Tất cả các kiểu đề nghị luận văn học trong đề thi THPTQG2017

8 488 1
Tất cả các kiểu đề nghị luận văn học trong đề thi THPTQG2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Các kiểu đề nghị luận văn học thường gặp đề thi THPT Quốc gia - Nghị luận tác phẩm/ đoạn trích (bài thơ, đoạn thơ, tác phẩm văn xuôi, đoạn trích văn xuôi) - Nghị luận ý kiến bàn văn học (ý kiến bàn văn học sử lí luận văn học; hai ý kiến bàn văn học đồng hướng nghịch hướng) - Kiểu so sánh Cách làm kiểu nghị luân văn học 2.1 Kiểu nghị luận tác phẩm/ trích đoạn (thơ, văn xuôi) Đây kiểu đề phổ biến, yêu cầu học sinh nghị luận tác phẩm/ đoạn trích cụ thể (có thể cho sẵn không cho sẵn văn bản/đoạn trích) Chẳng hạn: - Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp đoạn thơ đây: Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2017, tr.111) - Cảm nhận anh/chị đời, số phận vẻ đẹp nhân cách người dân nghèo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám qua đoạn văn sau đây: - U đấy! Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN … Bà cụ nghẹn lời không nói nữa, nước mắt chảy xuống ròng ròng (Kim Lân, Vợ nhặt) Với kiểu đề này, triển khai dàn ý theo hệ thống gợi ý đây: * Giới thiệu tác giả vấn đề cần nghị luận (tác phẩm/ đoạn trích) - Giới thiệu vị trí tác giả văn học dân tộc - Giới thiệu vị trí thơ nghiệp sáng tác tác giả văn học dân tộc Lưu ý: Nếu tác phẩm/ đoạn trích có dung lượng vừa phải, học sinh chép lại Song tác phẩm/ đoạn trích dài quá, thay chép lại tất cả, trích dẫn dòng thơ cuối Ví dụ: - Tố Hữu tác gia văn học văn học Việt Nam đại - Việt Bắc thi phẩm xuất sắc đời thơ Tố Hữu - Đoạn thơ khắc họa khung cảnh thiên nhiên người Việt Bắc * Bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm/ đoạn trích (thơ/ văn xuôi) - Giới thiệu khái quát tác phẩm/ đoạn trích (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ thơ, bố cục, kết cấu hình tượng, mạch trữ tình…; cốt truyện, nhân vật, kết cấu, giọng điệu…) Những thông tin giúp người đọc cảm nhận thể cảm nhận sâu sắc tác phẩm/ đoạn trích Chẳng hạn, với trích đoạn Việt Bắc (Tố Hữu) SGK Ngữ văn 12, cần giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời thơ bố cục nét độc đáo kết cấu thơ - Bàn giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm/ đoạn trích Học sinh bàn giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm/ đoạn trích theo cách khác nhau, tùy vào yêu cầu cụ thể câu hỏi mà học sinh triển khai viết theo bố cục thể loại, theo ý, theo mạch trữ tình Song, dù theo hướng nào, người viết cần làm bật nét đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm/ đoạn trích Ví dụ, ta cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ tác phẩm Việt Bắc (Tố Hữu) theo nhiều cách khác nhau, cần làm bật khía cạnh sau đây: Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN Về nghệ thuật: Đoạn thơ có kết cấu độc đáo tranh tứ bình với bốn mùa xuân - hạ - thu - đông, đó, cặp lục bát câu lục diễn tả nỗi nhớ cảnh ứng câu bát diễn tả nỗi nhớ người; kết hợp hài hòa gợi tả; lựa chọn hình ảnh đẹp, đặc trưng cho thiên nhiên người Việt Bắc Về nội dung: Vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc lên nỗi nhớ da diết người đi; nỗi nhớ, khắc ghi người đất người Việt Bắc Hoặc phân tích hình tượng nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân, bạn phải làm rõ được: - Các đặc điểm bật nhân vật: gia cảnh, tuổi tác, ngoại hình, phẩm chất (yêu thương mực; nhân hậu, bao dung, vị tha; lạc quan ) - Nghệ thuật miêu tả, khắc họa nhân vật Kim Lân: khắc họa qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, đặc biệt qua dòng độc thoại nội tâm nhân vật * Đánh giá chung tác phẩm/ trích đoạn (thơ/ văn xuôi) Trong bước này, bạn cần đánh giá khái quát giá trị tác phẩm/ đoạn trích hay có lí giải ngắn gọn cho giá trị tác phẩm/ đoạn trích từ tác phẩm/ đoạn trích, khái quát, nâng cao vấn đề lên (khái quát lên phong cách nghệ thuật tác giả, khái quát lên thành đề tài, chủ đề giai đoạn/ thời kì/ văn học ) đặt tác phẩm/ đoạn trích dòng chảy kế thừa, tiếp nối, khai mở Ví dụ, với đề yêu cầu cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ tác phẩm Việt Bắc (Tố Hữu) nêu bên trên, ta đánh giá theo hướng sau: - Đây đoạn thơ hay nhất, đẹp trích đoạn Việt Bắc nói riêng toàn thơ nói chung - Đoạn thơ soi chiếu vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc qua nỗi nhớ người mà khắc ghi cách sâu đậm tình cảm thủy chung, sâu sắc cán cách mạng với đồng bào kháng chiến 2.2 Kiểu nghị luận một/các ý kiến bàn văn học Căn vào số lượng ý kiến nêu câu hỏi, tạm chia kiểu thành kiểu nhỏ như: - Kiểu 1: Nghị luận ý kiến bàn văn học - Kiểu 2: Nghị luận ý kiến bàn văn học Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN Nhưng hay ý kiến đối tượng yêu cầu nghị luận thuộc vấn đề văn học sử hay vấn đềluận văn họcvấn đề nghị luận thuộc tác phẩm văn học Chẳng hạn: Có ý kiến cho rằng: Một đặc điểm văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 “Nền văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn” Bằng hiểu biết anh/chị sáng tác văn học học giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975, làm sáng tỏ ý kiến (Kiểu 1, ý kiến bàn vấn đề văn học sử.) Hoặc: Nhà văn Thạch Lam tâm rằng: Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trông nhìn thưởng thức Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua sáng tác nhà văn (Kiểu 1, ý kiến bàn vấn đềluận văn học.) Hay: Về tác phẩm Đàn ghi ta Lor-ca, có ý kiến cho rằng: Nhà thơ Thanh Thảo viết thơ tất niềm mến yêu, cảm phục dành cho người nghệ sĩ mà ông yêu kính Ý kiến khác lại cho rằng: “Đàn ghi ta Lor-ca” viết nỗi niềm đau đớn, bi phẫn khôn Thanh Thảo trước đời bi kịch người nghệ sĩ chiến sĩ xứ sở Tây Ban Nha Bằng cảm nhận thi phẩm, anh/chị trình bày suy nghĩ ý kiến (Kiểu 2, hai ý kiến khác đối tượng.) Với kiểu đề thứ nhất, triển khai theo bước sau: * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giới thiệu ý kiến) * Giải thích ngắn gọn ý kiến (nếu cần thiết) Về nguyên tắc, việc giải thích phải xuất phát từ từ ngữ khó, khái niệm/thuật ngữ văn học (phong cách nghệ thuật, tính sáng tạo, cảm hứng nghệ thuật, đề tài, chủ đề, tư tưởng, cốt truyện…) xuất phát từ biểu cụ thể vấn đề văn học (giá trị thực, giá trị nhân đạo, tư tưởng yêu nước, hình tượng người phụ nữ, đề tài người lính…) Sau giải thích nội hàm ý nghĩa hay nêu biểu vấn đề văn học, chốt lại vấn đề cần nghị luậnđề yêu cầu Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN * Phân tích/chứng minh/bình luận… ý kiến - Ý kiến đưa đề sai hay vừa vừa sai Do trước hết cần xem xét khẳng định tính chất - sai ý kiến - Tùy theo yêu cầu đề mà phân tích/chứng minh/bình luận… khía cạnh - sai ý kiến Để làm bật đánh giá mình, người viết cần đưa lí lẽ dẫn chứng minh họa cụ thể * Đánh giá chung ý kiến Nêu ý nghĩa tác dụng ý kiến văn học đời sống (Lưu ý: Tác động tích cực tiêu cực Với kiểu đề thứ hai, triển khai theo bước sau: * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (giới thiệu ý kiến) * Giải thích ngắn gọn ý kiến (nếu cần thiết) Việc giải thích theo nguyên tắc giải thích từ ngữ khó (nếu có) tới khái quát ý nghĩa ý kiến * Phân tích/chứng minh/bình luận… ý kiến - Đến bước này, tùy theo yêu cầu đề mà phân tích/chứng minh/bình luận… ý kiến phân tích/chứng minh/bình luận… đồng thời ý kiến Mỗi ý kiến cần xem xét khẳng định tính chất - sai, hoàn chỉnh hay không hoàn chỉnh Người viết cần đưa lí lẽ, dẫn chứng xác đáng, thuyết phục để làm bật khía cạnh – sai, hoàn chỉnh – không hoàn chỉnh ý kiến - Xem xét mối quan hệ ý kiến để thấy chúng đối lập, mâu thuẫn, loại trừ hay thống nhất, tương hỗ * Đánh giá chung ý kiến Nêu ý nghĩa tác dụng ý kiến văn học đời sống (Lưu ý: Tác động tích cực tiêu cực.) Trên hướng triển khai mang tính chất khái quát cho kiểu Khi vào đề cụ thể, ta hoàn toàn linh hoạt cách dựng ý cho làm hợp lí, thuyết phục, hấp dẫn 2.3 Kiểu so sánh Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN Dạng đề so sánh thường đặt hai đối tượng gần đề (hai thơ/đoạn thơ, hai tác phẩm/đoạn trích văn, hai đề tài/chủ đề, hai chi tiết…) sau yêu cầu cảm nhận, đối sánh Ví dụ: So sánh cảm nhận đất nước tác giả qua thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi) trích đoạn Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) Hoặc: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ đây: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi (Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, tr.88) Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, tr.111) Với kiểu này, triển khai dàn ý theo hướng sau: Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm/đoạn trích Chẳng hạn: - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc Bài thơ Tây Tiến khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến với đẹp đậm chất bi tráng - Tố Hữu nhà thơ lớn văn nghệ cách mạng Bài thơ Việt Bắc vừa làm sống dậy kỉ niệm ân tình đời sống cách mạng kháng chiến vừa lời nhắc nhở thủy chung người khứ cách mạng - Giới thiệu hai đoạn thơ * Cảm nhận đối tượng so sánh Việc cảm nhận đối tượng giúp ta có sở để thực bước so sánh phía sau Tất nhiên, cảm nhận cần có định hướng gắn liền với phương diện so sánh, tiêu chí so sánh hai đối tượng Ví dụ, để so sánh hai đoạn thơ Tây Tiến Việt Bắc nêu bên trên, cảm nhận phương diện nghệ thuật nội dung đoạn: - Về đoạn thơ Tây Tiến: + Thể thơ chữ, bút pháp lãng mạn ngòi bút tài hoa, ngôn ngữ giàu sức tạo hình, kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp tu từ + Nỗi nhớ nhân vật trữ tình khung cảnh thiên nhiên miền Tây chặng đường hành quân Bức tranh thiên nhiên miền Tây với hai nét vẽ hùng vĩ, dội thơ mộng, lãng mạn; hình ảnh người lính Tây Tiến thấp thoáng cảnh thiên nhiên vừa can trường, dũng cảm vừa trẻ trung, yêu đời - Về đoạn thơ Việt Bắc: + Thể thơ lục bát uyển chuyển, kết cấu đoạn thơ độc đáo, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian, hình ảnh thơ chọn lọc + Nỗi nhớ người (ta) cảnh (hoa) người Việt Bắc Vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc lên qua tranh tứ bình với bốn mùa xuân hạ thu đông, với hình ảnh, màu sắc, âm đặc trưng cho mùa; hình ảnh người chan chứa ân tình, thủy chung son sắt * So sánh đối tượng Trên sở cảm nhận đối tượng so sánh, điểm tương đồng, khác biệt hai đối tượng theo tiêu chí định Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN Chẳng hạn, với đề yêu cầu so sánh cảm nhận đất nước Nguyễn Đình Thi Nguyễn Khoa Điềm qua thơ Đất nước trích đoạn Đất Nước, ta ra: - Điểm tương đồng cách cảm nhận đất nước tác giả: đề tài, thể xúc cảm đẹp đất nước - Điểm khác biệt: Mỗi tác giả có cách cảm nhận thể riêng biệt đề tài này: + Nguyễn Đình Thi Đất nước: Tình đất nước gắn với tình cảm cách mạng, với niềm vui giải phóng, với ý thức tự hào người làm chủ tâm chiến đấu đến để bảo vệ quê hương đất nước + Nguyễn Khoa Điềm Đất Nước: Trong đụng độ liệt với đế quốc Mĩ, người Việt Nam giờ, Nguyễn Khoa Điềm buộc phải suy nghĩ người Việt Nam, lịch sử Việt Nam, văn hóa Việt Nam, lẽ sống Việt Nam, nghĩa tất tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn dân tộc nghèo nàn, lạc hậu Đó hướng khai thác đề tài đất nước nhà thơ Văn học cảm nhận ... chia kiểu thành kiểu nhỏ như: - Kiểu 1: Nghị luận ý kiến bàn văn học - Kiểu 2: Nghị luận ý kiến bàn văn học Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC... cần nghị luận mà đề yêu cầu Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN * Phân tích/chứng minh/bình luận ý kiến - Ý kiến đưa đề sai... phục, hấp dẫn 2.3 Kiểu so sánh Văn học cảm nhận TẤT CẢ CÁC KIỂU ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC TRONG ĐỀ THI THPTQG 2017 VĂN HỌC VÀ NHỮNG CẢM NHẬN Dạng đề so sánh thường đặt hai đối tượng gần đề (hai thơ/đoạn

Ngày đăng: 03/07/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan