Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại việt nam

98 6 0
Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những thành công lớn nhưng bên cạnh đó cũng còn rất nhiều vấn đề cần phải[.]

LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua 20 năm đổi đạt thành cơng lớn bên cạnh cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có vấn đề môi trường sống Kinh tế phát triển vấn đề mơi trường đặt cấp bách Môi trường vấn đề quan trọng không với ngành, nghề, không quốc gia mà vấn đề toàn nhân loại Hiện tượng nhiệt độ trái đất ngày nóng lên, băng hai đầu cực tan dần, lỗ thủng tầng Ozon ngày to ra….đang mối lo ngại tồn loài người Đã qua thời kỳ phát triển giá, mà phải gắn phát triển với bảo vệ môi trường Nguyên lý phát triển thời đại phát triển bền vững Môi trường yếu tố vô quan trọng cần thiết với người quốc gia Nó tảng tồn phát triển bền vững xã hội, hoạt động người diễn mơi trường có tác động định tới môi trường Hiện nay, với bùng nổ dân số toàn cầu tốc độ cơng nghiệp hóa cao gây tổn thất to lớn cho môi trường Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp, giai đoạn cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Nhưng tốc độ phát triển ngày nhanh chất thải, chất thải rắn thông thường ngày nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người Xuất phát từ tầm quan chất thải, chất thải rắn thông thường, vấn để quản lý khai thác để chất thải trở thành nguồn tài nguyên phục vụ cho đời sống người vấn đề cần thiết Hiện nay, hoạt động quản lý chất thải rắn thơng thường cịn nhiều bất cập, quy định pháp luật quản lý chất thải rắn thơng thường cịn nhiều hạn chế, chưa đầy đủ gây nhiều khó khăn cho chủ thể trính quản lý Vì việc hồn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường nhu cầu cấp thiết giai đoạn Việt Nam Chính ngun nhân nên tơi định lựa chọn đề tài “Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam” làm luật văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Cho đến có số Luận án Tiến sĩ quản lý chất thải: Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường Việt Nam nhập phế liệu năm 2007; Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật quản lý chất thải nguy hại năm 2009 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hồ Bình, Điều tra, đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn nguy hại Việt Nam đề xuất số giải pháp quản lý có hiệu năm 2004 Bên cạnh cịn có khố luận tốt nghiệp sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội: Phạm Thị Liễu, Đánh giá quy định pháp luật quản lý chất thải năm 2008 Ngồi nhà khoa học có viết đăng tạp chí chun ngành Có thể kể đến số viết như: Lê Kim Nguyệt, Một chế phù hợp cho quản lý chất thải nguy hại Việt Nam đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 11 năm 2002; TS Nguyễn Văn Phương, Khái niệm chất thải quy định xuất nhập chất thải Cộng hoà liên bang Đức “Bảo vệ môi trường phát triển bền vững” nhà xuất Khoa học Kỹ thuật ấn hành năm 2008; TS Nguyễn Văn Phương, Chất thải quy định quản lý chất thải, đăng tạp chí Luật học Số năm 2003; TS Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đề khái niệm chất thải, đăng tạp chí Luật học Số 10 năm 2006… Nhưng viết dừng lại việc đánh giá hay gợi mở vài khía cạnh pháp luật quản lý chất thải nói chung, quản lý chất thải nguy hại nói riêng cịn không sâu nghiên cứu vần đề quản lý chất thải rắn thơng thường Vì vậy, với đề tài “Pháp luật quản lý chất thải rắn thơng thường Việt Nam” tơi mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn thơng thường Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải nhằm mục tiêu phát triển bền vững * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ khái niệm chất thải rắn thông thường; nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, yếu tố tác động hoạt động quản lý chất thải; phân tích, đánh giá thực tiễn thực pháp luật để tìm sai sót, vướng mắc, vấn đề phát sinh, vi pham pháp luật để từ phân tích ngun nhân tình trạng này; đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện, chế thực pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường * Phạm vi nghiên cứu Pháp luật quản lý chất thải phạm trù nghiên cứu rộng, Luân văn nghiên cứu hoạt động quản lý tất loại chất thải nay, không sâu nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn quản lý chất thải mà chủ yếu đề cấp đến vấn đề pháp lý liên quan đến quản lý chất thải rắn thông thường Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn đánh giá, phương pháp phân tích… Ý nghĩa nghiên cứu đề tài Các kết nghiên cứu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo nghiên cứu Luật học Một số kiến nghị đề tài có giá trị tham khảo quan xây dựng tổ chức thực pháp luật bảo vệ môi trường, pháp luật quản lý chất thải nói chung pháp luật quản lý chất thải rắn thơng thường nói riêng Nội dung luận văn: Ngồi Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 1.1 Các khái niệm: Chất thải, chất thải rắn thông thường, quản lý chất thải rắn thông thường 1.1.1 Khái niệm chất thải Theo cách hiểu thông thường, chất thải chất mà người bỏ đi, không tiếp tục sử dụng Khi bị thải bỏ, chất tồn môi trường trạng thái định gây nhiều tác động bất lợi cho môi trường sức khoẻ người Chất thải, CTRTT vấn đề quan trọng sống ngày cần phải nghiên cứu tìm hiểu để từ biết cách để quản lý, phân loại, tận dụng, đồng thời xác định rõ trách nhiệm chủ thể không tuân thủ quy trình xả, thải theo quy định pháp luật Dưới giác độ ngữ nghĩa, chất thải hiểu “chất” khơng cịn sử dụng bị người “thải” hoạt động khác Chất thải sản sinh hoạt động khác người gọi với thuật ngữ khác như: Chất thải rắn phát sinh sinh hoạt gọi rác thải; Chất thải phát sinh sau sử dụng nguyên liệu trình sản xuất gọi phế liệu; Chất thải phát sinh sau trình sử dụng nước gọi nước thải… [14, tr 8] Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “Chất thải rác thải đồ vật bị bỏ nói chung” Theo cách hiểu khái niệm này, chất thải bao gồm rác thứ vụn vặt bị vất bỏ vương vãi, làm bẩn đồ vật khơng có giá trị, khơng có tác dụng nên khơng giữ lại [14, tr.8] Từ điển môi trường Anh - Việt Việt – Anh định nghĩa “Chất thải (waste) chất gì, rắn, lỏng khí mà thể hệ thống sinh khơng cịn sử dụng cần có biện pháp thải bỏ” [15] Khái niệm chất thải sử dụng pháp luật quốc tế môi trường, đề cập Công ước Basel Điều khoản Công ước Basel định nghĩa: Chất thải chất đồ vật mà người ta tiêu huỷ, có ý định tiêu huỷ phải tiêu huỷ theo qui định pháp luật quốc gia” Theo đó, yếu tố định để xác định vật chất đồ vật có bị chủ sở hữu “tiêu huỷ, có ý định tiêu huỷ phải tiêu huỷ” hay không [14, tr 9] Khái niệm chất thải đề cập pháp luật khối liên kết trị - kinh tế Liên minh Châu Âu (EU) Điều Nghị định 259/93 EU vận chuyển chất thải ngày 1/2/1993 có hiệu lực từ ngày 6/5/1994 định nghĩa: “Chất thải có nghĩa chất vật nằm danh mục phân loại Phụ lục I mà người giữ chúng thải bỏ có ý định thải bỏ” Theo định nghĩa này, vật chất chất thải chủ sở hữu người chiếm hữu hợp pháp vật chất khơng có ý định sử dụng không tiếp tục sử dụng theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền [14, tr 10] Theo Điều khoản Luật khuyến khích kinh tế tuần hoàn đảm bảo xử lý chất thải phù hợp với môi trường ngày 27/9/1994 sửa đổi bổ sung ngày 25/8/1998 CHLB Đức: Chất thải tất động sản thuộc Phụ lục I luật mà chủ sở hữu từ bỏ, có ý muốn từ bỏ bắt buộc phải từ bỏ Những chất thải có khả tái chế chủ sở hữu có nghĩa vụ thực biện pháp tái chế Trong trường hợp khơng tái chế chủ sở hữu có nghĩa vụ xử lý [14, tr 11] Theo định nghĩa này, có động sản trở thành chất thải, bất động sản khơng thể trở thành chất thải Một động sản trở thành chất thải hay không phụ thuộc vào việc đánh giá động sản có bị “từ bỏ” phải “từ bỏ” hay không Cả hai định nghĩa có điểm chung “vật chất xác định chất thải nằm Phụ lục I Luật” Như vậy, hai luật quan tâm đến việc đưa vật chất không đưa vật chất vào Phụ lục Giả sử có vật chất chưa đưa vào Phụ lục lại có nguy gây ảnh hưởng đến môi trường chủ sở hữu thải bỏ xác định nào, hạn chế mà nhà làm luật cần phải bổ sung Hơn nữa, điều khó áp dụng vào Việt Nam chung ta chưa đảm bảo yếu tố mặt kỹ thuật, công nghệ xác định dạng vật chất nằm danh mục chất thải thuộc sở hữu chủ thể khác Pháp luật Việt Nam có quy định khác so với hai văn pháp luật trên, pháp luật Việt Nam liệt kê cụ thể dạng vật chất phát sinh hoạt động người tồn dang khác nhau: Khí, lỏng, rắn… Quan niệm chất thải xem xét khía cạnh kinh tế Theo quan điểm chung chất thải hiểu chất gây nhiễm mơi trường; làm cho mơi trường suy thối, gây cố môi trường Nguồn gốc phát sinh chất thải mà chủ sở hữu chúng không sử dụng thải bỏ Tuy nhiên, việc chủ sở hữu không muốn sử dụng thải bỏ nhiều lý khác cơng nghệ, sở thích, nhu cầu.v.v Việc thải bỏ bao gồm từ thu gom, xử lý chơn lấp an tồn chất thải có ý nghĩa cá nhân hay xã hội phải bỏ khoản chi phí định Việc thải bỏ chất thải có nghĩa nguyên vật liệu, lượng … sử dụng hiệu Tuy nhiên, điều kiện ngày khan tài nguyên thiên nhiên, giá nguyên nhiên vật liệu ngày cao lợi ích kinh tế việc phịng ngừa, giảm thiểu chất thải lại quan trọng Điều có nghĩa chất thải, để quản lý tốt không thu gom, xử lý chôn lấp an tồn mà cần xem xét đến lợi ích nó, tuỳ loại chất thải tái sử dụng, tái chế thu hồi cho mục đích khác mà khơng phải tốn kinh phí cho việc thải bỏ [23] Điều khoản Luật bảo vệ môi trường (BVMT) 1993 định nghĩa: “Chất thải chất loại sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác - chất thải dạng khí, lỏng, rắn dạng khác” Điều khoản 10 Luật BVMT 2005 định nghĩa: “Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Từ định nghĩa dựa vào tiêu chí khác ta phân loại chất thải thành nhóm loại khác nhau: + Dựa vào dạng tồn chất thải, chất thải tồn dạng rắn (chất thải rắn), lỏng (chất thải lỏng), khí (khí thải), nhiệt lượng, tiếng ồn… + Phụ thuộc vào độc hại chất thải, chất thải bao gồm chất thải độc hại nguy hiểm chất thải thông thường + Phụ thuộc vào nguồn sản sinh chất thải, chất thải chia thành chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế… + Phụ thuộc vào chu trình sản sinh chất thải, chất thải bao gồm nguyên liệu thứ phẩm, phế liệu, vật liệu thứ phẩm, sản phẩm, đồ vật hư hỏng hạn sử dụng [14, tr 15] Thơng qua phân tích thấy, vật chất chất thải hay không phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu vật chất đó, trừ trường hợp chất thải sản sinh đặc thù chu trình hoạt động, thải cách bị động khơng phụ thuộc vào ý chí chủ sở hữu đối tượng khác 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn thông thường Thuật ngữ chất thải rắn thông thường sử dụng nhiều thực tế số văn quy phạm pháp luật Chương VIII, mục Luật BVMT 2005 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn có nhiều điều, khoản đề cập đến đến thuật ngữ CTRTT, chưa có văn trực tiếp định nghĩa CTRTT Vậy CTRTT gì? Theo tơi, để nhận biết CTRTT cần dựa vào dấu hiệu đặc trưng sau: Trước hết CTRTT phải chất thải rắn (không phải thể lỏng, thể khí) Điều khoản Nghị định 59/NĐ–CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ Về quản lý chất thải rắn định nghĩa: Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Để xác định chất chất thải hay không, cần dựa vào ba tiêu chí sau: + Chất thải tồn dạng vật chất dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí dạng khác Những yếu tố phi vật chất coi chất thải + Vật chất bị chủ sở hữu thải bỏ bị buộc phải thải bỏ Nói cách khác, dạng vật chất coi chất thải người chủ sở hữu hay sử dụng chúng thải bỏ cách chủ động theo ý chí họ, phải thải bỏ cách bị động theo ý chí Nhà nước, khơng sử dụng vào mục đích khác + Nguồn gốc phát sinh chất thải từ hoạt động người Đó hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác [24, tr 14] Như vậy, CTRTT loại chất thải rắn muốn xác định dạng vật chất có phải CTRTT hay khơng cần dựa vào ba tiêu chí nêu Thứ hai, CTRTT chất nguy thải nguy hại Tại Điều Luật BVMT 2005 quy định: Chất thải nguy hại chất thải chứa chất độc hại, phóng xạ, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Điều khoản Nghị định 59/NĐ – CP định nghĩa: Chất thải nguy hại chứa chất hợp chất có đặc tính: Phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác Để phân loại nhận biết chất thải nguy hại ta xem Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành danh mục chất thải rắn nguy hại Theo Quy chế quản lý chất thải nguy hại năm 1999: “Chất thải nguy hại chất thải có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính gây nguy hại khác), tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khoẻ người” Theo Điểm b mục Thông tư 39/2008/TT- BTC ngày 19 tháng năm 2008 Bộ Tài việc hướng dẫn thi hành Nghị định 174/2007/NĐCP phí bảo vệ môi trường chất thải rắn: Chất thải rắn khơng có tên Danh mục chất thải rắn nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành CTRTT Hay mục 2.3 Tiêu chuẩn Việt Nam chất thải rắn khơng nguy hại chất thải rắn không nguy hại là: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, không chứa chứa lượng nhỏ chất hợp chất gây nguy hại đến môi trường sức khoẻ người CTRTT không chất thải nguy hại CTRTT không mang đặc tính như: Dễ gây phản ứng, dễ cháy, dễ ăn mịn, dễ gây độc hại, có tính phóng xạ…gây nguy hại nghiêm cho môi trường sức khoẻ người Từ phân tích trên, Việt Nam thuật ngữ CTRTT định nghĩa sau: Chất thải rắn thông thường dạng vật chất thể rắn, khơng phải thể lỏng, thể khí, khơng phải chất thải nguy hại thải từ hoạt động khác người ... đề lý luận pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thơng thường Chương 3: Các giải pháp hồn thiện pháp luật quản lý chất thải rắn thông. .. thải rắn thông thường CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 1.1 Các khái niệm: Chất thải, chất thải rắn thông thường, quản lý chất thải rắn thông thường 1.1.1... trò pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường 1.2.1 Quan niệm pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường So với lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường lĩnh vực mẻ hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 19/02/2023, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan