Skkn tổ chức hoạt động học bài phú sông bạch đằng (ngữ văn 10, tập hai) theo phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh

28 3 0
Skkn tổ chức hoạt động học bài phú sông bạch đằng (ngữ văn 10, tập hai) theo phương pháp tích hợp nhằm phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (NGỮ VĂN 10, TẬP HAI) THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG L[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (NGỮ VĂN 10, TẬP HAI) THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Lưu Thị Khoa Chức vụ: Phó Tổ trưởng chun mơn SKKN thuộc mơn: Ngữ văn skkn MỤC LỤC Nội dung Trang A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận II Thực trạng vấn đề nghiên cứu III Xây dựng học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực VI Thiết kế Phú sông Bạch Đằng phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh V Hiệu tổ chức hoạt động học học Phú sông Bạch Đằng nhằm định hướng phát triển lực học sinh C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận II Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 1 2 3 10 21 22 22 22 24 25 skkn A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện đổi phương pháp dạy- học trở thành nhu cầu tất yếu ngành giáo dục Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Tự đổi đường đưa giáo dục Việt Nam hòa nhập với giáo dục đại toàn cầu, tiến kịp giáo dục tiên tiến quốc gia giới Một phương pháp đổi đem lại hiệu cao nhà trường phương pháp tích hợp Phương pháp tích hợp cho phép giáo viên kết hợp nhiều kỹ tiết dạy vừa dạy kiến thức vừa dạy kỹ sống vừa dạy cách làm người Khơng thế, tích hợp cịn phối hợp nhiều môn khoa học hay phân môn môn để làm cho tiết học trở nên phong phú đa dạng thu hút người tiếp nhận Môn Ngữ văn trước hết mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Điều nói lên mối quan hệ Ngữ Văn môn khác Học mơn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập môn khác môn khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ văn Cho nên tự tốt lên u cầu tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết gắn với đời sống Hơn nữa, Ngữ Văn mơn học góp phần hình thành nên kiến thức quan trọng hình thành nhân cách người, chuẩn bị cho em hành trang để bước vào đời học lên bậc học cao Đó chìa khóa mở cửa cho tương lai           Thấy tầm quan trọng việc dạy học môn Ngữ văn đồng thời phát huy cao hiệu giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa quan điểm tích hợp vấn đề cần quan tâm Bởi tích hợp xu phổ biến dạy học đại Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh biểu lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển lực, tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức linh hoạt vào yêu cầu môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác Và việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống lâu bền Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trình thực chương trình Ngữ văn, tơi thấy tính ưu việt phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên mơn hẳn phương pháp trước vận dụng Tính ưu việt phương pháp thể rõ qua thái độ, niềm say mê, kết tiếp nhận học sinh học Tiếp nối vấn đề đó, tơi mạnh dạn thực đề tài “Tổ chức hoạt động học Phú skkn sông Bạch Đằng (Ngữ văn 10, tập hai) theo phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh” II Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học thơ Phú sơng Bạch Đằng nói riêng - Giúp học sinh nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn phát triển lực - Giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn III Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học tích hợp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Phú sơng Bạch Đằng theo phương pháp tích hợp - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Phú sông Bạch Đằng IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát (Thông qua dự giờ) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm skkn B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Một số vấn đề chung dạy học tích hợp dạy học tích hợp mơn Ngữ văn nhà trường phổ thơng 1.1 Quan điểm tích hợp dạy học nói chung Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống  nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học”           Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học (DH) mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD môi trường, GD an tồn giao thơng mơn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống Tích hợp quan điểm GD trở thành xu việc xác định nội dung DH nhà trường phổ thông xây dựng chương trình mơn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực q trình học tập trình DH Đưa tư tưởng sư phạm tích hợp vào q trình dạy học cần thiết Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp GD DH giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa HS so với việc môn học, mặt GD thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm GD nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á skkn giới thực quan điểm tích hợp DH cho quan điểm đem lại hiệu định Tư tưởng tích hợp bắt nguồn từ sở khoa học đời sống Trước hết phải thấy sống đại bách khoa toàn thư, một  tập đại thành tri thức, kinh nghiệm phương pháp Mọi tình xảy sống tình tích hợp Khơng thể giải vấn đề nhiệm vụ lí luận thực tiễn mà lại khơng sử dụng tổng hợp phối hợp kinh nghiệm kĩ đa ngành nhiều lĩnh vực khác Tích hợp nhà trường giúp HS học tập thông minh vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng tri thức toàn diện, hài hịa hợp lí giải tình khác mẻ sống đại Tích hợp quan điểm hịa nhập, hình thành từ thể hóa khả năng, quy tụ tối đa tất đặc trưng chung vào chỉnh thể Khoa học coi trọng tính tương thích, bổ sung lẫn để tìm kiếm quan điểm tiếp xúc chấp nhận đựợc để tạo nên tính bền vững trình DH mơn học Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: Lồng ghép - đưa thêm nội dung  cần học tương tự với môn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học Quan điểm tích hợp phương pháp dạy học theo hướng tích hợp GV tiếp nhận mức độ thấp Phần lớn GV lựa chọn mức độ  tích hợp “liên mơn”  hoặc tích hợp “nội mơn” Các dạy theo hướng tích hợp làm cho nhà trường gắn liền với thực tiễn sống, với phát triển cộng đồng Những nội dung dạy HS nhỏ tuổi theo chủ đề “Gia đình”, “Nhà trường”, “Cuộc sống quanh ta”, “Trái đất hành tinh”…làm cho HS có nhu cầu học tập để giải đáp thắc mắc, phục vụ cho sống cộng đồng Học theo hướng tích hợp giúp cho em quan tâm đến người xã hội xung quanh mình, việc học gắn liền với sống đời thường yếu tố để em học tập Những thắc mắc nảy sinh từ thực  tế làm nảy sinh nhu cầu giải vấn đề em Chẳng hạn “vì có sấm chớp?’, “vì khơng chặt phá rừng?”, “vì sao….?.” 1.2 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt HS bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để skkn giải nội dung tích hợp, khơng phải tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân mơn” Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động HS trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi GV phải có cách dạy trọng phát triển HS cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho HS cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc HS phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho HS Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho HS Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý đành, mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa HS, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp.  Tóm lại, “Quan điểm tích hợp cần hiểu tồn diện phải qn triệt tồn mơn học: từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình, tích hợp SGK, tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập HS; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo Quan điểm “lấy HS làm trung tâm” địi hỏi thực việc tích cực hoá hoạt động học tập HS mặt, lớp ngồi giờ; tìm cách phát huy lực tự học HS, phát huy tinh thần dân chủ, bồi dưỡng lịng tin cho HS em tự tin tự học, xem tự học có ý nghĩa đào tạo có kết quả.” II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời từng  phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí skkn thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, Tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Có nhiều hình thức tích hợp: Kiểu tích hợp phân môn môn (chẳng hạn mơn Ngữ văn có Văn - Tiếng Việt -Tập làm văn) Điều thể việc bố trí học phân mơn cách đồng liên kết với nhiều mặt nhằm hỗ trợ nhau, bổ sung làm bật cho Phân môn củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức cho phân mơn khác hướng đến mục đích cuối nâng cao trình độ sử dụng tiếng mẹ đẻ lực cảm thụ văn học cho học sinh Hình thức tích hợp GV vận dụng đẩy mạnh tích hợp liên mơn   Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác,  ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh  Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên ngành thông qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn Các tiết dạy thực với lớp 10A1, 10A2, 10A4 Trường THCS&THPT Thống Nhất, qua thực tế dạy học, thấy việc kết hợp kiến thức liên môn vào để giải vấn đề mơn học việc làm cần thiết, hữu ích Điều địi hỏi người giáo viên mơn khơng nắm mơn dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Khi thực tiết dạy tích hợp với công nghệ thông tin cho học sinh xem vi deo, xem hình ảnh, phóng địa danh, kiện, thông tin liên quan đến học học sinh hào hứng, phấn khởi tự em có thêm cảm nhận, hiểu biết mà thân tự khám phá học Khi tích hợp với kiến thức liên môn, học sinh cảm thấy học thú vị hơn, có nhiều em reo lên vừa khám phá điều mẻ         Đồng thời thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục, tích hợp kiến thức liên mơn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh phát triển lực tư duy, hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt mơn học        Trong thực tế nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh skkn hoạt hơn, sinh động Học sinh có hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Từ vận dụng kiến thức vào thực tế tốt III Xây dựng học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Quan niệm “bài học” Theo nghĩa hẹp, học tên cụ thể, thuộc phân môn SGK, chẳng hạn Phong cách ngơn ngữ hành chính, Chiếc thuyền ngồi xa, nhằm cung cấp đơn vị kiến thức góp phần hình thành kĩ cho HS Các học SGK Ngữ văn hành biên soạn theo hướng Theo nghĩa rộng, « bài học chủ đề chuyên đề Trong học theo nghĩa rộng có nhiều đơn vị kiến thức kĩ năng, thuộc nhiều phân môn nhằm hướng tới giải vấn đề để hình thành kĩ năng/năng lực cho HS » Đây dạng học (unit) xuất SGK nhiều nước giới Để đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, cần rà soát CT SGK hành, xếp lại nội dung dạy học để biên soạn thành chủ đề/chuyên đề nhằm phát triển lực học sinh skkn Đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc thiết kế học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu tiến trình tổ chức dạy học Bằng việc “vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, học sách hướng dẫn học sinh thiết kế theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh theo tiến trình hoạt động học, với bước: Khởi động/Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung / phát triển ý tưởng sáng tạo, giáo viên cấp THPT tham khảo vận dụng cách làm để đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, góp phần phát triển lực cho học sinh” Mơ hình tổ chức dạy học áp dụng cho hai loại học (theo nghĩa rộng hẹp) nêu tất phân môn Văn học, Tiếng Việt Làm văn CT SGK Ngữ văn THPT Mục đích, nội dung cách thức tiến hành bước sau: a Hoạt động khởi động/trải nghiệm/ tạo tình xuất phát Hoạt động trải nghiệm tổ chức bắt đầu học Mục đích hoạt động nhằm giúp học sinh “huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, dựa quan điểm rằng: việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người học” Đồng thời, hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Bên cạnh đó, hoạt động nhằm tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Để tổ chức hoạt động này, sử dụng số nội dung hình thức sau: - Câu hỏi, tập: Trong học, hoạt động khởi động thường gồm 1-3 câu hỏi, tập Các tập thường quan sát tranh/ảnh để trao đổi với vấn đề có liên quan đến học Cũng có số tập không sử dụng tranh/ảnh mà trực tiếp ôn lại kiến thức học cấp/lớp dưới, thiết kế dạng nhiệm vụ kết nối câu hỏi Tuy nhiên, câu hỏi khơng nên mang nhiều tính lý thuyết mà nên huy động kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung học để tạo hứng thú suy nghĩ tích cực cho người học - Thi đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát…: Một số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, ngâm thơ, kể chuyện hát chủ đề liên quan đến học Các hoạt động số trường hợp thiết kế thành thi, nhằm tạo khơng khí sơi nổi, hứng thú trước tiến hành học - Trò chơi: Một số trò chơi hoạt động khởi động giúp tạo hứng thú trước vào học Các trị chơi có nội dung gắn với học b Hoạt động hình thành kiến thức 10 skkn - Rèn luyện kĩ sử dụng đồ học tập, tích cực bồi dỡng kĩ phân tÝch, tỉng hỵp - Rèn kĩ phân tích liên hệ 3.3 Thái độ - Bồi dưỡng lòng yêu nước ý thức dân tộc, lòng biết ơn anh hùng dân tộc - Bồi dưỡng ý thức phát huy lòng yêu nước nghiệp xây dựng đất nước, nâng cao đời sống nhân dân Môn Giáo dục công dân 3.1 Kiến thức - Nêu lòng yêu nước biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam - Trình bày trách nhiệm cơng dân, đặc biệt công dân học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa 3.2 Kĩ - Giáo dục ý thức bảo vệ truyền thống, di sản văn hoá dân tộc ý thức bảo vệ tổ quốc - Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân - Rèn kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức 3.3 Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc học tập nghiên - Bồi dưỡng ý thức cội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Mơn Giáo dục Quốc phịng – An ninh 4.1 Kiến thức Hiểu kiến thức lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, tinh thần yêu nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc ông cha ta 4.2 Kĩ Biết tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân 4.3 Thái độ Có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc, có thái độ học tập rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Môn Địa lý 5.1 Kiến thức - Xác định vị trí địa lý, phạm vi giới hạn( điểm cực Bắc, Nam,Đông, Tây) địa danh - Đặc điểm lãnh thổ Việt Nam 5.2 Kỹ Sử dụng lược đồ trận đánh để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ 14 skkn Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: lực phân tích, so sánh; lực giao tiếp - Năng lực riêng: lực giải thích vấn đề văn hóa, lịch sử; lực cảm thụ tác phẩm văn học thuộc thể loại Phú lực làm việc nhóm B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa Ngữ 10, Tài liệu tham khảo - Lược đồ trận Bạch Đằng, phim tư liệu, băng tư liệu trận chiến sơng Bạch Đằng, hình ảnh minh họa, tranh bãi cọc ngầm, chân dung người anh hùng trận chiến Sông Bạch Đằng… - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Học liệu: Bài tập tình - Phiếu học tập/ phiếu giao nhiệm vụ Chuẩn bị học sinh - Đọc văn SGK, trả lời câu hỏi hướng dẫn học - Tìm đọc lại kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lí chiến cơng dịng sơng Bạch Đằng - Chuẩn bị văn thuyết minh hình ảnh tác giả Trương Hán Siêu sông Bạch Đằng theo nhóm phân cơng - Nghiên cứu trước nội dung liên quan đến chuyên đề - Bút bút màu để thảo luận nhóm - Sưu tầm tranh ảnh, lược đồ trận chiến chiến lược dân tộc từ kỷ XI đến kỷ XVIII C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Tiến trình học  HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên học sinh I Hoạt động 1: Khởi động - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu video clip chiến thắng Bạch Đằng, tranh ảnh tác giả Trương Hán Siêu, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép + Trả lời câu hỏi - Bức tranh gợi cho anh/chị nhớ đến giai đoạn lịch sử nước ta? - Những hiểu biết cảm nhận anh/chị khơng khí thời đại ấy? Hãy kể tên địa danh gắn liền với kiện lịch sử mà em biết? ? Nhắc đến sông Bạch Đằng, em nhớ đến kháng chiến nào? * HS: Yêu cầu cần đạt - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú 15 skkn + Nhìn hình đốn tác giả + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến phú - HS thực nhiệm vụ: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Những chiến công lớn sông Bạch Đằng 1.Năm 938: Ngô Quyền chém đầu tướng giặc Hoằng Thao, phá tan quân xâm lược Nam Hán 2.Năm 981: Vua Lê Đại Hành giết tướng Hầu Nhân Bảo, đánh tan quân Tống xâm lược 3.Năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đánh tan quân Nguyên Mông – bắt sống tướng giặc Ô Mã Nhi GV nhận xét dẫn vào mới: GV tích hợp kiến thức âm nhạc: Em nghe ca khúc viết dịng sơng Bạch Đằng lịch sử trận chiến hát đoạn hát đó? GV cho học sinh thưởng thức đoạn hát “ Bài hát sông Bạch Đằng”Hoàng Quý, “Bạch Đằng giang”- Lưu Hữu Phước, “Bài ca Hào khí Đơng A” – Lê Cơng Thủy, để tạo tâm cho HS tiếp nhận kiến thức GV đặt câu hỏi: Cảm nhận em truyền thống đấu tranh giữ nước dân tộc qua âm điệu hát? HS trả lời: - Âm điệu hát hùng tráng, - Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng đấu tranh chống giặc ngoại xâm  HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động GV hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tác phẩm Tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí GV cho Hs xem tranh di tích đền thờ Trương Hán Siêu núi Non nước I TÌM HIỂU CHUNG 1) Tác giả - Là người có học vấn uyên thâm, 16 skkn thuộc thành phố Ninh Bình, Bảo tàng lịch sử tỉnh, khu di tích đền Trần (Nam Định) để tìm hiểu vật chiến thắng sơng Bạch Đằng  HS tìm hiểu kiến thức lịch sử, áp dụng kĩ trình bày vấn đề nội dung văn thuyết minh để làm việc nhà theo nhóm, chuẩn bị thuyết minh trước lớp GV nêu vấn đề GV tích hợp với kiến thức lịch sử Gv phát vấn – HS kiến thức lịch sử, cụ thể hiểu biết chiến diễn dịng sơng Bạch Đằng ? So sánh cách đánh Nhà Trần kháng chiến lần lần : ?Nguyên nhân, Ý nghĩa lịch sử thắng lợi  ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên? HS thảo luận cặp trao đổi, đại diện trả lời + Giống  tránh giặc mạnh lúc đầu , chủ động đánh chặn giặc vừa rút lui vừ bảo tòan lực lượng,chờ thời phản công, vườn không nhà trống     + Khác : tập trung tiêu diệt  đồn thuyền lương , khơng có gạo ăn , dồn địch vào bị động ; chủ động , bố trí trận địa bãi cọc ngầm sông Bạch Đằng  tiêu diệt địch , đập tan ý đồ  xâm  lược Nguyên nhân   -Tinh thần hy sinh,quyết chiến thắng quân dân ta,nòng cốt quân đội nhà Trần   -Chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo Vua Trần Trần Hưng Đạo   -Tài huy Trần Hưng Đạo   -Cách đánh giặc “Lấy đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đoản binh thắng trường trận” Ý nghĩa   -Đập tan ý chí xâm lược  quân thù , bảo vệ độc lập , chủ quyến toàn vẹn lãnh từng tham gia chiến đấu quân dân nhà Trần chống quân Mông - Nguyên, vua Trần tin cậy nhân dân kính trọng 2) Địa dang lịch sử Sông Bạch Đằng - Là nhánh sông đổ biển thuộc Quảng Ninh, gần Thủy Nguyên (Hải Phịng) - Gắn với chiến cơng chống qn Nam Hán(Ngô Quyền -938), đại thắng quân Nguyên – Mông(Trần Quốc Tuấn – 1288) - Sông Bạch Đằng – Danh thắng lịch sử nguồn đề tài văn học 3) Tác phẩm - Thể loại : phú cổ thể - Hoàn cảnh đời : vương triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại khứ anh hùng để củng cố niềm tin - Bố cục: Thể loại phú - Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần (1288) - Bố cục phú thường có bốn đoạn: đoạn mở, đoạn giải thích, đoạn bình luận đoạn kết Bố cục Bài phú sơng Bạch Đằng Trương Hán Siêu giống bố cục phú nói chung - Bố cục: phần 17 skkn thổ   -Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân   -Xây dựng khối đoàn kết toàn dân   -Kế hoạch bành trướng  xuống phương Nam Đông Nam Á bị phá tan Ngồi dấu tích bãi cọc n Giang cịn có bãi cọc Đồng Vạn Muối giới khảo cổ học nghiên cứu năm 2009 Tích hợp kiến thức làm văn: Văn thuyết minh Nhóm 1: Thuyết minh nét tác giả Trương Hán Siêu  HS trả lời: - Trương Hán Siêu (? - 1354) - Người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (Ninh Bình) - Tính tình cương trực, học vấn un thâm Nhóm 2: Thuyết minh vị trí địa lí chiến công gắn với địa danh sông Bạch Đằng GV chốt nhắc lại kiến thức (HS Vận dụng kiến thức văn thuyết minh, lịch sử, địa lí để tìm hiểu vấn đề * Tìm hiểu trận bãi cọc ngầm sông Bạch Đằng 1288 GV yêu cầu HS đọc tư liệu, tích hợp kiến thức Địa lý 10 16 “Sóng.Thủy Triều.Dịng biển”; GDQP 10 “Truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam” để trả lời câu hỏi Câu hỏi: (?) Đoạn thơ sau Phú Bạch Đằng Trương Hán Siêu mô tả sông Bạch Đằng ? “… Đến sông Bạch Đằng, thuyền bơi chiều Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha trĩ màu Nước trời: sắc, phong cảnh: ba thu Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu (?) Như thủy triều? Dựa lên xuống thủy triều em cho 18 skkn biết Trần Quốc Tuấn cho nhân ta xây dựng bãi cọc ngầm nào? (?) Trận địa cọc ngầm thể truyền thống đánh giặc cha ơng? Sau HS trả lời, GV nhận xét sở tích hợp kiến thức mơn Ngữ văn 10 “Phú Bạch Đằng”; Địa lý 10 16 “Sóng.Thủy triều.Dịng biển”, GDQP 10 “Truyền thống đánh giữ nước dân tộc Việt Nam” hướng dẫn HS chốt ý: Họat động 2: Tìm hiểu văn Thao tác 1: Tìm hiểu văn Đọc VB: GV mời HS đọc văn GV nhận xét ( Cách đọc diễn cảm ,cách ngắt nhịp, lưu ý đọc theo cảm xúc đoạn) GV chia lớp thành 04 nhóm, phát phiếu học tập GV chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ Hs hoàn thành phiếu học tập nhà chuẩn bị thuyết trình theo nhóm   Nhóm 1: Làm phiếu học tập số Cử đại diện trình bày nhân vật Khách cảm hứng với du ngoạn sơng Bạch Đằng   Các thành viên nhóm bổ sung thêm   Nhóm cịn lại nhận xét bổ sung đặt câu hỏi để làm sáng rõ vấn đề Đại diện nhóm trả lời : - Khách – phân thân tác giả, tư ung dung, tâm hồn khoáng đạt - Địa danh TQ: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang Ngũ Hồ, => Khách người nhiều, biết rộng mang tráng chí bốn phương, qua nhiều miền sơng bể trí tưởng tượng, hiểu biết - Địa danh Việt: Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng => Cảnh thực, cụ thể II ĐỌC –HIỂU 1) Hình tượng nhân vật "khách" - "Khách" xuất với tư người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao Người thích ngao du sơn thủy ,muốn đến nhiều nơi ,muốn nhiều chỗ ,không phải chỉ ngao du sơn thủy mà còn tìm hiểu lịch sử dân tợc - Tráng chí bốn phương "khách" gợi lên qua hai loại địa danh (lấy điển cố Trung Quốc địa danh đất Việt) - Cảm xúc vừa vui sướng, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc Tâm trạng hoài niệm và nhớ tiếc anh hùng xưa ( Từ cảnh ước lệ → cảnh thực : của Đại Than ,Đông Triều ….) +Vui trước cảnh vật vừa hoành tráng ,vĩ đại ,vừa thơ mộng "Bát ngát sóng kình mn dặm”, "thướt tha trĩ màu” với "nước trời ”, "phong cảnh ”, "bờ lau ”, "bến lách ” + Tự hào trước những chiến tích quá khứ vẻ vang đau thương hiện về từng chi tiết + Buồn đau nhớ tiếc vì chiến trường xưa oanh liệt trơ trọi hoang vu ,thời gian xóa mờ nhiều dấu vết Đây nỗi buồn cao đẹp đầy tính nhân văn Giọng văn trở nên man mác, bâng khuâng 19 skkn - Tâm trạng khách: + Vui thú trước cảnh nước trời kì vĩ, tự hào trước dịng sơng ghi bao chiến tích + Lúc buồn tiếc cảnh xưa thật đáng tự hào đìu hiu hoang quạnh, tiếc thương người anh hùng khuất => Tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc  Gv nhận xét chốt ý   Gv hỏi thêm số câu hỏi để giúp làm sáng rõ vấn đề: Nhân vật Khách – phân thân tác giả Trương Hán Siêu lại tìm đến thiên nhiên với mục đích gì?  2 Các địa danh nhân vật khách nhắc đến khách đến sớm chiều được? Vậy địa danh có ý nghĩa nào? Qua thấy vẻ đẹp tâm hồn tráng chí nhân vật khách?  3 Bạch Đằng giang cảm nhận với sắc thái nào?  4 Cảm xúc khách trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng: phấn khởi, tự hào hay buồn thương, nuối tiếc giá trị lùi vào q khứ? Lí giải?   GV bình chuyển ý: Cái giới mà nhân vật Khách tìm đến thiên nhiên tĩnh: vầng trăng lạnh, đám mây cao, dịng sơng vắng mà thiên nhiên ơng tìm đến giới hải hồ rộng lớn Cảm hứng viễn du mở đầu phú thực chuẩn bị khơng khí thích hợp cho người đọc trước bước vào giới hùng vĩ sông Bạch Đằng lịch sử GV cho HS đọc tư liệu khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng tích hợp kiến thức địa lý, GDCD 15 “Bảo vệ di sản văn hóa” để trả lời câu hỏi Câu hỏi tích hợp 2) Hình tượng bơ lão - Các bơ lão đến với "khách" thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách Sau câu hồi tưởng việc "Ngô chúa phá Hoằng Thao", bô lão kể cho "khách" nghe chiến tích "Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã" - Cuộc đối đầu giữa : ý chí yêu nước ,quyết bảo vệ Đất nước, nhân nghĩa của ta > < mưu mô chước quỷ của giặc - Diễn biến: trận chiến ác liệt mang hình tượng kỳ vỹ , tầm vóc đất trời - Kết thúc : Giặc thất bại ,chuốc nhục muôn đời Nước sông chảy hoài mà nhục quân thù không rửa nỗi ; “Trận Xích Bích chết trụi” - Lời kể theo trình tự diễn biến kiện với thái độ, giọng điệu đầy nhiệt huyết, tự hào Lời kể ngắn gọn, đọng, súc tích, - Sau lời kể trận chiến suy ngẫm, bình luận bơ lão chiến thắng sông Bạch Đằng: + Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua :Trời đất cho nơi hiểm trở + Khẳng định vị trí, vai trị người Điều quyết định là “ ta có nhân tài giữ cuộc điện an” “ Đai vương coi thế giặc nhàn “ Đó cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lý sâu sắc - Cuối lời ca vị bơ lão mang ý nghĩa tởng kết có giá trị một tuyên ngôn về chân lý : Bất nghĩa ( Lưu Cung ) thì tiêu vong chỉ có người nhân nghĩa ( Ngô Quyền ,Trần Hưng Đạo ) thì lưu danh thiên cổ 3) Lời ca cũng là lời bình luận của 20 skkn ... học tích hợp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học - Thiết kế dạy Phú sông Bạch Đằng theo phương pháp tích hợp - Biện pháp tổ chức hoạt động học dạy Phú sông Bạch Đằng IV Phương pháp nghiên cứu - Phương. .. tài ? ?Tổ chức hoạt động học Phú skkn sông Bạch Đằng (Ngữ văn 10, tập hai) theo phương pháp tích hợp nhằm phát triển lực học sinh? ?? II Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn... nhằm phát triển lực học sinh skkn Đổi mô hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan