỲNH CHUYÊN LÀO CAI Câu (4,0 điểm) Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ Bàn đặc điểm tơi thơ Sóngcủa Xn Quỳnh, có ý kiến cho rằng: Đó tơi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt Lại có ý kiến khẳng định: Bài thơ thể nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người Từ cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Cảm nhận nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng Giới thiệu chung: - Là người viết thơ tình có sức hấp dẫn thơ Việt nam từ đầu thập kỉ 60(của TK XX), Xuân Quỳnh vừa choinh phục bạn đọc tiếng nói dung dị,chân thành vừa giàu trực cảm vừa lắng sâu trải nghiệm - Bài thơ "Sóng" Xuân Quỳnh viết năm 1967 biển Diêm Điền - Thái Bình, in tập “Hoa dọc chiến hào” Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Xuân Quỳnh - Trích dẫn ý kiến Cảm nhận "tôi" thơ làm sáng tỏ ý kiến: a Giải thích ý kiến: - Cái ngã, tâm trạng, cảm xúc, giới tâm hồn riêng nhà thơ trước thực khách quan Qua tơi, ta thấy suy nghĩ, thái độ, tư tưởng nhà thơ trước đời - Khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt: mong muốn, khát khao sống tình yêu đẩy lên đến cao độ, nồng nàn - Cái nhạy cảm, day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người: tinh tế cảm nhận, trăn trở suy tư nhận mong manh tình yêu ngắn ngủi đời người => ý kiến, góc nhìn khác song hướng vào khám phá giới tâm hồn nhà thơ b Cảm nhận tơi "Sóng": Hình ảnh tơi Xuân Quỳnh thể song hành, gắn bó với hình tượng "sóng", tách rời, nhập vào làm * Cái tơi có khát vọng sống, khát vọng yêu chân thành mãnh liệt: - Cái với nhiều cung bậc cảm xúc tình yêu giống qui luật sóng biển cả: lúc mạnh mẽ lúc dịu dàng, đầy nữ tính: dội dịu êm/ ồn lặng lẽ Cái khát khao sống với cá tính mình, thấu hiểu yêu thương nên dấn thân vào hành trình gian truân tìm kiếm hạnh phúc, hướng tới tình u chân thành, đích thực: sơng khơng hiểu mình/ sóng tìm tận bể - Cái tơi khát vọng khám phá chất, nguồn gốc tình yêu, để nhận tình yêu bí ẩn sóng khơng thể lí giải được.(Khổ 3,4) - Cái mang nỗi nhớ nồng nàn da diết vượt qua khoảng cách không gian, giới hạn thời gian, không tồn ý thức mà len lỏi vào tiềm thức, xâm nhập vào giấc mơ (Khổ 5,6) - Cái tơi khát vọng tin tưởng tình u chung thuỷ vượt qua biến động sống, thăng trầm đời để đến bến bờ hạnh phúc (Khổ 7,8) * Cái nhạy cảm day dứt giới hạn tình yêu hữu hạn kiếp người: - Giả thiết: “dẫu xuôi”, “dẫu ngược” chất chứa dự cảm trắc trở tình u “Phương Bắc”, “phương Nam”: gợi khơng gian xa cách, ẩn giấu phấp lo âu cách trở Như vậy, tình yêu nồng nàn, mãnh liệt, say đắm, lòng người phụ nữ không tránh khỏi dự cảm không lành - Cái tơi tìm cách hố giải nghịch lý nỗi day dứt khát vọng hoá thân vào sóng, hồ nhập vào biển lớn tình u để tình yêu hóa, vượt qua hữu hạn đời người (Khổ 9) * Nghệ thuật thể hiện: - Cái tơi Sóng thể thể thơ ngũ ngôn với nhịp thơ linh hoạt, giọng điệu chân thành, da diết, riêng khổ khổ gồm câu thơ, phá cách để thể trái tim yêu tha thiết, nồng nàn Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Ngơn ngữ bình dị với thủ pháp nhân hố, ẩn dụ, cặp từ tương phản, đối lập, điệp từ; cặp hình tượng sóng em vừa sóng đơi, vừa bổ sung hoà quyện vào diễn tả vẻ đẹp tâm hồn thi sĩ Bình luận, lí giải ý kiến: - Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho thể nhìn nhận tồn diện tơi thi sĩ; giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu Đặt thơ vào hồn cảnh đời - năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước vô căng thẳng đặt cảnh ngộ riêng nhà thơ - đổ vỡ tình yêu, thấu hiểu tơi Xn Quỳnh lại có thái cực cảm xúc tưởng chừng đối lập - Đây thơ tiêu biểu cho hồn thơ phong cách thơ Xuân Quỳnh Với trái tim yêu nồng nàn, tha thiết, Xuân Quỳnh nhà thơ tình nhiều độc giả nước yêu thương, mến mộ VIỆT BẮC - TỐ HỮU NGUYỄN HUỆ LẦN Câu (4,0đ) Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu vừa khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son; vừa hùng ca tráng lệ Việt Bắc anh hùng kháng chiến Qua đoạn trích học, anh /chị làm sáng tỏ ý kiến Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu vừa khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son; vừa hùng ca tráng lệ Việt Bắc anh hùng kháng chiến Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu chung: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình, trị - "Việt Bắc" thành cơng xuất sắc ông Bài thơ “Việt Bắc” thành công đặc biệt đời thơ Tố Hữu Bài thơ viết chia tay lớn - chia tay lịch sử người xuôi với Việt Bắc vào tháng 10 năm 1954, thể cách tinh tế tình cảm cách mạng người kháng chiến người dân Việt Bắc - Nêu ý kiến: Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu vừa khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son; vừa hùng ca tráng lệ Việt Bắc anh hùng kháng chiến Phân tích, chứng minh: 3.1 “Việt Bắc” khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son: - Bài thơ đời gắn với kiện trị: Cơ quan TW Đảng phủ rời Việt Bắc Hà Nội Tố Hữu sáng tạo thành khúc hát giao duyên, câu chuyện tâm tình Vì thế, thơ khúc tình ca, bao trùm nỗi nhớ thiết tha - Việt Bắc kết cấu theo lối đối đáp giao duyên ca dao: Giữa hai nhân vật “mình – ta” (lời đối đáp người kẻ ở) Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng → Nhắc lại kỉ niệm, hồi ức đẹp tháng ngày gian khổ “mười lăm năm kháng chiến” gắn bó với vùng đất cách mạng - Khắc sâu nỗi nhớ người cán cách mạng xi hình ảnh ảnh người Việt Bắc: + Thiên nhiên Việt Bắc vừa thực, vừa thơ mộng: Có ánh trăng lên đầu núi, sương sớm, nắng chiều; Có núi, rừng, sông, suối,…với tên quen thuộc; với cảnh đẹp bốn mùa: đông, xuân, hạ, thu + Con người Việt Bắc: Bình dị, cần cù lao động; thủy chung, ân nghĩa với cách mạng Đó đồng cam cộng khổ, chung niềm vui gánh vác nhiệm vụ nặng nề cách mạng, dân tộc - Âm điệu thơ lục bát nhẹ nhàng, ngân nga; ngơn ngữ giản dị mà giàu hình ảnh; biện pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca dân tộc (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, liệt kê, lặp, đối…) làm sáng lên vẻ đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam: Uống nước nhớ nguồn; đùm bọc, yêu thương; đoàn kết… 3.2 “Việt Bắc” hùng ca tráng lệ Việt Bắc anh hùng kháng chiến: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ Đánh giá chung: - Cách bày tỏ tình yêu nước Nguyễn Khoa Điềm đoạn thơ thật độc đáo, quan trọng vô chân thật Điều khiến cho đoạn thơ, toàn chương thơ người đồng cảm, chia sẻ, xem tiếng lòng sâu thẳm - Đọc đoạn thơ, ta vừa bồi đắp thêm nhận thức lịch sử, vừa thuyết phục tình cảm để từ biết suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm đất nước 91 VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI THỪA THIÊN HUẾ Câu ( 4,0 điểm ) Phân tích sức mạnh tình u thương người Mị cứu A Phủ (Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi), Tràng cô vợ theo (Trong tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân) Phân tích sức mạnh tình u thương người Mị cứu A Phủ (Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi), Tràng cô vợ theo (Trong tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân) 2.1 Giới thiệu chung: - Tơ Hồi đại thụ lớn văn học đại Việt Nam Ông để lại cho đời nghiệp văn chương đạt kỉ lục số lượng tác phẩm; phong phú, hấp dẫn nội dung; đặc sắc nghệ thuật "Vợ chồng A Phủ" truyện ngắn xuất sắc đời văn Tơ Hồi nói riêng văn học đại ta nói chung - Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn xi đại Việt Nam Ơng bút viết truyện ngắn tài hoa Thế giới nghệ thuật Kim Lân chủ yếu tập trung khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân “Vợ nhặt” tác phẩm xuất sắc Kim Lân, in tập “Con chó xấu xí” - Hai tác phẩm để lại dấu ấn sâu sắc lòng người đọc với thơng điệp sức mạnh tình yêu thương người, thể rõ nét qua đoạn Mị cắt dây trói, giải cứu cho A Phủ Tràng cô vợ theo 2.2 Phân tích: a Sức mạnh tình thương u thể đoạn Mị cứu A Phủ: - Nguyên nhân dẫn đến hành động cắt dây trói Mị: Mị trơng thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ Nó khiến Mị từ cõi quên trở cõi nhớ Mị nhớ lại kí ức đau khổ - lần bị trói đứng, thật đau khổ! Từ thương mà đồng cảm, thương cho người - Từ đó, Mị thức tỉnh, tâm hồn hồi sinh: + Nhận dấu hiệu chết, phán đoán “chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” -> thương so sánh“người việc mà phải chết thế” + Lần Mị nhìn rõ kẻ thù kiếp người đau khổ mình: “Chúng thật độc ác” + Nghĩ đến tình cha Pá Tra bảo Mị cởi trói cho A Phủ, bắt Mị đứng trói thay đến chết cọc Mị khơng sợ -> tình thương vượt lên sợ hãi, lấn át nỗi thương thân - Cắt dây trói cho A Phủ -> hành động tự phát, xuất phát từ tình thương Mị cắt dây trói cho mình, chiến thắng cường quyền, thần quyền => Như vậy, tình u thương người cho Mị sức mạnh để hành động bất chấp nỗi sợ hãi; liều thuốc khiến hồi sinh tâm hồn Mị b Sức mạnh tình thương yêu Tràng dành cho “vợ nhặt”: - Sẵn sàng cho thị ăn đưa thị dù Tràng cảnh đói Liều lĩnh chấp nhận thị thao làm vợ: Không khát khao hạnh phúc mà có cá tính thương u người Đây vẻ đẹp tâm hồn người lao động: sẵn sàng cưu mang, đùm bọc lẫn cảnh hàn mà khơng tính tốn, so đo - Tình thương yêu giúp họ vơi bớt lo toan, buồn khổ bước đầu tìm thấy niềm vui, hạnh phúc, thể qua cảnh dắt díu làng: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ + Tràng dường quên hết cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày, quên đói khát đe dọa Trong lòng Tràng không gợn chút coi thường thị, ngược lại anh cảm thấy vô vui sướng, hạnh phúc + Thị khơng có chút mặc cảm thân phận “bị nhặt”, thay đổi tính cách theo hướng tích cực Họ thực hướng nhau, tìm thấy cảm xúc hạnh phúc đơi tình nhân khác + Ngay người dân xóm ngụ cư, có chút ngạc nhiên khuôn mặt u ám họ rạng rỡ hẳn lên có luồng sinh khí - Tình thương yêu làm đổi thay khơng khí sống gia đình bà cụ Tứ đổi thay người (Khơng khí ấm cúng tràn đầy hạnh phúc gia đình, người thay đổi theo hướng tốt đẹp) => Tình yêu thương người không gắn kết người khổ mà làm cho họ trở nên tốt đẹp hơn, thắp lên niềm tin tình yêu sống 2.3 So sánh: a Giống nhau: - Sức mạnh tình thương yêu giúp người vượt qua tất - Bằng nhìn nhân đạo, nhà văn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người lao động - Cả tác giả xâu dựng tình đặc sắc am hiểu tâm lí nhân vật b Khác nhau: - Hiện thực sống phản ánh hai tác phẩm khác nhau: + Vợ chồng A Phủ bối cảnh sau cách mạng kháng chiến miền núi Tây Bắc + Vợ nhặt lấy bối cảnh nạn đói trước cách mạng miền xuôi - Số phận cụ thể nhân vật khác nhau: + Mị nạn nhân chế độ chúa đất phong kiến miền núi + Vợ nhặt nạn nhân nạn đói bọn phong kiến, thực dân, phát xít gây 92 SO SÁNH THUẬN THÀNH LẦN Câu 2: (4,0 điểm) Cảm nhận anh, chị hai đoạn thơ sau: Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc - Tố Hữu, Ngữ văn l2, tập l, NXB Giáo dục, tr llO) Con sóng lòng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức (Sóng - Xn Quỳnh, Ngữ văn l2, tập l, NXB Giáo dục, tr.l55) Cảm nhận hai đoạn thơ: 2.1 Giới thiệu chung: - Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình, trị "Việt Bắc" thành cơng xuất sắc ông Bài thơ thể cách tinh tế tình cảm cách mạng người kháng chiến người dân Việt Bắc - Xuân Quỳnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực ln da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường "Sóng" thi phẩm tiêu biểu cho hồn thơ 2.2 Cảm nhận đoạn thơ: a Về đoạn thơ "Việt Bắc": * Nội dung: - Đoạn thơ thể nỗi nhớ sâu nặng, nghĩa tình người cán cách mạng với quê hương Việt Bắc Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Tố Hữu diễn tả nỗi niềm thương nhớ day dứt khôn nguôi người kháng chiến với Việt Bắc thường trực, da diết nỗi nhớ tình u đơi lứa “Nhớ nhớ người u” Nhưng nỗi nhớ không dành riêng cho đối tượng mà nỗi nhớ dành cho tất đồng bào thiên nhiên Việt Bắc Nỗi nhớ đầy vơi lòng, giăng mắc khắp không gian, lung linh bao kỉ niệm - Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc với cảnh vật bình dị, đơn sơ, đầm ấm: trăng đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương hình ảnh đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng - Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hòa gắn bó nỗi nhớ người kháng chiến xuôi * Nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, nhịp điệu thơ linh hoạt, uyển chuyển, âm hưởng ngào, tha thiết - Hình ảnh thơ giản dị, cách ví von đậm chất dân gian, phép đối, phép điệp hài hòa, cân xứng => Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: phong cách trữ tình đầy cảm xúc, thể thơ lục bát giàu nhạc điệu đậm sắc màu dân tộc, kết hợp với cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh giàu chất gợi cảm b Về đoạn thơ "Sóng": * Nội dung: - Đoạn thơ thể nỗi nhớ tình yêu đôi lứa, nỗi nhớ bao trùm không gian, trải dài theo thời gian, ám ảnh vào cõi vô thức - Nỗi nhớ cồn cào da diết em gửi gắm qua hai hình ảnh: sóng em Sóng nhớ bờ khơng ngủ em nhớ anh mơ thao thức Sóng hướng vào bờ, em hướng anh: niềm khát khao gắn bó ước nguyện thủy chung - Nỗi nhớ bộc lộ trực tiếp, bạo dạn, chân thành gợi mở vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ * Nghệ thuật: Thể thơ năm chữ, với hình tượng sóng vừa ẩn dụ vừa giàu tính thẩm mĩ, hình ảnh thơ giàu sức gợi, đoạn thơ sâu sắc, nữ tính Sự so sánh cộng hưởng Khổ thơ dôi hẳn hai câu đủ sức ôm chứa cảm xúc vô bờ nỗi nhớ tình u => Đoạn trích tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh hồn hậu chân thành, đằm thắm, ln trăn trở, khát khao tình u thủy chung, bất diệt 2.3 Đánh giá tương đồng, khác biệt: - Tương đồng: Cả đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, bồi hồi, sâu lắng người Nỗi nhớ diễn tả tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tài hoa - Khác biệt: + Đoạn thơ "Việt Bắc" Tố Hữu nỗi nhớ thiên nhiên,con người Việt Bắc gắn với tình cảm cách mạng ân tình, thủy chung Đoạn thơ mang màu sắc dân tộc, truyền thống + Đoạn thơ "Sóng" Xuân Quỳnh lại nỗi nhớ người gái yêu gửi vào hình tượng sóng, gắn với khơng gian rộng lớn biển Thể thơ chữ, xây dựng thành cơng hai hình tượng sóng em, mang màu sắc đại -> Nét tương đồng thể gặp gỡ tài năng, lòng với người, quê hương Nét khác biệt cho thấy phong phú, đa dạng thơ ca Việt Nam đại 93 RỪNG XÀ NU - NGUYỄN TRUNG THÀNH THUẬN THÀNH BẮC NINH Câu 2: Nghị luận văn học (4 điểm) “ Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng gay gắt, bầm lại, đen đặc quện thành cục máu lớn Trong rừng có sinh sôi nẩy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi Ở đó, nhựa trong, chất dầu lống, vết thương khơng lành được, lt ra, năm mười hơm chết Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành xum xuê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm nay, rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng…” ( Trích “Rừng xà nu” - Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập NXB giáo dục) Cảm nhận anh ( chị) hình tượng xà nu đoạn trích trên.Từ làm bật ý nghĩa biểu tượng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Cảm nhận anh ( chị) hình tượng xà nu đoạn trích Từ làm bật ý nghĩa biểu tượng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: Giới thiệu chung: - Nguyễn Trung Thành – nhà văn chiến sĩ gắn bó với Tây Ngun viết thành cơng đề tài miền núi - Truyện ngắn “Rừng xà nu” viết năm 1965 in tập “Trên quê hương anh hùng điện ngọc” số tác phẩm tiếng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - Rừng xà nu hình ảnh gắn bó máu thịt, ơng u mến khâm phục viết biểu tượng sống đau thương, kiên cường bất khuất dân tộc Tây Nguyên Trình bày cảm nhận hình tượng xà nu ý nghĩa biểu tượng nó: a Hình tượng xà nu đau thương vơ đẹp đẽ: - Mở đầu trang viết, nhà văn dùng ngơn ngữ nghệ thuật để chạm khắc hình tượng xà nu từ hình khối, màu sắc, hương vị bật nên đau thương lửa đạn chiến tranh + “Cả rừng xà nu hàng vạn không không bị thương” ; + “Cây bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão” ; + “Chỗ vết thương nhựa ứa … thành cục máu lớn” + “Có vứt thương loét năm mười hơm sau chết Những dòng văn gây ấn tượng mạnh cho người đọc khốc liệt chiến tranh, nghệ thuật miêu tả, nhân hóa , so sánh hình tượng hóa, biểu đạt nỗi đau thương b Xà nu có sức sống mãnh liệt diệu kỳ, kiên cường bom đạn kẻ thù: - Trong rừng có loại sinh sơi nảy nở khỏe xà nu Đạn đại bác giết chúng - Cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên Ngọn xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời - Cành xum xuê chim đủ lông mao lông vũ… - Ba bốn năm ưỡn tâm ngực lên che trở cho dân làng => Xà nu lên dũng sĩ thực thụ c Hình tường xà nu xây dựng nhân vật anh hùng, biểu tượng cho vẻ đẹp, sức sống kiên cường, bất diệt người Tây Nguyên: - Nhà văn dùng thủ pháp nghệ thuật tượng trưng nhân hóa để xây dựng xà nu, rừng xà nu nhân vật anh hùng + Ngay mở đầu tác phẩm , Nguyễn Trung Thành đặt hình tượng rừng xà nu đối lập sống chêt, sinh tồn đứng trước thảm họa diệt vong Cũng làng Xô Man chịu nhiều đau thương mát Trong trận càn quét kẻ thù + Xà nu khao khát sống, hào hứng phóng lên bầu trời rộng lớn đón ánh mặt trời dân làng Xô Man yêu khao khát tự + Xà nu có sức sống bền bỉ dẻo dai mãnh liệt “Cạnh ngã gục có bốn năm mọc lên" giống hệ làng Xô Man đàn áp dã man kẻ thù khao khát sống Người ngã xuống người đứng lên nối tiếp đánh giặc: Anh Quyết hi sinh có Tnú thay thế; Mai ngã xuống có Dít bé Heng lớn lên Phẩm chất họ nhưa xà nu, Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ sức sống họ bền bỉ dẻo dai kiên cường mãnh liệt rừng xà nu Họ yêu Đảng yêu nước xà nu vươn lên tìm ánh sáng, ánh nắng mặt trời + Các hệ làng Xô Man tương ứng với hệ xà nu “Cụ Mết trần ngực căng xà nu lớn” Đây xà nu cổ thụ hội tụ tất sức mạnh rừng xà nu Tnú cường tráng xà nu toi luyện đau thương, trưởng thành mà “đạn đại bác giết chúng Dít trưởng thành phóng lên nhanh tiếp ánh sáng khí trời, bé Heng mầm xà nu nhú hệ tạo cho tố chất cần thiết để sẵn sàng thay chiến căm go kéo dài c Nghệ thuật miêu tả: - Trang văn đậm chất sử thi, lời văn trau chuốt giàu hình ảnh - Sử dụng nghệ thuật miêu tả, so sánh, nhân hóa phương thức tu từ chủ đạo khiến xà nu trở thành hình ảnh ẩn dụ Đánh giá, kết thúc vấn đề: - Xà nu không cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, cảnh tượng chiến trường bi trạng mà tượng trưng cho sức sống, tinh thần quật khởi , khí phách anh hùng đồng bào Tây Nguyên dân tộc Việt Nam Đây lý Nguyễn Trung Thành chọn nhan đề cho tác phẩm “Rừng xà nu"– loại hùng vĩ, cao thượng, man dại sạch”, mang đậm nét sử thi 94 TÂY TIẾN - QUANG DŨNG TRẦN PHÚ - VĨNH PHÚC Câu (4,0 điểm) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm (Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương (Việt Bắc – Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích: - Quang Dũng (1921-1988), q Hà Nội Ơng nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Còn Tố Hữu (1920-2002), quê Huế, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc - Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc - Hai đoạn thơ viết nỗi nhớ tác giả với núi rừng Tây Bắc quãng đời quên Phân tích: a Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng: * Vị trí đoạn thơ: nằm phần mở đầu thơ * Nội dung: - Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi mảnh đất miền Tây đoàn quân Tây Tiến Mỗi địa danh nhắc đến "Sông Mã" "Sài Khao" "Mường Lát" - chặng đường hành quân, chặng đường đời nhà thơ nói riêng người lính Tây Tiến nói chung Đó "chứng nhân" lịch sử cho gian khổ hào hùng mà họ trải qua Bởi mà tiếc nuối bâng khuâng "Sông Mã xa Tây Tiến ơi", mà tha thiết "Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi" - Thiên nhiên miền Tây nỗi nhớ vừa hoang vu, khắc nghiệt, dội lại vừa thơ mộng, trữ tình: + Gọi tên địa danh: gợi xa xôi, hoang vắng "Sương lấp": khắc nghiệt, dội + Cũng có sương lại mềm mại chùm hoa "hoa đêm hơi" - Qua miêu tả thiên nhiên, tác giả gián tiếp gợi lên vất vả, gian khổ đời lính Tây Tiến * Nghệ thuật: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Hình ảnh thơ có hài hòa nét thực ảo, vừa mông lung vừa gợi cảm cảnh người (bút pháp lãng mạn) - Nhạc điệu có hài hòa lời cảm thán với điệu cảm xúc (câu mở đầu tiếng gọi vang vọng vào không gian), mật độ dày âm vần (rồi, ơi, chơi vơi, mỏi, hơi) với điệp từ nhơ lối đối uyển chuyển (câu với câu 4) tạo âm hưởng tha thiết, ngậm ngùi b Cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu: * Vị trí: đoạn thơ nằm phần đầu thơ Việt Bắc * Nội dung: - Đây lời người (những cán kháng chiến gắn bó cơng tác Việt Bắc, có Tố Hữu), khẳng định với người lại rằng: dù xuôi, dù xa cách khơng gian địa lí nhớ Việt Bắc nhớ người yêu Từ đó, muốn nói nỗi nhớ tình u nỗi nhớ cháy bỏng, nỗi da diết nhất, thường trực nhất, để từ khẳng định nỗi nhớ lòng thủy chung với Việt Bắc – suối nguồn ni dưỡng cách mạng - Sau lời khẳng định hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc đẹp khúc hát đồng quê Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương, hình ảnh đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Việt Bắc Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hòa gắn bó nỗi nhớ người xi * Nghệ thuật: - Các hình ảnh hồi niệm lên thật cụ thể, rõ nét, chứng tỏ gắn bó sâu sắc nỗi nhớ tha thiết - Thể thơ lục bát với biện pháp so sánh, điệp từ… góp phần thể sâu sắc nỗi nhớ lòng thủy chung người c So sánh hai đoạn thơ: Điểm tương đồng: + Hai đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ người cuộc: tha thiết, bồi hồi, sâu lắng thiên nhiên người thời gắn bó, yêu thương kháng chiến + Đều thể phong cách thơ độc đáo, lòng thủy chung son sắt người mảnh đất thời gắn bó - Điểm khác biệt: + Nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng bộc lộ trực tiếp, cụ thể: nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, khơng kìm nén bật lên thành tiếng gọi Tây Tiến Hai chữ chơi vơi vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ nỗi nhớ da diết, thường trực, ám ảnh, mênh mông bao trùm không gian, thời gian Nỗi nhớ Tố Hữu đoạn thơ dùng nỗi nhớ tình yêu để khẳng định nỗi nhớ với quê hương cách mạng + Hai đoạn thơ (cũng tồn thơ) sử dụng hai hình thức khác để bộc lộ cảm xúc: Tây Tiến sử dụng thể thơ thất ngôn trường thiên Việt Bắc sử dụng thể thơ lục bát - Lí giải: + Hai thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp + Quang Dũng Tố Hữu hai nhà thơ, hai chiến sĩ, viết nỗi nhớ người Mỗi nhà thơ có phong cách sáng tạo nghệ thuật riêng Đánh giá chung: Với hồn thơ đậm đà tính dân tộc, lãng mạn, hào hoa, phóng khống, Tố Hữu Quang Dũng làm bật nỗi nhớ thiết tha, sâu nặng quê hương cách mạng đơn vị cũ 95 TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP - HỒ CHÍ MINH VIỆT N BẮC GIANG Câu 2: (4,0 điểm) Kết thúc "Tuyên ngôn Độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Dựa vào hiểu biết tác phẩm "Tuyên ngôn Độc lập", anh (chị) phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ tư tưởng lớn Người Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ Dựa vào hiểu biết tác phẩm "Tuyên ngôn Độc lập", phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ tư tưởng lớn Người I Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) tác gia lớn văn học dân tộc Việt Nam Người viết thành công nhiều thể loại văn luận, truyện ký, thơ ca thể loại có tác phẩm xuất sắc mẫu mực - Ở thể loại văn luận, Hồ Chí Minh chứng tỏ bút xuất sắc mẫu mực mà dẫn chứng hùng hồn tác phẩm “Tuyên ngôn độc lập” 1945 Kết thúc Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố đanh thép hùng hồn, kết tinh cách sáng ngời nội dung "Tuyên ngôn Độc lập" II Phân tích: Trước hết, Hồ Chủ tịch khẳng định "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập" điều phù hợp với đạo lí pháp lí: - Đất nước người Việt Nam tất quốc gia, dân tộc người "đều sinh có quyền bình đẳng ( ), có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập" lẽ "người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" - Từ nhân quyền, Hồ Chủ tịch "suy rộng ra", nói đến quyền tự dân tộc: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Lẽ phải không chối cãi vô thiêng liêng Sau 80 năm bị thực dân Pháp thống trị, lời tuyên bố "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập" biểu lộ niềm tự hào dân tộc khát vọng độc lập, tự đất nước người Việt Nam - Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, "và thật thành nước tự do, độc lập" Đó thực tế lịch sử không chối cãi Hồ Chủ tịch vạch trần tội ác dã man trị, kinh tế thực dân Pháp dân tộc ta suốt 80 năm trời Chúng áp bức, bóc lột dân ta đến tận xương tủy, "khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều" Thực dân Pháp tước đoạt tự do, dìm nhân ta vào máu nước mắt đêm trường nô lệ: "Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu", Thực dân Pháp vòng năm (1940- 1945), chúng bán nước ta hai lần cho Nhật Pháp Nhật gây nạn đói năm Ất Dậu (1945) làm cho hai triệu đồng bào ta bị chết đói Trước thua chạy (9.3.1945), bọn thực dân Pháp "còn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị n Bái Cao Bằng" - "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập" Đó lẽ phải, thật lịch sử không chối cãi Cách mạng tháng Tám bùng nổ thắng lợi, "dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp" Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời ba kẻ thù bị lật đổ, thất bại: "Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị" Độc lập tự thành đấu tranh cách mạng bền bỉ, gan góc, lâu dài dân tộc ta - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời thật lịch sử, nên Hồ Chủ tịch tuyên bố cách đanh thép, hùng hồn: "Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam" Độc lập tự khát vọng, ý chí đất nước người Việt Nam, dân tộc Việt Nam: Lời tuyên bố vang lên lời thề thiêng liêng làm chấn động lòng người: "Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Cụm từ "Tồn thể dân tộc Việt Nam" nói lên sức mạnh đại đoàn kết, triệu triệu người Việt Nam kết thành khối mà kẻ thù tàn bạo khuất phục ! "Tự chết !", "Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải giành lại độc lập !" Quyết tâm Hồ Chủ tịch tuyên bố đanh thép hùng hồn Triệu triệu người Việt Nam "quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Lời tuyên bố Hồ Chủ tịch lời cảnh cáo nghiêm khắc thực dân Pháp âm mưu tái chiếm Việt Nam lần nữa, đồng thời kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc Ba mươi năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nhân dân ta thể cách hùng hồn lời tuyên bố mạnh mẽ Đó khát vọng, ý chí sắt đá độc lập tự dân tộc ta, nhân dân ta Một lần nữa, Người lại Tuyên bố: "Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ !" (Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến - 19.12.1946) III Đánh giá: - "Tuyên ngôn Độc lập" xứng đáng "thiên cổ hùng văn" Nó kế tục truyền thống vinh quang "Nam quốc sơn hà", "Bình Ngơ đại cáo" Nó lời Non Nước cao thiêng liêng, thể sâu sắc tư tưởng vĩ đại: "Khơng có q độc lập tự do", biểu lộ ý chí sức mạnh Việt Nam - Đọc đoạn văn cuối "Tuyên ngôn Độc lập", thấm thía tự hào độc lập, tự mà dân tộc ta giành xương máu bao hệ, bao anh hùng liệt sĩ 99 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG VĨNH PHÚC LẦN Câu (4,0 điểm) Về hình tượng sơng Hương bút kí Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường, có ý kiến cho rằng: Sông Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình Bằng hiểu biết tác phẩm, anh (chị) làm sáng tỏ nhận xét Sơng Hương mang vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình 2.1 Giới thiệu chung: - Hoàng Phủ Ngọc Tường gương mặt tiêu biểu văn học Việt Nam đại, trí thức giàu lòng u nước Ơng có phong cách độc đáo đặc biệt sở trường thể bút kí, tuỳ bút Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí - Ai đặt tên cho dòng sơng? tác phẩm tiêu biểu cho phong cách bút kí Hoàng Phủ Ngọc Tường Đến với tác phẩm người đọc gặp dòng sơng Hương với vẻ đẹp đầy nữ tính mực đa tình 2.2 Giải thích: - "Vẻ đẹp nữ tính" : Có vẻ đẹp, phẩm chất giới nữ (như: xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại, kín đáo ) - "rất mực đa tình" : Rất giàu tình cảm -> Ý kiến đề cập đến vẻ đẹp khác hình tượng sơng Hương miêu tả Hồng Phủ Ngọc Tường 2.3 Phân tích, chứng minh: a Vẻ đẹp nữ tính: - Khi gái Digan phóng khoáng man dại với lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng Khi người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở với sắc đẹp dịu dàng trí tuệ - Khi người gái đẹp ngủ mơ màng Khi người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Khi ví Kiều, Kiều Khi người gái Huế với sắc màu áo cưới mặc sau tiết sương giáng => Dù trạng thái tồn nào, sông Hương cảm nhận Hồng Phủ Ngọc Tường đầy nữ tính, xinh đẹp, hiền hòa, dịu dàng, kín đáo khơng phần mãnh liệt b "Rất mực đa tình": - Cuộc hành trình sơng Hương hành trình tìm kiếm người tình mong đợi Trong hành trình ấy, sơng Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song thực vui tươi đến ngoại ô thành phố, yên tâm nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời - Gặp thành phố, người tình mong đợi, sơng trở nên dun dáng ý nhị uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến, đường cong tiếng không nói tình u - Sơng Hương qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn vấn vương nỗi lòng - Sơng Hương rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đông - Tây để gặp lại thành phố lần cuối Nó nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u Như nàng Kiều đêm tình tự, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ c Nghệ thuật miêu tả: - Phối hợp kể tả; biện pháp ẩn dụ, nhân hóa, so sánh; ngơn ngữ giàu chất trữ tình, chất triết luận 2.4 Đánh giá: - Miêu tả sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ vốn hiểu biết phong phú, trí tưởng tưởng bay bổng - Đằng sau dòng văn tài hoa, đậm chất trữ tình lòng tha thiết với quê hương, đất nước 97 VỢ CHỒNG A PHỦ - KIM LÂN - VĨNH PHÖC LẦN Câu (4,0 điểm) Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát không Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu chết biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới": - Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dòng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? - Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót Nó dâu nhà Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng (Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.28-29) Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt Cảm nhận anh/chị nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt 2.1 Giới thiệu chung: - Kim Lân bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động đề tài nông thôn người nông dân Văn phong ơng giản dị mà thấm thía - "Vợ nhặt" truyện ngắn xuất sắc Kim Lân, viết người nông dân Việt Nam trước bờ vực sống, chết Truyện khắc họa thành công nhân vật bà cụ Tứ - người mẹ nghèo khổ giàu lòng yêu thương tin tưởng vào sống Điều thể rõ nét qua đoạn trích: "Bà lão cúi đầu nín lặng nước mắt chảy xuống ròng ròng" 2.2 Cảm nhận nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích: a Cuộc đời, số phận: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ -Nghèo khổ, bất hạnh (sống phận mẹ góa cơi xóm ngụ cư, trai lại nhặt vợ bối cảnh nạn đói khủng khiếp) b Tính cách, phẩm chất: giàu tình thương con; nhân hậu; nhạy cảm trải; lạc quan, tin yêu vào sống * Tình thương lòng nhân hậu người mẹ thấu hiểu lẽ đời: - Trước cảnh “nhặt vợ” Tràng, bà cụ Tứ "vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa mình" Bà hờn tủi cho thân khơng làm tròn bổn phận với Giọt nước mắt cụ vừa ốn, xót xa, buồn tủi vừa thấm đẫm tình yêu thương cụ dành cho - Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm dâu: "ừ, thơi phải duyên, phải số với nhau, u mừng lòng" Bà thật mong muốn hạnh phúc - Ân cần dặn dò, bảo yêu thương, hòa thuận với nhau, chăm làm ăn * Niềm lạc quan, tin yêu sống: - Người mẹ nghèo hoàn cảnh dù khắc nghiệt nhất, đáng buồn tủi cố gắng xua tan buồn lo để vui sống, khơi lên lửa niềm tin hi vọng cho cái, trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho Bà vui với triết lí dân gian giản dị mà sâu sắc: "Ai giàu ba họ, khó ba đời" c Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Cuộc hành trình sơng Hương hành trình tìm kiếm người tình mong đợi Trong hành trình ấy, sơng Hương có lúc trầm mặc, có lúc dịu dàng, có lúc mãnh liệt mạnh mẽ…Song thực vui tươi đến ngoại thành phố, n tâm nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời - Gặp thành phố, người tình mong đợi, sông trở nên duyên dáng ý nhị uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến, đường cong tiếng khơng nói tình yêu - Sông Hương qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn vấn vương nỗi lòng - Sơng Hương rời khỏi kinh thành lại đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sang hướng Đơng - Tây để gặp lại thành phố lần cuối Nó nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình yêu Như nàng Kiều đêm tình tự, sơng Hương chí tình trở lại tìm Kim Trọng c Nghệ thuật miêu tả: - Đặt nhân vật vào tình truyện độc đáo, éo le cảm động; miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế sắc sảo; ngơn ngữ nhân vật có màu sắc riêng; nghệ thuật kể chuyện sinh động, tự nhiên 2.3 Nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt: - Xót thương cho đời đau khổ, tủi nhục, thân phận rẻ rúng, bèo bọt, vô giá trị người nông dân nạn đói năm 1945 - Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít, phong kiến gây nạn đói, đẩy người nơng dân đến bờ vực đói, chết - Phát hiện, trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động: tình người cao đẹp, khát vọng hạnh phúc gia đình, lạc quan tin yêu mãnh liệt vào sống 2.4 Đánh giá: - Nhân vật bà cụ Tứ hình tượng nghệ thuật độc đáo, thể chủ đề, tư tưởng truyện ngắn - Tư tưởng nhân đạo sâu sắc Kim Lân góp phần đưa tác phẩm Vợ nhặt trở thành kiệt tác văn xuôi đại Việt Nam 99 ĐÀN GUITAR CỦA LORCA - THANH THẢO YÊN LẠC VĨNH PHÚC Câu (4,0 điểm) Khi bàn hình tượng âm tiếng đàn thơ Đàn ghi ta LorcaThanh Thảo có ý kiến cho rằng: “Tiếng đàn thân phận Lorca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị” Lại có ý kiến khẳng định: “Tiếng đàn sức sống nghệ thuật Lorca” Qua việc cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn thơ anh/ chị bình luận hai ý kiến Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Thanh thảo nhà thơ trưởng thành năm cuối kháng chiến chống Mĩ, có nhiều nỗ lực cách tân thơ sau năm 1975, bật tìm kiếm cách biểu đạt thơ - Đàn ghi ta Lorca rút từ tập thơ Khối vuông Ru- bích (1985) thi phẩm tiêu biểu Thanh Thảo Bài thơ lấy cảm hứng từ nhân cách cao đẹp số phận oan khuất Lor- ca, tiếng nói tri âm Thanh Thảo người nghệ sĩ Tây Ban Nha Hình tượng âm tiếng đàn sáng tạo độc đáo nhà thơ Việt Trích dẫn ý kiến Giải thích ý kiến: - Hai ý kiến hai nhận xét khác ý nghĩa hình tượng tiếng đàn + Ý kiến trước nhìn tiếng đàn thực thể mong manh, ngắn ngủi để thấy tiếng đàn thân phận Lor-ca, nghệ thuật Lor-ca + Ý kiến sau lại nhận tiếng đàn sinh thể có sức sống bất diệt để thấy tiếng đàn tượng trưng cho vẻ đẹp tâm hồn, cho sức sống nghệ thuật Lor-ca Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn bình luận ý kiến: a Cảm nhận hình tượng âm tiếng đàn: * Tiếng đàn thân phận Lor-ca, thân phận nghệ thuật nói chung thực mà ác ngự trị: - Những tiếng đàn bọt nước mong manh ngắn ngủi đặt tương phản, đối lập với sắc đỏ gắt trận đấu bò sinh tử, trị độc tài thân phát xít thiêu đốt tự dân chủ, gợi liên tưởng tới thân phận đơn độc nhỏ nhoi, khiêm nhường, số phận mong manh, ngắn ngủi Lor-ca bối cảnh trị căng thẳng, dội Đây trận chiến lớn bên khát vọng dân chủ nhân dân nói chung, Lor-ca nói riêng với trị độc tài Xét lĩnh vực nghệ thuật, xung đột khát vọng cách tân nhà thơ với nghệ thuật già nua Xét phương diện Lor-ca nghệ sĩ- chiến sĩ đơn độc - Tiếng ghi ta vỡ tan ròng ròng máu chảy: Tiếng đàn thành thân phận đau thương Lor-ca, nghệ thuật trước hủy diệt tàn bạo kẻ thù Hai tiếng “vỡ tan”, vừa vỡ bọt nước vừa phập phồng thổn thức tiếng đàn Nó cất lên lời ca tranh đấu lên án bè lũ phát xít hủy diệt tài, hủy diệt đẹp Và thế, ghi ta bi tráng đẩy đến độ cao trào bi phẫn, ròng ròng máy chảy, uất nghẹn, tức tưởi đến bật máu thành dòng đau thương đàn giao hưởng hào sảng Nỗi đau tiếng đàn nỗi đau người nghệ sĩ khát vọng chưa thành Âm tiếng đàn tiếng kêu cứu người, đẹp trước thời khắc bị đẩy tới chỗ tuyệt diệt Thì ra, nghệ thuật thể sinh mệnh * Tiếng đàn vẻ đẹp tâm hồn Lor-ca, sức sống bất diệt nghệ thuật: - Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh: Tiếng đàn mang âm vang sắc màu tâm hồn rạo rực, say đắm tình yêu, thiết tha, khắc khoải với sống người nghệ sĩ đa tài Màu nâu xuất suy tư, trầm tĩnh đến lạ thường Đó màu nâu vỏ đàn, màu nâu đất đai, màu nâu da, mái tóc cô gái Digan Trước giây phút từ li, chàng ngước lên nhìn bầu trời xanh tha thiết, bầu trời khát vọng, bầu trời u thương nơi có bóng hình nàng Maria thủy chung Đó màu xanh, hóa thân Lor-ca tiếng đàn vào thiên nhiên mang sức sống cỏ Hai tiếng “biết mấy” nằm cuối câu vừa tha thiết tình cảm người nghệ sĩ Thanh Thảo vửa tôn thêm vẻ đẹp tuổi trẻ Lor-ca – vẻ đẹp người chiến sĩ suốt đời hi sinh lý tưởng - Tiếng đàn trường tồn “không chôn cất tiếng đàn/ tiếng đàn cỏ mọc hoang”: “tiếng đàn” tượng trưng cho nghệ thuật Lor-ca, cho tình yêu tự do, yêu người mà suốt đời ông theo đuổi; đẹp khơng thể bị hủy diệt, sống, lan truyền mãi, giản dị mà kiên cường cỏ dại Giai điệu li-la li-la li-la vang ngân ẩn dụ tượng trưng cho sức sống bất diệt Lor-ca, nghệ thuật, giá trị chân cõi đời Tiếng đàn mang tên loài hoa Li La sống lặng lẽ tỏa hương, hữu đời b Bình luận ý kiến: - Hai ý kiến đúng, có nội dung khác khơng đối lập mà bổ sung cho khẳng định ý nghĩa tượng trưng hình tượng tiếng đàn: Tiếng đàn vừa ẩn dụ nghệ thuật thân phận mong manh, ngắn ngủi Lor-ca, nghệ thuật vừa hỉnh ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp sức sống bất diệt tâm hồn Lor-ca, nghệ thuật nói chung Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Hình tượng có nhiều ý nghĩa Thanh Thảo sử dụng phối kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: Đối lập, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, điệp ngữ, hốn dụ, nhân hóa, so sánh để tạo nên nhiều hình ảnh thơ lạ hóa giàu sắc thái tượng trưng, siêu thực, hình thức câu thơ tự do, ngắt nhịp bất thường, giàu chất nhạc, chất họa… Đánh giá chung: - Khẳng định lại hai ý kiến đánh giá chung hình tượng Lor- ca, khẳng định Lor-ca, tiếng đàn Lor-ca Người nghệ sĩ chết tiếng đàn ông sống với Tây Ban Nha, với lòng người u tự đo, u hòa bình - Khẳng định tài độc đáo, trăn trở người nghệ sĩ Thanh Thảo hành trình sáng tạo ông hóa thân, nhập cảm sâu sắc vào giới nghệ thuật vào đời số phận Lor-ca, cộng hưởng khát vọng sáng tạo để suy ngẫm sâu xa nỗi đau, niềm hạnh phúc người nghệ sĩ lớn dâng hiến trọn vẹn cho đẹp 99 NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH - NGUYỄN THI SỞ GIÁO DỤC YÊN BÁI Câu 2(4đ) Sáng hơm sau, nghe chị Chiến nói, Chú Năm ngồi y ván nhìn hai cháu thiệt lâu Một lát, nói: - Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề, gia thế, đặng bề nước non Con nít chúng bây kì đánh giặc khơn hồi trước – Chú cười, đưa ngón tay cứng cỏng chùi nước mắt – Đây tao giao sổ gia định cho chị em bây Gọi giao đưa cho bây bây lội qua sông hư hết Gọi tao giữ, tao ghi cho hai đứa bây ngày Trong lúc chị Chiến xuống bếp nấu cơm, Việt câu cá làm bữa cúng má trước dời bàn thờ sang nhà chú, nhà trên, Năm lại cất tiếng hò Khơng phải giọng hò trẻo đêm bay hai bên bờ sông, dời lại ghe heo chèo mướn Câu hò lên ban ngày, bắt đầu cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội Cúng mẹ cơm nước xong, chị em, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Chị Chiến đứng sân, kéo khăn cổ xuống, xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy năng, dang thân người to nịch nhấc bổng đầu bàn thờ mà lên Việt ghé vào đầu Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đền chừng nước nhà độc lập lại đưa má Việt khiêng trước Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lòng rõ Còn mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai (Trích Những đứa gia định – Nguyễn Thi, Ngữa văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008 ) Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp hệ gia đình khắc họa qua đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tác phẩm Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi Cảm nhận anh, chị vẻ đẹp hệ gia đình khắc họa qua đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tác phẩm Những đứa gia đình nhà văn Nguyễn Thi 2.1 Giới thiệu chung: Nguyễn Thi nhà văn – chiến sĩ mà đời nghệp sáng tác văn chương gương sáng cho hệ nhà văn trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tuy sinh đất Bắc , Nguyễn Thi đặc biệt gắn bó với nhân dân miền Nam tình cảm ân nghĩa thủy chung mà ơng muốn gửi vào trang viết Ơng trân trọng coi nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước ác liệt - "Những đứa gia đình" tác phẩm xuất sắc Nguyễn Thi ,được viết ngày đầu chống Mĩ ác liệt, nhà văn công tác tạp chí Văn nghệ Qn giải phóng - Đoạn trích thể rõ vẻ đẹp tinh thần yêu nước hệ gia đình Việt, Chiến Qua đó, cho thấy thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc… 2.2 Cảm nhận vẻ đẹp hệ gia đình: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ - Sau Năm ủng hộ, xin anh cán tuyển quân ghi tên cho hai tòng quân đợt, chị em Chiến, Việt cắt đặt việc nhà gọn gàng chu đáo Buổi sáng ngày lên đường, hai chị em làm cơm cúng má Chị Chiến vào bếp nấu cơm, Việt câu cá Cúng má, cơm nước xong, cháu thu xếp đồ đạc dời nhà Hai chị em người đầu khiêng bàn thờ má sang nhà Năm, băng tắt qua bãi đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam, đường hồi trước má để lội hết đồng sang bưng khác… - Tình thương mẹ sâu sắc hai chị em, tình chị em cảm động Việt Chiến: + Trong buổi sáng trước lên đường tòng quân, hai chị em Chiến, Việt cho mượn đem cho hết đồ đạc nhà riêng bàn thờ má đem gửi Điều chứng tỏ bàn thờ má thiêng liêng sống mà hai chị em trân trọng, giữ gìn, nâng niu Má phút khiêng bàn thờ má đem gửi, hai chị em cảm nhận diện gần gũi má + Hai chị em dường nói má: “Nào, đưa má sang tạm bên nhà chú, chúng đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập, chúng lại đưa má về” Những cảm nhận hai chị em Chiến, Việt cho ta hiểu khơng khoảng cách hai giới người sống người khuất Những đứa thấy hình bóng mẹ trở tâm tưởng, không gian thoảng mùi hoa cam Và có bước chân lội đồng bì bõm má đường quen thuộc xưa má hai chị em bước qua Đoạn văn xúc động tác giả cho tin có gặp gỡ cảm động hai chị em Chiến Việt người mẹ khuất Còn gặp gỡ cảm động gặp gỡ ấy! + Tình thương chị Việt thể trực tiếp nghe bước chân chị bịch bịch phía sau "Việt thấy thương chị lạ" Tình yêu nước gắn liền lòng căm thù giặc cướp nước: Đoạn văn xúc động nhắc tới miêu tả trạng thái cảm xúc khó diễn tả thành lời niềm căm thù Chưa Việt thấy rõ mối thù thằng Mỹ Mối thù rờ thấy nằm vai, cân đong đè nặng vai Bàn thờ má “vật chất hóa” vốn vơ hình mối thù thằng giặc giết ba má Việt Nếu bom thù Việt má xoa đầu, lấy cơm cho ăn Nếu khơng có bom thù đâu có bàn thờ má nặng vai Cảm nhận sức nặng bàn thờ hiểu gánh nặng mối thù phải trả Hai chị em Chiến, Việt qua trận đánh khốc liệt từ cảm nhận cụ thể mối thù sâu nặng gia đình kẻ thù xâm lược - Chú Năm: + Là người lưu giữ truyền lại lửa yêu nước, cách mạng cho hệ cháu gia đình Chú ủng hộ đứa cháu nhập ngũ lúc, tin tưởng cháu "Khơn! Việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề, gia thế, đặng bề nước non" Cuốn sổ giữ ý nghĩa biết bao, tiếp thêm lửa Việt Chiến + Giọng hò "cất lên hiệu lệnh ánh nắng chói chang, kéo dài, tiếng vỡ ra, nhắn nhủ, tha thiết, cuối ngắt lại lời thề dội", tiếng giục giã chị em Việt trả thù cho ba má, cho quê hương => Ở nhân vật sáng lên tình yêu nước tình cảm gia đình thắm thiết, thiêng liêng - Nghệ thuật: Lời kể chân thực, giản dị, mang đậm dấu ấn Nam Bộ kết hợp với ngôn ngữ nửa trực tiếp 2.3 Sự thống tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước, truyền thống gia đình truyền thống dân tộc: - Câu chuyện bi thương gia đình Việt, nỗi đau chị em Việt mà gia đình Việt Nam chung cảnh ngộ - Trả mối thù cho ba má trả mối thù toàn dân tộc Tiêu diệt kẻ thù gia đình tiêu diệt kẻ thù tồn dân Việt Nam Giữ gìn, bảo vệ q hương giữ gìn mái ấm gia đình => Tình cảm gia đình tình yêu quê hương đất nước thống nhất, hòa quyện với Tình cảm gia đình nơi tình u q hương đất nước Truyền thống gia đình tạo truyền thống Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ dân tộc yêu nước “Trăm sông đổ biển ,con sơng gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm, rộng nước ta nước ta.” 2.4 Tổng kết: - Đoạn văn đoạn cảm động tác phẩm “Những đứa gia đình” - truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Thi Bằng phong cách riêng, nhà văn khám phá vẻ đẹp người dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ, khám phá nguồn cội sức mạnh chiến đấu nhân dân ta - qua giọt nước, thấy biển - Nêu trách nhiệm hệ trẻ ngày việc gìn giữ, bảo vệ quê hương, đất nước 100 SÓNG - XUÂN QUỲNH YÊN THẾ BẮC GIANG Câu (5 điểm): Cảm nhận nhân vật trữ tình Em thơ “Sóng” Xn Quỳnh Cảm nhận nhân vật trữ tình Em thơ “Sóng” Xuân Quỳnh 2.1 Giới thiệu chung: - Xuân Quỳnh gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành, đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc đời thường - “Sóng” thơ tình đặc sắc Xuân Quỳnh sáng tác nhân chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình u qua hình tượng sóng: tình u thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thuỷ, vượt lên giới hạn đời người chất chứa nhiều day dứt, lo âu 2.2 Phân tích: Sóng Em song hành với suốt chiều dài thơ thể trạng thái cảm xúc, khao khát mãnh liệt tâm hồn em - Em băn khoăn thức nhận tâm hồn khát vọng tình yêu (Khổ 1): + Những trạng thái tâm lí phong phú, đa dạng, chứa đựng biến động, thao thức thất thường, vừa nồng nàn, táo bạo, tha thiết, vừa tỉnh táo, đắm say "Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ " + Trong tình yêu, "em" không cam chịu, nhẫn nhục mà chủ động, khao khát kiếm tìm tình Em trăn trở cắt nghĩa, lý giải tình yêu (Khổ 2, 3): Tình u ln thường trực, "Bồi hồi ngực trẻ" em khơng trả lời "Khi ta yêu nhau?" - Em giãi bày nỗi nhớ tha thiết tình yêu: + Thể gián tiếp qua hình tượng "sóng" "Sóng" miêu tả nhiều khơng gian “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, dàn trải thời gian "ngày - đêm" lúc triền miên nỗi nhớ bờ đến "không ngủ được" Sóng thức tình u nỗi nhớ ln thức mãi! + Tình yêu "Em" chân thành, sâu sắc, mãnh liệt, thủy chung: Nỗi nhớ đo không gian thời gian; nỗi nhớ đầy ắp thực mộng "Em" không chút dè dặt, mạnh dạn bộc lộ nỗi nhớ cách trực tiếp “Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức” Hình ảnh người u ln ngự trị trái tìm cuả người thiếu nữ, "một phương" lòng em hướng tới Đằng sau nỗi nhớ khao khát cháy bỏng tình yêu mái ấm hạnh phúc - Khẳng định thuỷ chung niềm tin tưởng: + Với em khơng có phương Bắc, phương Nam mà có “phương anh” Đó phương tình u đơi lứa, khơng gian tương tư: "Nơi em nghĩ Hướng anh phương" + "Em" tin tưởng: Cũng sóng, dù mn vàn cách trở cuối đến bờ, em anh bên nhau: "Ở đại dương Trăm ngàn sóng COn chẳng tới bờ Dù mn vời cách trở" - Những suy tư trăn trở khát vọng tình yêu vĩnh hằng, hóa tình u "em": + Giả thiết: “dẫu xi”, “dẫu ngược” chất chứa dự cảm trắc trở tình u “Phương Bắc”, “phương Nam”: gợi khơng gian xa cách, ẩn giấu phấp lo âu cách trở => Ngay tình yêu nồng nàn, mãnh liệt, say đắm, lòng người phụ nữ không tránh khỏi dự cảm không lành + Từ lo âu, trăn trở nhìn thấy đối lập ghê gớm người vũ trụ, "em" tìm đường để hóa vũ trụ - nhờ tình yêu: Website: http://www.baitap123.com/ || Fanpage: https://www.facebook.com/baitap123/ tình yêu người sống với thời gian "Em" muốn hòa nhỏ bé vào chung rộng lớn, mang tình u đơi hòa vào tình u đời, tình yêu sống để tình yêu vĩnh 2.3 Đánh giá: - Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu vừa truyền thống vừa đại: + Truyền thống: say đắm, dịu dàng, nữ tính, thủy chung ... dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ... nhặt” nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục) đoạn sáng hôm sau ngày Tràng “nhặt” vợ Phân tích nhân vật Tràng vợ Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân (SGK Ngữ văn 12, tập hai,... Dũng, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 88) Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù (Việt Bắc, Tố Hữu, Văn học 12, tập

Ngày đăng: 08/02/2020, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w