Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
402,66 KB
Nội dung
Pháp luậtvềquảnlýchấtthảirắnthôngthường
tại ViệtNam
Lưu Việt Hùng
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hữu Nghị
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản vềchấtthảirắnthông thường. Nghiên cứu
nhu cầu điều chỉnh pháp luật, các yếu tố tác động đối với hoạt động quảnlýchất thải.
Phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện phápluậtvề việc quảnlýchấtthải rắn: đối với các
chủ thể; việc thu gom chất thải; vận chuyển chất thải; lưu giữ chất thải; chủ thể xử lýchất
thải; và cơ quanquảnlýchấtthải để tìm ra những sai sót, vướng mắc, những vấn đề phát
sinh, các vi phạm pháp luật, từ đó phân tích nguyên nhân của tình trạng này. Đề xuất
phương hướng và các giải pháp hoàn thiện, cơ chế thực hiện phápluậtvềquảnlýchất
thải rắnthôngthường nhằm mục tiêu phát triển bền vững
Keywords: Chấtthải rắn; Luật kinh tế; PhápluậtViệt Nam; Quảnlýchấtthải
Content
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam qua hơn 20 năm đổi mới đã đạt được những
thành công lớn nhưng bên cạnh đó cũng còn rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết, trong đó có vấn
đề về môi trường sống. Các ngành kinh tế càng phát triển thì vấn đề về môi trường càng đặt ra
cấp bách. Môi trường là vấn đề quan trọng không chỉ với một ngành, một nghề, không chỉ đối
với một quốc gia mà là vấn đề của toàn nhân loại. Hiện tượng nhiệt độ trái đất ngày càng nóng
lên, băng ở hai đầu cực đang tan dần, lỗ thủng tầng Ozon ngày càng to ra….đang là mối lo ngại
đối với sự tồn tại của loài người. Đã qua rồi thời kỳ phát triển bằng mọi giá, mà phải gắn phát
triển với bảo vệ môi trường. Nguyên lý phát triển trong thời đại hiện nay là phát triển bền vững.
Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi con người
và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt
động gì của con người cũng diễn ra trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định
tới môi trường. Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa cao đã
gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường. Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2020 nước ta trở thành nước công nghiệp vì vậy trong giai đoạn hiện nay cần phải đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhưng cũng do vậy khi tốc độ phát triển ngày càng nhanh thì chất
thải, chấtthảirắnthôngthường ngày càng nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của
con người. Xuất phát từ tầm quan trong của chất thải, nhất là chấtthảirắnthông thường, vấn để
quản lý khai thác nó như thế nào để chấtthải trở thành nguồn tài nguyên phục vụ cho đời sống
con người là vấn đề hết sức cần thiết. Hiện nay các hoạt động quảnlýchấtthảirắnthôngthường
còn nhiều bất cập, các quy định của phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthôngthường còn nhiều
hạn chế, chưa đầy đủ gây ra rất nhiều khó khăn cho các chủ thể trong quá trính quảnlý . Vì thế
việc hoàn thiện phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthôngthường là một nhu cầu cấp thiết trong
giai đoạn hiện nay ở Việt Nam. Chính vì các nguyên nhân trên nên tôi quyết định lựa chọn đề tài
“Pháp luậtvềquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng tạiViệt Nam” làm luật văn thạc sỹ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có một số Luận án Tiến sỹ vềquảnlýchất thải: Nguyễn Văn Phương,
Pháp luật môi trường ViệtNamvề nhập khẩu phế liệu năm 2007; Vũ Thị Duyên Thuỷ, Phápluật
về quảnlýchấtthải nguy hại năm 2009. Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Hoà Bình, Điều tra, đánh
giá tình hình quảnlýchấtthảirắn nguy hại của ViệtNam và đề xuất một số giải phápquảnlý có
hiệu quả năm 2004. Bên cạnh đó còn có khoá luận tốt nghiệp của các sinh viên Trường Đại học
Luật Hà Nội: Phạm Thị Liễu, Đánh giá các quy định của phápluậtvềquảnlýchấtthảinăm
2008. Ngoài ra các nhà khoa học đã có những bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Có
thể kể đến một số bài viết như: Lê Kim Nguyệt, Một cơ chế phù hợp cho quảnlýchấtthải nguy
hại ở ViệtNam đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 11 năm 2002; TS. Nguyễn Văn
Phương, Khái niệm chấtthải và quy định về xuất nhập khẩu chấtthải của Cộng hoà liên bang
Đức trong cuốn “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” do nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật ấn hành năm 2008; TS. Nguyễn Văn Phương, Chấtthải và quy định quảnlýchất thải, được
đăng trên tạp chí Luật học Số 4 năm 2003; TS. Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đề về khái niệm
chất thải, được đăng trên tạp chí Luật học Số 10 năm 2006…. nhưng những bài viết này mới chỉ
dừng lại ở việc đánh giá hay gợi mở một vài khía cạnh của phápluậtquảnlýchấtthải nói chung,
quản lýchấtthải nguy hại nói riêng còn hầu như không đi sâu nghiên cứu vần đề vềquảnlýchất
thải rắnthông thường. Vì vậy với đề tài “Pháp luậtvềquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng tại
Việt Nam” tôi mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện pháp
luật vềquảnlýchất thải.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn vềquảnlýchấtthảirắnthôngthườngtại
Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện phápluậtvềquảnlýchấtthải nhằm mục tiêu
phát triển bền vững.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản vềchấtthảirắnthông thường;
nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, các yếu tố tác động đối với hoạt động quảnlýchất thải;
phân tích, đánh giá thực tiễn thực hiện phápluật để tìm ra những sai sót, vướng mắc, những vấn
đề phát sinh, các vi pham phápluật để từ đó phân tích nguyên nhân của tình trạng này; đề xuất
phương hướng và các giải pháp hoàn thiện, cơ chế thực hiện phápluậtvềquảnlýchấtthảirắn
thông thường.
* Phạm vi nghiên cứu
Phápluậtvềquảnlýchấtthải là một phạm trù nghiên cứu rộng, vì vậy Luân văn không
thể nghiên cứu hoạt động quảnlý của tất cả các loại chấtthải hiện nay, cũng không đi sâu nghiên
cứu các lĩnh vực chuyên môn của quảnlýchấtthải mà chủ yếu đề cấp đến các vấn đề pháplý
liên quan đến quảnlýchấtthảirắnthông thường.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp lịch
sử, phương pháp so sánh, phương phápthống kê, phương pháp khảo sát thực tiễn và đánh giá,
phương pháp phân tích…
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Các kết quả nghiên cứu của Luận văn này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các cơ sở đào tạo và nghiên cứu vềLuật học. Một số kiến nghị của đề tài có giá trị tham
khảo đối với các cơ quan xây dựng và tổ chức thực hiện phápluậtvề bảo vệ môi trường, phápluậtvề
quản lýchấtthải nói chung và phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthôngthường nói riêng.
6. Nội dung của luận văn:
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia làm 3
chương.
Chương 1: Những vấn đề lý luận vềphápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thường.
Chương 2: Thực trạng phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thường.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthông thường.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀPHÁPLUẬTQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNTHÔNG
THƢỜNG
1.1. Các khái niệm: Chất thải, chấtthảirắnthông thƣờng, quảnlýchấtthảirắn
thông thƣờng
1.1.1. Khái niệm chấtthải
Theo cách hiểu thông thường, chấtthải là những chất mà con người bỏ đi, không tiếp tục
sử dụng nữa. Khi bị thải bỏ, những chất này tồn tại trong môi trường dưới những trạng thái nhất
định và có thể gây ra rất nhiều tác động bất lợi cho môi trường cũng như sức khoẻ con người.
Chất thải, CTRTT là vấn đề quan trọng trong cuộc sống ngày nay vì vậy cho nên chúng ta cần
phải nghiên cứu và tìm hiểu, có như vậy mới biết cách để quản lý, phân loại, và tận dụng, đồng
thời cũng từ đó xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể khi không tuân thủ quy trình xả, thải
theo quy định của pháp luật.
Dưới giác độ ngữ nghĩa, chấtthải được hiểu là những “chất” không còn sử dụng được
nữa bị con người “thải” ra trong các hoạt động khác nhau. Chấtthải được sản sinh trong các hoạt
động khác nhau của con người thì được gọi với những thuật ngữ khác nhau như: Chấtthảirắn
phát sinh trong sinh hoạt thì gọi là rác thải; Chấtthải phát sinh sau khi sử dụng nguyên liệu trong
quá trình sản xuất thì gọi là phế liệu; Chấtthải phát sinh sau quá trình sử dụng nước thì gọi là
nước thải…
Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “Chất thải là rác thải và những đồ
vật bị bỏ đi nói chung”. Theo cách hiểu của khái niệm này, chấtthải bao gồm rác là những thứ
vụn vặt bị vất bỏ vương vãi, làm bẩn và đồ vật không có giá trị, không có tác dụng nên không
giữ lại
Khái niệm chấtthải cũng được sử dụng trong phápluật quốc tế về môi trường, được đề cập
tại Công ước Basel. Điều 2 khoản 1 Công ước Basel
Khái niệm chấtthải còn được đề cập trong phápluật của khối liên kết chính trị - kinh tế.
Liên minh Châu Âu (EU). Điều 1 Nghị định 259/93 của EU về vận chuyển chấtthải ngày
1/2/1993 có hiệu lực từ ngày 6/5/1994 và Điều 3 khoản 1 Luật khuyến khích kinh tế tuần hoàn và
đảm bảo xử lý các chấtthải phù hợp với môi trường ngày 27/9/1994 được sửa đổi bổ sung ngày
25/8/1998 của CHLB Đức.
Cả hai định nghĩa trên đều có một điểm chung là “vật chất được xác định là chấtthải khi
nó nằm trong Phụ lục I của Luật”. Như vậy, cả hai luật này đều quan tâm đến việc đưa vật chất
nào và không đưa vật chất nào vào trong Phụ lục của mình. Giả sử có những vật chất chưa được
đưa vào Phụ lục nhưng nó lại có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường khi chủ sở hữu thải bỏ
thì sẽ được xác định như thế nào, đây là hạn chế mà các nhà làm luật cần phải bổ sung. Hơn nữa,
điều này sẽ khó khi áp dụng vào ViệtNam bởi chung ta chưa đảm bảo được yếu tố về mặt kỹ
thuật, công nghệ khi xác định các dạng vật chấtnằm trong danh mục chấtthải thuộc sở hữu của
các chủ thể khác nhau. PhápluậtViệtNam có quy định khác so với hai văn bản phápluật trên,
pháp luậtViệtNam đã liệt kê cụ thể các dạng vật chất phát sinh trong các hoạt động của con
người và tồn tại dưới các dang khác nhau: Khí, lỏng, rắn…
Điều 2 khoản 2 Luật bảo vệ môi trường (BVMT) 1993 và Điều 3 khoản 10 Luật BVMT
2005 đều đưa ra định nghĩa vềchấtthải rắn.
Từ các định nghĩa và dựa vào các tiêu chí khác nhau ta có thể phân loại chấtthải thành
các nhóm loại khác nhau:
+ Dựa vào dạng tồn tại của chất thải, chấtthải tồn tại dưới dạng rắn (chất thải rắn), lỏng
(chất thải lỏng), khí (khí thải), nhiệt lượng, tiếng ồn…
+ Phụ thuộc vào sự độc hại của chất thải, chấtthải bao gồm chấtthải độc hại nguy hiểm
và chấtthảithông thường.
+ Phụ thuộc vào nguồn sản sinh chất thải, chấtthải được chia thành chấtthải sinh hoạt,
chất thải công nghiệp, chấtthải y tế…
+ Phụ thuộc vào chu trình sản sinh ra chất thải, chấtthải bao gồm nguyên liệu thứ phẩm,
phế liệu, vật liệu thứ phẩm, sản phẩm, đồ vật hư hỏng hoặc quá hạn sử dụng
1.1.2. Khái niệm chấtthảirắnthông thƣờng
Thuật ngữ CTRTT được sử dụng nhiều trên thực tế và tại một số văn bản quy phạm pháp
luật. Chương VIII, mục 3 Luật BVMT 2005 và Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4
năm 2007 của Chính phủ Vềquảnlýchấtthảirắn có nhiều điều, khoản đề cập đến đến thuật ngữ
CTRTT, nhưng chưa có văn bản nào trực tiếp định nghĩa CTRTT. Vậy CTRTT là gì? Theo tôi,
để nhận biết CTRTT cần dựa vào những dấu hiệu đặc trưng sau:
Trước hết CTRTT phải là chấtthải rắn;
Thứ hai, CTRTT không phải là chất nguy thải nguy hại.
Từ các phân tích trên, ở ViệtNam thuật ngữ CTRTT được định nghĩa như sau: Chấtthải
rắn thôngthường là một dạng vật chất ở thể rắn, không phải là thể lỏng, thể khí, không phải là
chất thải nguy hại và được thải ra từ các hoạt động khác nhau của con người.
Như vậy, một vật chất được coi là CTRTT khi:
Là vật chất không phải là thể lỏng, thể khí;
Là chất được thải ra từ các hoạt động khác nhau của con người như: Sinh hoạt, tiêu dùng,
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…;
Là chất không phải là chấtthảirắn nguy hại.
Phân loại CTRTT:
Theo Điều 77 Luật BVMT 2005, CTRTT được phân thành hai nhóm chính:
+ Chấtthải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng;
+ Chấtthải phải tiêu huỷ hoặc chôn lấp
1.1.3. Khái niệm quảnlýchấtthảirắnthông thƣờng
Theo Từ điển Tiếng Việt, quảnlý được hiểu là việc tổ chức và điều khiển các hoạt động
theo những yêu cầu nhất định. Trong cuộc sống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử
dụng một số lượng lớn các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuất để tồn tại và phát
triển đồng thời cũng vứt, thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải, rác thải. Nền
kinh tế - xã hội càng phát triển, dân số tại các vùng đô thị, trung tâm công nghiệp càng tăng
nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều và ảnh hưởng trực tiếp trở lại đời sống của con người,
làm cho môi trường bị ô nhiễm, con người mắc bệnh tật, giảm sức khoẻ cộng đồng, đất đai bị
biến thành bãi rác, làm mất cảnh quantại các khu đô thị.
Đã từ lâu, ở các nước phát triển, nhà nước và cộng đồng đã đưa ra các biện pháp xử lý rác
thải, đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; xây dựng hệ thống cống ngầm thoát nước, quy
định những nơi chôn rác sinh hoạt, những quy chế, phương pháp thu gom, phân loại, tái chế và
quản lý rác.
Để quảnlý hiệu quả loại các loại chấtthải (bao gồm cả CTRTT), trên thế giới hiện có ba
phương thức quản lý, với ba cách tiếp cận không giống nhau. Đó là phương thức quảnlý cuối
đường ống sản xuất, phương thức quảnlý dọc theo đường ống sản xuất và phương thức quảnlý
nhấn mạnh vào khâu tiêu dung.
Ở nước ta, theo thống kê hàng năm có: Hơn 15 triệu tấn rác, trong đó rác sinh hoạt đô thị
và nông thôn vào khoảng 12,8 triệu tấn, rác công nghiệp khoảng 2,7 triệu tấn; rác y tế 2,1 vạn
tấn, các chất độc hại trong công nghiệp là 13 vạn tấn, trong nông nghiệp là 4,5 vạn tấn. Như vậy,
tại ViệtNam nếu chúng ta thực hiện được việc quản lý, thu gom, phân loại và tái chế số lượng
chất thải khổng lồ này thì sẽ góp phần không nhỏ làm tăng ngân sách nhà nước và tăng lượng sản
phẩm xã hội. Nhưng để làm được việc này một mặt chúng ta cần xây dựng cơ chế quảnlýchất
thải trong đó có CTRTT, một mặt đưa ra những biện pháp nhằm phát huy tinh thần hợp tác của
nhân dân.
Khái niệm vềquảnlýchấtthải được định nghĩa đầu tiên tạiThông tư số 1590/TTLT-
BKHCN&MT ngày 17 tháng 10 năm 1997 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường hướng
dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ngày 3 tháng 4 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện
pháp cấp bách trong quảnlýchấtthảirắn ở các đô thị và khu công nghiệp.
Ngoài ra trong một số văn bản khác như: Nghị định 175/NĐ-CP ngày 18/10/1994 về
hướng dẫn thi hành Luật BVMT 1993; Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến
lược quảnlýchấtthảirắntại các đô thị và khu công nghiệp ViệtNam đến 2020; Chỉ thị số
23/2005/CT- TTg ngày 21 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác
quản lýchấtthảirắntại các khu đô thị và công nghiệp; Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày
9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT cũng đưa
ra các định nghĩa vềquảnlýchấtthải rắn; Điều 3 Khoản 12 Luật BVMT 2005 nêu ra định nghĩa
về quảnlýchấtthải
Sau khi đã tìm hiểu các định nghĩa khác nhau vềquảnlýchất thải, ta có thể đưa ra định
nghĩa phù hợp vềquảnlý CTRTT như sau:
Quảnlýchấtthảirắnthôngthường là một quá trình thực hiện liên tục các hoạt động
phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chấtthảirắn
thông thường.
Qua khái niệm này ta thấy quảnlý CTRTT hịên nay ở nước ta được thể hiện ở các khía
cạnh sau:
* Chủ thể thực hiện quảnlý CTRTT;
* Quảnlý CTRTT có mục đích của nó;
* Nội dung của quảnlý CTRTT.
Từ khái niệm trên ta thấy quảnlý CTRTT có nhiều điểm khác so với hoạt động quảnlý
chất thải nguy hại bởi:
* Hoạt động quảnlýchấtthải nguy hại cần phải có nguồn đầu tư, tập trung nguồn lực,
khoa học kỹ thuật và nguồn tài chính lớn để xử lý, loại bỏ hoàn toàn các đặc tính nguy hại của
chất thải nguy hại như: Dễ cháy, dễ nổ, dễ lây nhiễm… để biến nó thành CTRTT.
* Quảnlý CTNH từ các khâu phân loại, thu gom, bảo quản, vận chuyển, xử lý, tiêu huỷ đều đòi
hỏi nghiêm ngặt về công nghệ và kỹ thuật. CTNH phải được xử lý tuỳ theo tính chất và thành phần của
từng loại CTNH.
* Đối với quảnlýchấtthải nguy hại đòi hỏi các chủ thể phải có một trình độ chuyên môn
nhất định để nhận biết, kiểm soát và xử lý.
1.2. Quan niệm và vai trò của phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng
1.2.1. Quan niệm phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng
So với các lĩnh vực phápluật khác, phápluật môi trường là một lĩnh vực khá mới mẻ
trong hệ thốngphápluật của các quốc gia trên thế giới. Các nhà luật học Australia, một trong
những quốc gia tiên phong trong bảo vệ môi trường bằng phápluật đã đánh giá rằng, không dễ
dàng định nghĩa chính xác phạm vi của Luật môi trường như chúng ta có thể làm với Luật hợp
đồng hay luậtvề các vi phạm ngoài hợp đồng
Khái niệm "quản lýchất thải" được hiểu là tổng thể các hoạt động gồm phân loại, thu
gom, vận chuyển, tái sử dụng, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chấtthảiTại Điều 3 Khoản 2 Luật BVMT 2005 và Điều 3 Khoản 1 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP
đưa ra định nghĩa về hoạt động quảnlýchấtthảirắn
Dựa vào các định nghĩa nêu trên ta có thể đưa ra định nghĩa vềphápluậtvềquảnlýchất
thải rắnthôngthường như sau:
Phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthôngthường là một hệ thống các quy phạm pháp
luật điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể phát sinh chấtthảirắnthôngthường với cơ quan
quản lý nhà nước và với nhau để thực hiện liện tục các hoạt động phân loại, thu gom, vận
chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chấtthảirắnthôngthường nhằm bảo vệ,
tái tạo môi trường và bảo đảm nâng cao sức khỏe cộng đồng.
1.2.2. Vai trò của phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng
Thực tế đã chứng minh, phápluật với tư cách là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội,
luôn có tác động và ảnh hưởng rất mạnh mẽ tới các quan hệ xã hội
- Phápluậtvềquảnlýchấtthảirắnthôngthường có vai trò quan trọng khi đặt ra những
quy định cho các chủ thể phát thảichất thải, quy định các loại phí giúp cho các chủ thể có quyền
dễ thực hiện trong việc thu lệ phí đối với các chủ thể xả, thảichất thải; quy định rõ cách thức thu
gom, phân loại, giảm thiểu, tái chế, xử lý …chất thải.
- Phápluậtvềquảnlý CTRTT không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại ngày nay, nó góp
phần không nhỏ trong việc làm trong sạch môi trường, phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm môi
trường, sự cố môi trường.
- Phápluậtvềquảnlý CTRTT được quy định sẽ dần dần góp phần nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường của người dân để đảm bảo cho họ được hưởng quyền sống trong môi trường
không ô nhiễm.
- Góp phần nâng cao nhận thức của toàn dân theo hướng có lợi cho việc bảo vệ môi
trường.
1.3. Các yếu tố tác động tới phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng
Thứ nhất, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước;
Thứ hai, ý thức của người dân;
Thứ ba lợi ích kinh tế của doanh nghiệp;
Thứ tư, trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮNTHÔNG THƢỜNG
2.1. Các quy định đối với chủ thể phát sinh chấtthảirắnthông thƣờng
Để đưa ra những quy định áp dụng đối với chủ thể phát sinh CTRTT là điều không dễ.
Bởi các chủ thể này không chỉ đơn thuần là các chủ doanh nghiệp, các khu công nghiệp, mà còn
cả những người dân; người dân lại được chia ra theo khu vực như: Thành thị, nông thôn, miền
núi, hải đảo, vùng cao…
Chủ nguồn thải bao gồm: các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát sinh chất
thải rắn (Khoản 11 Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ vềquảnlýchấtthải rắn)
Theo Khoản 1 Điều 66 Luật BVMT 2005 quy định: “Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm
phát sinh chấtthải có trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất
lượng chấtthải phải tiêu huỷ, thải bỏ
Chủ nguồn thải phải chịu các trách nhiệm sau:
Thứ nhất: Chủ nguồn thải phải chịu trách nhiệm giảm thiểu lượng chấtthải phát sinh vào
môi trường;
Thứ hai: Chủ nguồn thải có trách nhiệm phân loại CTRTT tại nguồn;
Thứ ba: Chủ nguồn thải có trách nhiệm nộp phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường.
2.2. Các quy định về thu gom chấtthảirắnthông thƣờng
Nhu cầu về một môi trường sạch đẹp càng cao hơn khi trình độ kinh tế - xã hội, dân trí
phát triển ngày một cao. Những năm gần đây, thu nhập của người dân có những thay đổi theo
hướng tích cực, nhưng môi trường sống vẫn đang bị xuống cấp. Trong thời gian tới, nạn ô nhiễm
môi trường vẫn cứ nặng nề thì chính sách kiểm soát môi trường sẽ phải có những thay đổi đáng
kể.
Theo Điều 3 Khoản 5 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của
Chính Phủ vềquảnlýchấtthảirắn thì: Thu gom chấtthảirắn là hoạt động tập hợp, phân loại,
đóng gói và lưu giữ tạm thời chấtthảirắntại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
Trách nhiệm của chủ thể thu gom CTRTT được quy định tại Điều 26 Nghị định
59/2007/NĐ-CP.
Trong quá trình thực hiện quy định của phápluật đối với chủ thể thu gom chấtthải trong
đó có CTRTT trên thực tế còn nhiều vấn đề câp bách cần phải đưa ra giải pháp hoàn thiện.
Thực tế hiện nay chủ thể thu gom chấtthảithường thu gom lẫn các loại chấtthải với nhau
cả CTRTT và chấtthải nguy hại.
2.3. Các quy định về vận chuyển chấtthảirắnthông thƣờng
Tại Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP vềquảnlýchấtthảirắn định nghĩa:
“Vận chuyển chấtthảirắn là quá trình chuyên chở chấtthảirắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu
giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng”.
Đây là hoạt động được quan tâm rất lớn bởi hoạt động này đóng vai trò quan trong trong
hoạt động quảnlýchất thải. Từ nơi phát sinh, chấtthải qua thu gom đến được nơi xử lý hoặc tái
chế phải qua hoạt động vận chuyển. Hoạt động này nếu được thực hiện tốt sẽ làm giảm đáng kể
sự ứ đọng chấtthảitại nơi thu gom.
Cũng giống như việc thu gom, vận chuyển CTRTT cùng được thực hiện do các công ty
dịch vụ, hợp tác xã dịch vụ hay các hộ gia đình thông qua hợp đồng thực hiện dịch vụ.
Hợp đồng dịch vụ vận chuyển chấtthảirắn được quy định tại Khoản 1 Điều 37 Nghị định
59: Hợp đồng dịch vụ quảnlýchấtthảirắn bao gồm các dạng sau:
+ Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lýchấtthải rắn;
+ Hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển chấtthải rắn.
Theo quy định của phápluậtvề vận chuyển chấtthải thì chủ thể vận chuyển chấtthải
phải thực hiện các nghĩa vụ.
+ Không được làm rò rỉ, rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi;
+ Chủ thể vận chuyển chấtthải có trách nhiệm vận chuyển chấtthải từ nơi thu gom đến
lưu giữ hay xử lýchất thải.
2.4. Các quy định về lƣu giữ chấtthảirắnthông thƣờng
Lưu giữ chấtthải là giai đoạn trung gian trước khi đưa chấtthải đi xử lý và tiêu huỷ. Tại
Tại Khoản 6 Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP vềquảnlýchấtthảirắn định nghĩa: “Lưu giữ
chất thảirắn là việc giữ chấtthảirắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có
thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển đến cơ sở xử lý”
Tại Nghị định 59/2007/NĐ-CP có đưa ra các quy định đối với chủ thể này. Khoản 3,
Điều 24 Nghị định 59/2007/NĐ-CP quy định: “Trên các trục phố chính, các khu thương mại, các
công viên, quảng trường, các điểm tập trung dân cư, các đầu mối giao thông và các khu vực công
cộng khác phải bố trí các phương tiện lưu giữ chấtthải rắn”. Điều này là rất cần thiết bởi nó vừa
tạo điều kiện cho chủ thể phát sinh, chủ thể thu gom, vận chuyển vừa tạo điều kiện cho chủ thể
lưu giữ CTRTT.
Khoản 4 Điều 24 NĐ: “Dung tích các thùng lưu giữ chấtthải bên trong công trình phải
được bảo đảm kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ. Các thùng lưu giữ tại các khu vực công
cộng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và bảo đảm tính mỹ quan”. Và Khoản 5: “Thời gian
lưu giữ chấtthảirắn không được quá 02 ngày”.
2.5. Các quy định về xử lýchấtthảirắnthông thƣờng
Xử lýchấtthảirắn là một bài toán hóc búa đối với các nhà nghiên cứu bởi đây là giai
đoạn cuối của quá trình quảnlýchất thải, là giai đoạn đảm bảo cho chấtthải được đưa vào môi
trường mà không gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ của con người.
Xử lýchất thải, bao gồm các hoạt động tái sử dụng, tái chế, tiêu huỷ. Xử lý, tiêu huỷ chất
thải là khâu rất quan trọng có tính quyết định đối với việc tạo lập một hệ thốngquảnlýchấtthải
hiệu quả, để giảm thiểu các rủi ro đối với môi trường và sức khoẻ con người
Tại Khoản 9 Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP đưa ra định nghĩa về xử lýchấtthải
rắn như sau: “Xử lýchấtthảirắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm
giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong chấtthải rắn; thu hồi, tái
chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chấtthải rắn”.
Từ thực trạng quy định của phápluật đối với hoạt động xử lýchất CTRTT ta thấy các
chủ thể xử lý CTRTT phải có trách nhiệm lựa chọn công nghệ và chu trình xử lý sao cho phù
hợp với từng loại chấtthải đã được phân loại.
Khi thực hiện việc xử lý CTRTT cần tuân thủ các giai đoạn quá trình xử lý. Xử lýchất
thải hiện nay thường được áp dụng các công nghệ: Phân loại và xử lý cơ học; công nghệ thiêu đốt;
công nghệ xử lý hoá lý; trich ly; chưng cất; kết tủa- trung hoà; ô xy hoá khử; công nghệ chôn lấp hợp
vệ sinh.
2.6. Các quy định về cơ quanquảnlý nhà nƣớc trong hoạt động quảnlýchấtthải
rắn thông thƣờng
Quảnlý CTRTT là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động bảo vệ môi
trường. Vì vậy, có thể hiểu trách nhiệm quảnlý CTRTT nói riêng nằm trong trách nhiệm BVMT
nói chung của các cá nhân, tổ chức. Điều 29 Hiến pháp 1992 quy định: Mọi cơ quan nhà nước,
đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội; mọi công dân đều phải có trách nhiệm BVMT.
Theo quy định của phápluật hiện hành mọi hoạt động liên quan đến quảnlýchấtthải đều
chịu sự quảnlý nhà nước về BVMT thống nhất từ trung ương đến địa phương.
Theo Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về hướng dẫn Luật BVMT 2005 có đưa ra quy định
về trách nhiệm của các cơ quanquảnlý Nhà nước trong hoạt động quảnlýchấtthảirắn nguy hại
trong đó quy định cụ thể trách nhiệm cho hai cơ quan là Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Tại Nghị định 59/2007/NĐ-CP vềquảnlýchấtthảirắn đưa ra những quy định đối với cơ
quan quảnlý nhà nước trong hoạt động quảnlýchấtthảirắn nói chung, chấtthảirắn nguy hại
nói riêng.
Khoản 1, Khoản 2 Điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP đã quy định trách nhiệm của chính
quyền trong việc thu gom, vận chuyển chấtthảirắn
Điều 28 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có trách
nhiệm tổ chức hoạt động quảnlýchấtthảirắn trên địa bàn địa phương; công bố, công khai quy
hoạch quảnlýchấtthải rắn; tổ chức thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm phápluật trong lĩnh vực
thu gom, vận chuyển chấtthải rắn.
Như vậy, từ quy định trong các văn bản nêu trên ta thấy các văn bản đều đưa ra những
qui định về cơ quan nhà nước trong quảnlýchấtthảirắn nói chung, chấtthảirắn nguy hại nói
riêng còn quy định vềquảnlý CTRTT hầu như không có. Vì vậy, điều này thường gây ra nhiều
khó khăn cho các cơ quanquản lý. Do thiếu những chế tài xử lý nên các vi phạm trong lĩnh vực
này ngày càng ra tăng.
CHƢƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀQUẢNLÝCHẤTTHẢIRẮN
THÔNG THƢỜNG
3.1. Cơ sở để đƣa kiến nghị về việc hoàn thiện phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông
thƣờng
Quảnlý CTRTT là một quá trình, vì thế cho nên không thể tách rời bất cứ một giai đoạn
nào của quá trình đó, từ phân loại, giảm thiểu, thu gom đến xử lý đều phải tuân thủ những qui
định của pháp luật.
Quá trình quảnlý CTRTT ở nước ta hiện nay còn rất nhiều vấn đề bất cập cần được xem
xét và đưa tới hoàn thiện. Ta thấy trong quá trình thực hiện quảnlý CTRTT còn gặp phải những
hạn chế vì vậy muốn nâng cao hiệu quả của quá trình này cần phải dưa trên những cơ sở sau:
3.1.1. Hoàn thiện phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng dựa trên quan điểm
của Đảng và Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện
môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và
thiên nhiên gây ra cho môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Theo chúng tôi quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác BVMT được thể hiện như sau:
* Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại;
* Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát
triển bền vững.
3.1.2. Hoàn thiện phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng dựa trên cơ sở các
điều kiện về kinh tế - xã hội ViệtNam
Tăng trưởng kinh tế có thể gây ô nhiễm môi trường đó là điều không thể tránh khỏi ở bất
kỳ quốc gia nào. Vì vậy, bài toán đặt ra cho những người có trọng trách là, chúng ta phải làm gì
và làm thế nào để có chính sách đặc biệt vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững. Công nghiệp hóa, chúng ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức về bảo vệ môi
trường
Do vậy, phápluậtvềquảnlý CTRTT phải phù hợp với cơ chế quảnlý kinh tế, xã hội
Việt Nam.
* Về kinh tế;
* Về mặt xã hội.
3.1.3. Hoàn thiện phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng cần căn cứ vào thực
trạng phápluật và thực trạng áp dụng phápluậtquảnlýchấtthảirắnthông thƣờng ở Việt
Nam
Cơ bản đến nay, hệ thống chính sách phápluậtvề bảo vệ môi trường đã tương đối đầy đủ
và đồng bộ, tạo ra hành lang pháplý cần thiết cho công tác quảnlý nhà nước về BVMT trong
[...]... chuyển chấtthải 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luậtvềquảnlýchấtthải rắn thông thƣờng 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện phápluậtvề thu gom, vận chuyển và xử lýchấtthảirắnthông thƣờng Từ những bất cập đã trình bày trên chúng tôi đưa ra các giải pháp nhằm mục đích hoàn thiện phápluậtvề thu gom, vận chuyển và xử lý CTRTT như sau Thứ nhất: Hoàn thiện quy định của pháp luậtvềquảnlýchấtthải và... riêng tạiViệtNam còn chưa đồng bộ và không đầy đủ ViệtNam đã ban hành khoảng 300 văn bản phápluật BVMT Riêng trong lĩnh vực quảnlýchấtthải còn thiếu nhiều văn bản nên gây khó khăn cho công tác quảnlý Hầu hết các văn bản hiện hành chỉ đề cập quảnlýchấtthải rắn, chấtthải nguy hại, chấtthải y tế …còn các chấtthải khác như chấtthải sinh hoạt, chấtthải lỏng, chấtthải công nghiệp, chất thải. .. các chủ thể quảnlýchấtthảirắnthôngthường ; hoàn thiện phápluậtvề giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực phápluậtquảnlýchấtthảirắnthôngthường + Hoàn thiện về cơ chế quảnlýchấtthảirắnthôngthường References CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG 1 Đảng Cộng sản Việt Nam( 2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, tr 301 CÁC VĂN BẢN PHÁPLUẬT CỦA NHÀ... quảnlýchấtthảirắnthôngthường được điều chỉnh bằng Luật BVMT 2005, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP và một số văn bản khác Các văn bản này bước đầu đã tạo ra cơ sở pháplý cho hoạt động quảnlýchấtthải nói chung và chấtthảirắnthôngthường nói riêng, tuy nhiên còn những bất cập cần được hoàn thiện: + Hoàn thiện về các hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lýchấtthảirắnthôngthường ; hoàn thiện về. .. phí BVMT Văn bản phápluật không xác định rõ chủ thể phải nộp hai loại phí trên; + Chế tài xử phạt còn quá nhẹ, chỉ là giải pháp tạm thời có tính chất cảnh cáo Xuất phát từ thực tế ban hành phápluật và việc áp dụng phápluật hiện nay đòi hỏi đặt ra cho việc hoàn thiện pháp luậtvềquảnlý CTRTT cần: + Xác định pháp luậtvềquảnlý CTRTT là một bộ phận của pháp luậtvềquảnlýchấtthải trong hệ thống... biện pháp khác nhau, trong đó, quảnlýchấtthảirắnthôngthường bằng phápluật là vấn đề đã được chú trọng ở ViệtNam Ba là, quảnlýchấtthảirắnthôngthường hiện nay chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước; ý thức của người dân; trình độ khoa học, kỹ thuật; lợi ích kinh tế của doanh nghiệp Bốn là, xây dựng và hoàn thiện phápluậtquảnlýchất thải. .. Thứ năm: Thường xuyên tổ chức các cuộc thi, các GameShow về công tác bảo vệ môi trường trong cộng đồng dân cư, trong trường học Nhằm tạo thói quen bảo vệ môi trường cho mọi người KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu tình hình chấtthảirắnthông thường, thực tiễn quảnlý và thực trạng phápluậtvềchấtthảirắnthông thường, chúng tôi rút ra những kết luận chủ yếu sau: Một là, chấtthảirắnthôngthường là... động quảnlýchấtthải Chúng ta có thể tìm hiểu hoạt động quảnlýchấtthải ở một vài quốc gia để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Có thể tìm hiểu công tác bảo vệ môi trường tại Thuỵ Điển, Singapore; Thái Lan Từ phương thức BVMT và quảnlýchấtthải ở một vài quốc gia nêu trên ta có thể rút ra kinh nghiệm để vận dụng thích hợp vào quá trình hoàn thiện phápluật nói chung và phápluậtvềquản lý. .. xây dựng và hoàn thiện phápluậtquảnlýchấtthảirắnthôngthường là một đòi hỏi bức thiết của ViệtNam hiện nay nhằm tăng cường hiệu quả của công tác quảnlýchấtthải nói chung và quảnlýchấtthảirắnthôngthường nói riêng bằng phápluật Hoạt động này cần thực hiện trên cơ sở đảm bảo phát triển bền vững; đảm bảo sự đồng bộ của hệ thốngphápluật môi trường; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc... là quảnlý CTRTT Khi mà ý thức của người dân chưa cao thì vấn đề quảnlýchấtthải được qui định trong các văn bản phápluật là một biện pháp hữu hiệu giúp các cơ quan Nhà nước có thể kiểm soát chấtthải một cách chặt chẽ và quy củ hơn Cần điều chỉnh lại và xem xét định nghĩa vềchấtthải nói chung được quy định tại Khoản 10 Điều 3 Luật BVMT 2005 và cần sửa đổi như sau: Chấtthải là vật chất ở thể rắn, . nghĩa về pháp luật về quản lý chất
thải rắn thông thường như sau:
Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường là một hệ thống các quy phạm pháp
luật. đề lý luận về pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường.
Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường.
Chương 3: Các giải pháp