Cơ cấu tổ chức và hoạt động của quân lực việt nam cộng hòa (1955 1963)

14 0 0
Cơ cấu tổ chức và hoạt động của quân lực việt nam cộng hòa (1955 1963)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No X3 2015 Trang 32 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955 1963)  Vũ Quý Tùng Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân v[.]

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 Cơ cấu tổ chức hoạt động Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1963)  Vũ Quý Tùng Anh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM KHXH&NV TÓM TẮT: Quân lực Việt Nam Cộng hòa sản phẩm chủ nghĩa thực dân chiến tranh Mỹ miền Nam Việt Nam, tổ chức, biên chế, trang bị đại hoạt động tác chiến theo quân đội Mỹ Qua việc tìm hiểu cấu tổ chức họat động giai đoạn 1955-1963, tác giả góp phần lý giải thất bại Mỹ chiến tranh thực dân miền Nam Việt Nam thực chất thất bại qn Từ khóa: Qn lực Việt Nam Cộng hịa, thực dân Mỹ, miền Nam Việt Nam Vài nét hình thành Quân lực Việt Nam Cộng hịa Qn lực Việt Nam Cộng hịa hình thành từ quân đội Liên hiệp Pháp, khởi đầu lấy tên gọi “Quân đội Quốc gia” “khai sinh” từ năm 1946 đến ngày 11/5/1950 thức Quốc hội Pháp phê chuẩn Trong giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1950, trang bị, hệ thống tiếp vận, huấn luyện “Quân đội Quốc gia” quân đội Pháp đảm trách với lực lượng chủ yếu sau: “Tại Bắc Việt, Bảo đồn với lực lượng cơng giáo; Trung Việt: Việt binh đồn với lực lượng bổ túc; Nam Việt: Vệ binh Nam Việt với lực lượng giáo phái Cao Đài, Hịa Hảo, Cơng giáo Bến Tre” Năm 1949, nhu cầu bành trướng quân đội, trường sĩ quan thành lập Huế với nhiệm vụ đào tạo cán để bước thay sĩ quan người Pháp Đến năm 1950, hội nghị quân Việt- Pháp diễn Đà Lạt với mục đích “thỏa hiệp Quân đội Quốc gia Việt Nam khuôn khổ Liên hiệp Pháp với số quân 115.000 người” chuyển sang cho Quân đội Quốc gia “6 tiểu đoàn sơn cước đầu tiên”3 Trong năm 1950-1955, “Quân đội Quốc gia” Pháp với can thiệp gián tiếp Mỹ bước tiến hành xây dựng đội ngũ quân đội cách thành lập Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu, tổ chức lại lãnh thổ, tiêu diệt thành phần đối lập giáo phái phản đối chủ trương “thống quân đội toàn quốc” Bình Xun, Cao Đài, Hịa Hảo Bộ Quốc phịng thành lập vào tháng 5/5/1951, với cấu tổ chức sau: “Nha Đổng lý, Nha Tổng hành dinh Binh lương, Nha Thanh tra, Nha Tư pháp qn sự, Sở Báo chí Thơng tin, Nha Qn nhu, Nha Quân y, Nha Nhân viên”4 Ngày tháng năm 1952, Bộ Tổng tham mưu “Quân đội Quốc gia” thức hình thành để thay cho Bộ Tổng huy Pháp Các quan thường trực thuộc Bộ Tổng tham mưu dần hữu với thành phần sau đây: “Tổng Tham mưu trưởng văn phịng, Tham mưu trưởng, Tham mưu phó gồm: tổ chức quân nhân Phạm Đình Chi (1970-1971), Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa thời hậu chiến, Vv 2779, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Tr 6-7 Trang 32 Phạm Đình Chi (1970-1971), Sđd, Tr Phạm Đình Chi (1970-1971), Sđd, Tr Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Vv 4053, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 222 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ X3-2015 nhân viên, hành quân, huấn luyện tiếp vận, phịng Tham mưu 1,2,3 4, Nha An ninh quân đội, Ban Không quân, Ban Hải quân, Trung tâm công văn công điện, Nha Quân y, Nha Quân nhu, Nha Quân cụ, Nha Nhân viên, Ban Công tác tinh thần, Ban Tổng nghiên cứu, Nha Quân trường”5 Sau Hiệp định Gionevơ ký kết (1954), Mỹ bước thay Pháp, viện trợ trục tiếp cho quyền Sài Gịn để tiến hành xây dựng máy quân đội Được hẫu thuận đó, máy qn đội quyền Sài Gịn tiến hành cải tổ lại, Bộ Quốc phịng chịu trách nhiệm “xúc tiến việc ban hành thị chức trưởng cấp huy, thu hồi, tàng trữ tu sửa lại chiến cụ vật dụng xét không cần thiết cho đơn vị; xét lại bảng cung cấp chiến cụ vật dụng; thành lập sư đoàn trung đoàn; mở rộng việc huấn luyện binh sĩ, từ lớp huấn luyện huy trung đoàn, lớp đào tạo huấn luyện viên chiến đấu trường huấn luyện địa phương thực theo phương pháp mới”6 Bộ Tổng tham mưu tiến hành “Thành lập đại đội chuyên chở dự trữ tổng quát; Chỉnh đốn quân số dự trù quân số thực hiện; Thành lập biểu đồ quân số; Phân phối sĩ quan theo lớp tiểu đoàn trưởng; Nghiên cứu vấn đề gọi nhập ngũ 10.000 người; Nghiên cứu vấn đề giải ngũ cho binh sĩ Thái; Ấn định ngày gọi nhập ngũ…”7 Ngoài ra, quyền Sài Gịn cịn gửi sĩ quan đào tạo Mỹ Pháp để học lớp Tổng Tham mưu, Truyền tin, Vật liệu, Trọng pháo Cũng năm 1954, Bộ Tổng tham mưu cải tổ lại sau: “Tổng Tham mưu trưởng, Tham Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 242-243 Công văn Mật số 1549 hoạt động Bộ quốc phòng tháng 10-1954 Bộ trưởng Quốc phịng gửi Thủ tướng, Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 14631, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr Công văn Mật số 2378 Tổng trưởng Quốc phòng gửi Thủ tướng, Phơng Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hịa, Hồ sơ 14631, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr mưu trưởng, Tham mưu phó, Phịng 1, Phịng 2, Phòng 3, Phòng 4, Phòng 5, Phòng Tổng nghiên cứu, Trung tâm công văn công điện, Bộ huy Viễn thơng, Văn phịng Phụ tá khơng qn, Văn phịng Phụ tá hải quân, Phòng huy chương, Bộ huy binh chủng thiết giáp, Bộ huy binh chủng pháo binh, Bộ huy binh chủng công binh, Bộ huy binh chủng xa binh”8 Về tổ chức lãnh thổ, chia thành quân khu sau: Đệ I quân khu: Phân khu Mỹ Tho (Mỹ Tho, Tân An, Gò Công Bến Tre), Phân khu Vĩnh Long ( Trà Vinh, Vĩnh Long, Sa Đéc), Phân khu Sóc Trăng (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá), Phân khu Cần Thơ (Cần Thơ, Long Xuyên, Châu Đốc Hà Tiên), Phân khu Đơng (Biên Hịa, Thủ Đức, Thủ Dầu Một, Bà Rịa Vũng Tàu), Phân Khu Sài Gòn-Chợ Lớn (Tây Ninh, Chợ Lớn, Gia Định, Cần Đước, Cần Giuộc), Tiểu khu biệt lập Côn Đảo, Tiểu khu biệt lập Phú Quốc Đệ II quân khu gồm tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam Đệ III quân khu gồm tỉnh: Pleiku, Kontum, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên Đệ IV quân khu gồm tỉnh: Đaclac, Tuyên Đức, Ninh Thuận, Khánh Hịa, Bình Thuận9 Về lực lượng qn đội gồm Bộ binh, Pháo binh, Xa binh, Công binh, Hải quân, Không quân giáo phái cụ thể sau: Bộ Binh: 162 tiểu đồn, có tổ chức cấp chiến đoàn lưu động; 72 tiểu đoàn khinh quân, liên đoàn nhảy dù Pháo binh: 15 Đại đại trọng pháo; tiểu đoàn pháo binh Thiết giáp: trung đồn; đại đội kỵ bịnh thám thính Xa binh: tiểu đồn, đại đội vận tải Cơng binh: tiểu đồn cơng binh chiến đấu; 91 đại đội phụ lực Hải quân: đơn vị Hải quân; Hải đồn xung phong; tàu dị mìn Khơng quân: phi đội quan sát trợ chiến; phi đội liên lạc; phi đội Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 245 Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 400-401 Trang 33 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 vận tải; tiểu đồn khơng qn; trung tâm huấn luyện Lực lượng giáo phái gồm có Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun Cơng giáo10 Có thể nói từ ngày thành lập năm 1955, quân đội Quốc gia Việt Nam lệ thuộc vào quân đội Pháp với trợ giúp gián tiếp Mỹ Ngày 26/10/1955, trợ giúp đắc lực Mỹ, Ngơ Đình Diệm lên làm Tổng thống, thành lập Đệ Cộng hòa Từ “Quân đội Quốc gia” đổi thành “Quân lực Việt Nam Cộng hòa” chuyển hướng tổ chức, biên chế, tác chiến theo kiểu Mỹ Cơ cấu tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1963 Sau lên làm Tổng thống, Ngơ Đình Diệm ban hành Hiến pháp, quy định Tổng thống Tổng Tư lệnh tối cao lực lượng quân quyền bổ nhiệm, cách chức tất công chức dân quân Trong thời gian Quân lực Việt Nam Cộng hòa hoạch thảo chương trình huấn luyện cải tổ hệ thống Bộ Quốc phòng, hệ thống Bộ Tổng tham mưu, lực lượng Hải-Lục-Không quân theo cách thức quân đội Mỹ 2.1 Về tổ chức Quân đoàn Để đáp ứng chương trình huấn luyện theo lề lối Mỹ “Thứ 1, huấn luyện tân binh, hoàn hảo cá nhân đơn vị theo lối huấn luyện Mỹ; Thứ 2, huấn luyện chỗ, thao lược đơn vị”11 đơn vị tác chiến cải tổ lại cách thành lập Quân đoàn Cơ cấu tổ chức quân đoàn bao gồm đơn vị hữu, đơn vị biệt phái đơn vị tác chiến tổ chức sau: “Đơn vị hữu: Bộ tham mưu Đại đội tổng hành dinh; Bộ tham mưu Pháo đội công vụ; Phân đội quân y; Tiểu đoàn truyền tin Đơn vị biệt phái: Tùy theo nhiệm vụ giao phó cho qn đồn thời gian cần thiết để làm trịn nhiệm vụ đó, cố số đơn vị thuộc binh chủng, Nha sở Đại tướng Tổng Tham 10 Phạm Đình Chi (1970-1971), Sđd, Tr Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai đoạn hình thành 1946-1955, Sđd, Tr 386 11 Trang 34 mưu trưởng quân lực Việt Nam Cộng hòa định biệt phái vào thành phần Đơn vị tác chiến nguyên tắc sư đoàn”12 Dựa cấu tổ chức nêu trên, từ năm 1957 đến năm 1963, Quân lực Việt Nam Cộng hòa thành lập quân đoàn: Quân đoàn thành lập vào ngày 3/5/1957, Quân đoàn thành lập vào ngày 1/10/1957, Quân đoàn thành lập vào ngày 1/3/1959 Quân đoàn thành lập ngày 1/1/1963 Nhiệm vụ chung Quân đoàn tổ chức tiến hành hành qn để “Phịng thủ-Tấn cơng” “làm chậm bước tiến đối phương”13 , cụ thể điều khiển hoạt động hành quân “tìm diệt”, điều khiển hoạt động biên phòng để ngăn chặn xâm lược an ninh quốc gia14 2.2 Về tổ chức Sư đồn Đầu năm 1955, có ba sư đồn thành lập Sư đồn 21 binh, Sư đoàn 31 binh, Sư đoàn 32 binh Đến tháng năm 1955, thành lập Sư đoàn binh, nhiên đến tháng 8/1955, sư đoàn lại đổi tên thành Sư đoàn dã chiến để đáp ứng yêu cầu người Mỹ Ngồi sư đồn dã chiến này, sư đồn khinh chiến thành lập Sư đoàn khinh chiến số 1, Sư đoàn khinh chiến số 2, Sư đoàn khinh chiến số 3, Sư đoàn khinh chiến số 4, Sư đoàn khinh chiến số 5, Sư đoàn khinh chiến số Tuy nhiên sau đó, Sư đồn dã chiến số đổi tên thành Sư đồn dã chiến số 41 cịn Sư đồn Dã chiến số 31 đổi thành Sư đoàn dã chiến số 11 để hợp với quân khu trú đóng Tháng 10/1955, Bộ Tổng tham mưu tiếp tục cải danh Sư đoàn sau: “Các sư đoàn dã chiến đánh số từ đến 4, sư đoàn khinh chiến đánh số từ 11 đến 16, 12 Phiếu đệ trình Bộ trưởng Quốc phịng việc thành lập Qn đồn 1, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1097, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 1-2 13 Phiếu trình việc thành lập Quân đoàn cải tổ Binh đoàn tác chiến, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hịa, Hồ sơ 1097, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 14 Viện lịch sử quân sự-Bộ quốc phòng, Hệ thống tổ chức quân Mỹ Việt Nam Cộng hòa (2003), Nxb Qn đội, Tr 140 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 trung đồn sư đồn dã chiến đánh số từ đến 12, trung đoàn sư đoàn khinh chiến đánh số từ 31 đến 48”15 Sau cải danh, sư đoàn dã chiến đổi lại sau: “Sư đoàn dã chiến số 21 đổi thành Sư đoàn dã chiến số 1, Sư đoàn dã chiến số 32 đổi thành sư đoàn dã chiến số 2, Sư đoàn dã chiến số 41 đổi thành sư đoàn dã chiến số 3, Sư đoàn dã chiến số 11 đổi thành sư đoàn dã chiến số 4”16 Cùng với Sư đồn Dã chiến Sư đoàn Khinh chiến đổi lại: “Sư đoàn khinh chiến số đổi thành Sư đoàn khinh chiến số 11; Sư đoàn khinh chiến số đổi thành Sư đoàn khinh chiến số 12, Sư đoàn khinh chiến số đổi thành Sư đoàn khinh chiến số 13; Sư đoàn khinh chiến số đổi thành Sư đoàn khinh chiến số 14; Sư đoàn khinh chiến số đổi thành Sư đoàn khinh chiến số 15; Sư đoàn khinh chiến số đổi thành Sư đoàn khinh chiến số 16”17 Để thống huy trang bị khắc phục hạn chế Sư đoàn “Quân số ỏi, hỏa lực yếu ớt, phương tiện nghèo nàn” 18 năm 1958, Quân lực Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định 504/QP tiến hành cải tổ sư đoàn dã chiến sư đoàn khinh chiến thành sư đoàn binh “Sư đoàn dã chiến số đổi thành Sư đoàn binh, Sư đoàn dã chiến số đổi thành Sư đoàn binh, Sư đoàn dã chiến số đổi thành Sư đoàn binh, Sư đoàn dã chiến số đổi thành Sư đoàn binh, Sư đoàn khinh chiến số 11 đổi thành sư đoàn 21 binh, Sư đoàn khinh chiến số 14 đổi thành sư đoàn 22 binh, Sư đoàn khinh chiến số 15 đổi thành sư đoàn 23 binh” 19 Riêng Sư đồn 15 Qn lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 340 16 Qn lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 342-343 17 Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 342-343 18 Sự vụ văn thư việc thành lập Trung đồn mẫu, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1097, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 19 Sự vụ văn thư việc cải tổ Sư đoàn Dã chiến 1,2,3,4 Sư đoàn khinh chiến 12,13,16, Phông Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1424, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II khinh chiến số 12, Sư đoàn khinh chiến số 13 Sư đồn khinh chiến sơ 16, Qn lực Việt Nam Cộng hòa ban hành Nghị định 503/QP “giải tán Sư đoàn khinh binh số 12, 13, 16 đơn vị thuộc thành phần sư đoàn này”20 Các sư đoàn gồm “1 Bộ Tham mưu Đại đội Tổng hành dinh, Tiểu đồn Cơng binh chiến đấu, Đại đội Quân y, Đại đội sửa chữa quân cụ, Đại đội Quân nhu, Đại đội Tham báo, Đại đội Truyền tin, Đại đội Vận tải, Trung đoàn pháo binh gồm tiểu đoàn 105 ly, Trung đoàn Bộ binh”21 Đến năm 1962, Quân lực Việt Nam Cộng hịa thành lập thêm sư đồn sư đoàn binh (1/1/1962) sư đoàn 25 binh (1/7/1962), nâng tổng số lên sư đoàn Như vậy, tính đến năm 1963 sư đồn Quân lực Việt Nam Cộng hòa tổ chức thành loại với tổng số sư đồn binh, khơng cịn Sư đồn Dã chiến hay Khinh chiến với hy vọng tương lai có đủ phương tiện chiến đấu hoàn cảnh khó khăn Tuy nhiên, tướng tá quyền nhận định “sư đồn hình thành có giá trị tuyên truyền”22 2.3 Về cấu tổ chức Bộ Quốc phòng hệ thống Quân lực Việt Nam Cộng hòa Về tổ chức Bộ Quốc phòng: Bộ trưởng Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Tổng thống-Tư lệnh tối cao Qn lực Việt Nam Cộng hịa, có nhiệm vụ tổ chức điều hành lực lượng quan thuộc thành phần Quân lực Việt Nam Cộng hịa Ngồi ra, Bộ trưởng Quốc phịng đề nghị lên Tổng thống dự án ngân sách, kế hoạch chương trình tổng quát việc phân phối xử dụng phương tiện, kiểm soát việc chi 20 Nghị định 503 Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1424, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 21 Nghi định 504 Bộ trưởng Bộ quốc phịng, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1424, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 22 Trần Trọng Trung (1987), Một chiến tranh sáu đời Tổng thổng, Tập 2, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Tr 104 Trang 35 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 tiêu quân phí tra hệ thống Quân lực Việt Nam Cộng hòa Để giúp việc cho Bộ trưởng Quốc phòng, quyền Sài Gịn cho phép thành lập Nha Đổng lý Văn phịng, Nha gồm có Văn phịng thức Biệt Tham mưu Trong đó, Văn phịng có nhiệm vụ thu thập tài liệu cho Bộ trưởng, liên lạc với Văn phòng Bộ trưởng khác, trình Bộ trưởng giấy tờ trình ký, tuyền đạt lệnh Bộ trưởng đến quan thừa hành theo dõi việc thi hành, Biệt Tham mưu quan chuyên trách môn quân Ngồi ra, Bộ trưởng Quốc phịng phép sử dụng Bộ Tổng tham mưu, Nha Tổng tra quân khí, Nha Tổng tra quân đội, Nha Tổng giám đốc hành chính, ngân sách kế tốn, Nha Nhân viên, Nha Quân pháp Hiến binh, Nha Cựu chiến binh Phế binh Nha An ninh quân đội, Nha Chiến tranh tâm lý, Nha Cứu tế xã hội, Nha Địa dư Riêng Nha Nha Quân nhu, Nha Quân cụ, Nha Quân y, Nha Quân bưu, Nha Kỹ thuật hải quân, Nha kỹ thuật không quân, Nha Công binh, Sở Truyền tin thuộc quyền Bộ quốc phòng hành chính, pháp luật tài Bộ Tổng tham mưu: Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam Cộng hòa Bộ tham mưu liên quân (gồm Hải-Lục-Không quân) đặt quyền Tổng Tham mưu trưởng Tổng Tham mưu trưởng Tồng thống bổ nhiệm Ngoài ra, Bộ Tổng tham mưu quản lý Nha như: Nha Quân nhu, Nha Quân cụ, Nha Quân y, Nha Quân bưu, Nha Kỹ thuật hải quân, Nha kỹ thuật không quân, Nha Công binh, Sở truyền tin mặt chuyên môn huy Tổng Tham mưu trưởng có nhiệm vụ “nghiên cứu đệ trình Bộ quốc phịng kế hoạch tổ chức tồn thể Qn đội Việt Nam Cộng hịa; Ban hành thị cần thiết cho tư lệnh quân chủng (Hải-Lục Không quân) vấn đề tổ chức; Nghiên cứu đệ trình Bộ quốc phịng đề nghị cần thiết liên quan đến việc tổ chức quan thuộc Bộ kể “Cơ quan Trung ương” Trang 36 phương diện tiếp vận; Đệ trình ý kiến hay đề nghị việc thuyên chuyển bổ nhiệm cấp huy cao cấp (Tư lệnh, Quân chủng, Quân đoàn, Quân khu, Sư đoàn; Giám đốc sở tiếp vận, Chỉ huy trưởng binh chủng…); Tổ chức, điều khiển kiểm soát hoạt động Trường Trung tâm huấn luyện Quân Hải, Lục, Không quân kể Trung tâm huấn luyện Dự bị Cao đẳng, Quân Nghiên cứu đệ trình kế hoạch bảo vệ lãnh thổ Quốc gia lâm thời kế hoạch thực công bình định trì an ninh nước; Nhân danh Tổng Tư lệnh tối cao điều khiển kiểm soát hành quân Tổng Tư lệnh tối cao định; Tổ chức, sưu tầm, điều khiển khai thác tin tức cần thiết cho quân đội; Thiết lập trận biệt…” 23 Với Quân khu,Tổng Tham mưu trưởng trực tiếp tổ chức, điều khiển đơn đốc, kiểm sốt, phối hợp hoạt động Quân khu Giúp việc cho Tổng Tham mưu trưởng có Tham mưu trưởng nhiều phụ tá giúp việc, tất Tổng thống bổ nhiệm Tham mưu trưởng điều khiến hoạt động phòng thuộc Bộ Tổng tham mưu Đối với lực lượng Hải-Lục-Không quân, lực lượng có Bộ Tư lệnh riêng biệt, Bộ Tư lệnh Hải quân, Bộ Tư lệnh Không quân, Bộ Tư lệnh Lục quân Bộ huy binh chủng: Viễn thông, Pháo binh, Thiết giáp, Kỵ binh, Công binh, Xa binh, Thông vận binh Tư lệnh bổ nhiệm sắc lệnh Tổng thống đồng thời đảm nhận chức phụ tá Tổng Tham mưu trưởng phương diện kỹ thuật ngành Chỉ huy trưởng binh chủng Bộ trưởng Quốc phòng Tổng Tham mưu đề xuất bổ nhiệm nghị định Tổng thống, đồng thời đảm nhận chức Cố vấn Phụ tá cho Tư lệnh Lục quân phương diện kỹ thuật ngành Tư lệnh quân chủng huy trưởng có nhiệm vụ tổ chức, điều khiển, huấn 23 Huấn thị áp dụng sắc lệnh 378 ngày 3/10/1957 ấn định tổ chức Quốc phịng, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1424, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 luyện, đơn vị sở trực thuộc theo lệnh Tồng Tham mưu trưởng soạn thảo dự án ngân sách để trình Bộ Quốc phịng Về tổ chức Hải qn: Đứng đầu Tư lệnh Hải quân, kiêm chức vụ phụ tá chịu trách nhiệm trước Tổng Tham mưu trưởng vấn đề liên quan đến kỹ thuật Tư lệnh Hải quân điều khiển đơn vị Hải quân Thủy quân lục chiến Về tổ chức Lục quân: Đứng đầu Tư lệnh Lục quân chịu trách nhiệm trước Tổng Tham mưu trưởng, điều khiển sở đơn vị Lục quân Trực thuộc Bộ tư lệnh Lục quân gồm có đơn vị tác chiến binh chủng Viễn thông, Pháo binh, Công binh, Thiết giáp Binh, Thông vận binh, Xa binh Về tổ chức Không quân: Đứng đầu Bộ Tư lệnh Không quân Tư lệnh không quân, phụ tá Tổng Tham mưu trưởng vấn đề liên quan đến kỹ thuật Không quân Tư lệnh Không quân chịu trách nhiệm trước Tổng Tham mưu trưởng việc điều khiển đơn vị Không quân Về quân số trang bị: Cùng với việc “cải tổ” cấu tổ chức, giúp sức Mỹ, quân số trang bị tăng dần theo thời gian: Năm 1955, theo lệnh Mỹ, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đề kế hoạch quân số 150.000 để đáp ứng với thời bình Đến năm 1956, Quân lực Việt Nam Cộng hịa hồn tất việc xây dựng này, bảng tổng hợp qn số tồn thể Hải-Lục Khơng quân tính đến ngày 1/11/1956, Bộ Tổng tham mưu qn lực Việt Nam Cộng hịa “qn số thuộc binh chủng Hải-Lục-Khơng qn lý thuyết có 150.091 người, quân số thực có 241.103 người, quân số hưởng lương 150.768 người” 24 Trang bị Lực lượng không quân “máy bay chiến đấu 100 chiếc, dự trữ có 132 Các khơng qn Pháp chuyển giao Mỹ sửa chữa, thiết bị đầy đủ Bốn cứ: Đà Nẵng, 24 Tài liệu PT/TTM, Bản tổng kết tồn thể qn số thuộc HảiLục-Khơng qn tính đến tháng 11-1956, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 935, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I,Tr Tân Sơn Nhất, Phú Bài, Nha Trang máy bay phản lực F84, F86 lên xuống Còn lại 58 sân bay loại nhỏ dành cho máy bay Dakota sử dụng, phần lớn hư hỏng sửa chữa lại”25 Trang bị lực lượng Hải quân có “2 tiểu đoàn thủy quân lục chiến, đại đội khơng qn trợ chiến, đại đội biệt kích hải quân, 121 tàu chiến đấu sông, trọng tải 5.130 tấn, 25 tàu hải quân biển trọng tải 7.795 tấn, 95 tàu lực lượng cứ, trọng tải 2.680 Các hải quân cũ tổ chức lại thành Hải khu, Mỹ bỏ 350 triệu động tiền Sài Gòn sửa chữa lại lắp thêm hệ thống hải đăng dọc bờ biển”26 Đến năm 1963, lực lượng Hải-Lục-Không quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa gia tăng lên tới “220.020 người”27, trang bị Khơng qn có: “11 phi đoàn máy bay gồm 255 quân đội Sài Gịn 118 Mỹ, có 1/3 trực thăng động” Về trang bị Hải quân có thêm “các chiến hạm (Hộ Tống hạm) Hỏa Vận hạm, Tuần Duyên đỉnh, quân số gia tăng từ 5.496 lên 6.467 người”28 Các hải quân, sân bay xây dựng theo hướng đại, đặc biệt sân bay Tân Sơn Nhất mở rộng đại hóa dùng cho phi phản lực pháo đài bay Ngoài ra, quyền Việt Nam Cộng hịa cịn tiền hành thành lập Lực lượng Đặc biệt nhằm thực nhiệm vụ chiến thuật chiến lược Phủ Tổng thống trực tiếp quản lý Về tổ chức lãnh thổ: Năm 1955, lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa chia làm Quân khu, nhiên với việc cải tổ hệ thống quân đội vào năm 1957, quyền Diệm tiếp tục phân chia lãnh thổ làm Quân khu gồm: Quân khu Thủ đô; 25 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975),Tập Chuyển chiến lược (2003),Nxb Chính trị Quốc gia, Tr 68 26 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Tập 2, Sđd, Tr 68 27 Báo cáo (mật) Tổng kết hoạt động quân đội VNCH năm 1963 Võ Phòng Phủ Thủ tướng, Phông Phủ Thủ tướng, Hồ sơ 14786, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 28 Báo cáo (mật) Tổng kết hoạt động quân đội VNCH năm 1963, Tlđd, Tr Trang 37 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 Quân khu I gồm tỉnh miền Đông Nam phần; Quân khu II gồm tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Quảng Nam; Quân khu III gồm tỉnh: Pleiku, Kontum, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên; Quân khu IV gồm tỉnh: Bn Mê Thuật, Di Linh, Khánh Hịa, Ninh Thuận Bình Thuận; Quân khu V gồm tỉnh miền Tây Nam phần Năm 1960, quyền Sài Gòn cho quân khu III giải tán sáp nhập vào Quân khu IV vậy, tổ chức lãnh thổ Nam Việt Nam Quân khu29 Từ cuối năm 1962, quyền Sài Gịn chia miền Nam Việt Nam thành Vùng chiến thuật Biệt khu Thủ đô, Vùng chiến thuật gồm nhiều khu chiến thuật, khu chiến thuật gồm nhiều tỉnh gộp thành, tỉnh tiểu khu Về huy, quyền Sài Gịn quy định “Bộ Tư lệnh Quân đoàn Sư đoàn đồng thời Bộ Tư lệnh vùng chiến thuật khu chiến thuật”, “Tư lệnh Qn đồn kiêm nhiệm tư lệnh vùng chiến thuật, tư lệnh sư đoàn kiêm nhiệm tư lệnh khu chiến thuật”, “các tiểu khu trực thuộc khu chiến thuật hay biệt khu, vùng chiến thuật trực thuộc Tổng tham mưu, khu chiến thuật trực thuộc vùng chiến thuật”30, riêng Biệt khu Thủ đô trực thuộc Bộ Tổng tham mưu coi khu chiến thuật Đối với tiểu khu, quyền Sài Gòn đặt chức vụ Tiểu Khu trưởng quy định “Tiểu Khu trưởng Tỉnh trưởng kiêm nhiệm, Tỉnh trưởng qn nhân Phó tỉnh trưởng phụ trách nội an kiêm nhiêm nhiệm Tiểu Khu phó, Tỉnh trưởng dân Phó tỉnh trưởng nội an kiêm nhiệm chức vụ Tiểu Khu trưởng”31, Tiểu Khu trưởng có nhiệm vụ “chỉ huy đơn vị quy lực lượng bán quân sự”32 Đối với lực lượng vùng chiến thuật quyền quy định “lực lượng thuộc dụng gồm: hay sư đoàn binh, lực lượng bảo an tiểu khu; lực lượng tăng phái gồm: đơn vị binh, biệt động quân, thiết giáp, pháo binh, công binh, truyền tin, đơn vị đặc biệt, đơn vị nhảy dù thủy quân lục chiến; lực lượng yểm trợ trực tiếp gồm: đơn vị không quân, đơn vị hải quân, huy tiếp vận”33 Chính quyền Sài Gịn để Qn đồn phụ trách vùng chiến thuật, Sư đoàn phụ trách khu chiến thuật, Tư lệnh Quân đoàn kiêm nhiệm Tư lệnh Vùng chiến thuật, Tư lệnh Sư đoàn kiêm nhiệm Tư lệnh Khu chiến thuật Việc kêu gọi nhập ngũ Quân lực Việt Nam Cộng hịa tiến hành có tính chất liên tục Trong đó, quy định thời gian nhập ngũ 18 tháng dự trù gia nhập “mỗi ngày 80 người, tuần 480 người, bốn tháng 8160 người”34 Số quân mà Quân lực Việt Nam Cộng hòa dự trù tiến hành gọi nhập ngũ năm 1956 “10.000 người”35 Đến năm 1958 36.000 người đến năm 1959 24.000 người gọi 14.000 tân binh dịch”36 Ngồi lực lượng quy, qn lực Việt Nam Cộng hòa tiến hành xây dựng lực lượng phụ trợ khác Bảo An đoàn, Dân Vệ đồn đặt tỉnh thơn xóm khắp miền Nam Việt Nam Song song với việc xây dựng lực lượng quân sự, xây dựng hệ thống sân bay, qn cảng, quyền Sài Gịn cố vấn Mỹ xây hệ dựng hệ thống đường chiến lược “đường Đà Nẵng Playcu32 Huấn thị thi hành Sắc lệnh số 132/QP, Tlđd, Tr Huấn thị thi hành Sắc lệnh số 132/QP, Tlđd, Tr 34 Phiếu đệ trình Tổng thống Việt Nam Cộng hịa số 143 việc kêu gọi nhập ngũ, Phông Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 935, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 35 Phiếu đệ trình Tổng thống Việt Nam Cộng hịa số 143, Tlđd, Tr 36 Biên số 4185 TTK/I/I/MK việc xét bảng cấp số mẫu áp dụng cho Sư đoàn kế hoạch gọi tân binh qn dịch, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hịa, Hồ sơ1424, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 33 29 Nguyễn Xuân Hoài (2011), Luận án Tiến sĩ “Chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1963”, Trường ĐHKHXH&NV,TP.HCM 30 Huấn thị thi hành Sắc lệnh số 132/QP ngày 25-10-1963 việc phân chia lãnh thổ Quốc gia thành Vùng chiến thuật Biệt khu Thủ đô, Phông Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 2974, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 31 Huấn thị thi hành Sắc lệnh số 132/QP, Tlđd, Tr Trang 38 TAÏP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 Pác Xế nối liền cảng Đà Nẵng với Mỹ Lào Thái Lan xuyên qua Tây Nguyên; đường Đà Nẵng Đồng Hà-Xê Pôn-Viên Chăn tu bổ Nổi lên hệ thống đường chiến lược Xa lộ Sài Gịn-Biên Hịa hồn tất khẩn trương”37 Tất công việc nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành quân sự, chiến lược đại làm bàn đạp công Bắc nhằm chia cắt non sông đất nước ta Như vậy, lực lượng Qn lực Việt Nam Cộng hịa (1955-1963) “ni dưỡng” Mỹ không ngừng củng cố bành trướng tổ chức quân số trang bị kỹ thuật Tuy nhiên, đại mà lực lượng có Pháp mà hình thành, Mỹ xây dựng đơla vũ khí Lực lượng sống nhờ hoàn toàn vào viện trợ đơla ngoại bang, điều thể năm tài khóa 1954-1955 19551956, Mỹ viện trợ 630 triệu đơla cho qn di dân, đến năm tài khóa 1962-1963, viện trợ kinh tế Mỹ Nam Việt Nam 200 triệu đôla viện trợ quân lên tới 500 triệu đôla38 Tổng cộng lại đạt tới số khủng khiếp 700 triệu đôla Sẽ nhận thấy rõ tầm quan trọng khoản tiền biết rằng, năm 1963, tổng số vốn dân quân quyền Sài Gịn 315 triệu đơla39 Rõ ràng, Qn lực Việt Nam Cộng hịa nói riêng quyền Sài Gịn nói chung hồn tồn phụ thuộc vào Mỹ Hoạt động Quân lực Việt Nam Cộng hòa (1955-1963) Cùng với việc xây dựng, cải tổ máy qn đội, quyền Sài Gịn đạo quân lực tiến hành hành quân loại bỏ giáo phái đàn áp, càn quét khủng bố phong trào cách mạng Ngày 21/9/1955, quân lực Việt Nam Cộng hịa mở chiến dịch Hồng Diệu bao vây, cơng vào Rừng Sác để tiêu diệt giáo phái Bình Xuyên Ngày 20/5/1955, tiếp tục mở chiến dịch Đinh Tiên Hồng đánh giáo phái Hịa Hảo Tuy nhiên, chưa thu phục giáo phái này, nên ngày tháng năm 1956, Quân lực Việt Nam Cộng hòa mở thêm chiến dịch Nguyễn Huệ, huy động “4 sư đoàn binh, chi đoàn thiết giáp, tiểu đoàn pháo binh, hải đoàn xung phong, tiểu đoàn nhảy dù”40 Dương Văn Minh huy để tiêu diệt giáo phái Hòa Hảo Đối với giáo phái Cao Đài, quyền Sài Gịn dùng sách mua chuộc chia rẻ nội để thu phục Sau loại trừ lực thân Pháp, quyền Việt Nam Cộng hịa mở hành quân địa phương chiến dịch Phan Châu Trinh, đánh phá thí điểm tỉnh Trung Bộ; chiến dịch Giải phóng đánh phá Quảng Ngãi Bắc Bình Định; chiến dịch Trịnh Minh Thế đánh phá điểm quân khu V để chuẩn bị cho chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng” Từ tháng 5/1955 đến tháng 5/1956, quyền Sài Gịn tiến hành chiến dịch tố cộng giai đoạn I từ năm 1956 tiến hành giai đoạn II chiến dịch, coi chiến dịch tố cộng “chủ lực cách mạng quốc gia” Để thực mục tiêu trên, quyền Sài Gòn đạo Quân lực Việt Nam Cộng hòa tiến hành càn quét, bắt nhằm diệt tận gốc “Việt Cộng nằm vùng” “Bình định” nơng thôn miền Tây Quân lực Việt Nam Cộng hòa tổ chức chiến dịch Thoại Ngọc Hầu, từ ngày 24/6/1956 đến ngày 24/2/1957, huy động “2 sư đoàn số 11 số 13, trung đoàn, hải đồn”41 nhằm tốn tàn dư giáo phái lực lượng cách mạng Ở miền Đông, tổ chức chiến dịch Trương Tấn Bửu từ ngày 17/7/1956 đến 15/12/1957, huy động “1 sư đoàn, trung đoàn 37 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 123 Bài viết Max Clos, Miền Nam Việt Nam sau thời Diệm, Phông phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, Hồ sơ 3059, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Tr 69 39 Bài viết Max Clos, Tlđd, Tr 69 38 40 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Sđd, Tr 72 41 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Sđd, Tr 194 Trang 39 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 hải đoàn”42 kết hợp với Bảo an đoàn nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng tàn qn Bình Xun, Cao Đài để kiểm sốt biên giới, tái lập an ninh nơng thơn Ngồi ra, từ ngày 1/10/1957 đến hết tháng 12/1957, Quân lực Việt Nam Cộng hòa tiến hành mở càn quét thứ vào Tây Nam Bộ với“1 sư đoàn, trung đoàn, hải đoàn” 43 Bảo an đoàn, Dân vệ đồn địa phương nhằm củng cố tình hình bắt người tham gia cách mạng Sang năm 1958, Quân lực Việt Nam Cộng hòa tập trung lực lượng chủ lực tiến hành càn quét tỉnh miền Đơng Nam Bộ Sài Gịn hành quân Nguyễn Trãi Hồng Châu… Ngày 6/5/1959, quyền Sài Gòn ban hành Luật 10/59, lập Tòa án Quân đặc biệt tử hình đe đọa “an ninh quốc gia” tham gia phong trào cách mạng Theo luật này, Tòa án Quân đặc biệt lập để xét xử người hành động chống quyền Sài Gịn mà người nghĩ tới việc chống đối “những công dân bất hợp pháp” Và dù loại “cũng nhận loại án: Tử hình tù chung thân”44 Để thực luật này, quyền Sài Gịn cho máy qn lực tiến hành hành quân càn quét quy mô lớn với “219 hành quân càn quét, có 156 càn qt cấp tiểu đồn đến sư đoàn”45, hành quân làm cho miền Nam chìm ngập tiếng than khóc, ốn hờn, tội ác chồng chất đến độ “trời không dung đất không tha” Chính quyền Sài Gịn dùng máy qn để đàn áp nhân dân bạo lực phản cách mạng nhân dân phải dậy quy luật, quyền khủng bố đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam lên cao Cùng với việc đàn áp phong trào quần chúng, quyền 42 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Sđd, Tr 194 43 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Sđd, Tr 195 44 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 139 45 Nguyễn Xn Hồi (2011), Tlđd, Tr 124 Trang 40 Sài Gịn cịn thực thi sách gia đình trị độc tài, tham lam tàn bạo gây nên chống đối, căm phẫn lịng quyền Họ tự cô lập với quần chúng, xa lánh dần cộng sự, chống đối dù khuôn khổ “chân thành hợp tác” bị coi nguy hiểm cho chế độ Điều đó, làm cho mẫu quyền Sài Gòn ngày sâu sắc khủng hoảng trở nên trầm trọng năm 1960 – năm đánh dấu thời kỳ tạm thời ổn định Sài Gòn qua thời kỳ khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng bắt đầu Đó năm phát triển cách mạng miền Nam với phong trào Đồng Khởi, năm đời Mặt trận giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960), Tun ngơn nhóm Caravelle (26/4/1960) đảo “Nhảy dù” ngày 11/11/1960 Từ sau vụ đảo ngày 11/11/1960, quyền Sài Gịn sức khủng bố, trừng nội khiến cho bầu khơng khí trị miền Nam vốn ngột ngạt lại ngột ngạt hơn, số tướng tá bị chất vấn, cảnh báo, thuyên chuyển bị cách chức Cuộc đàn áp liệt mật vụ Cố vấn trị Tổng thống bao trùm khắp giới quân đội, cơng sở, học đường, trí thức, tư nhân sống cảnh lo ngại bị tố cáo, bị tình nghi sau tướng Trần Văn Đơn than phiền: “chẳng có liên quan đến vụ đảo bị Diệm nghi ngờ”46 Ở “chiến trường trị” vậy, cịn chiến trường qn Qn lực Việt Nam Cộng hịa khơng ngăn phát triển ngày nhanh lực lượng cách mạng, không hãm đà xuống dốc Việt Nam Cộng hịa, sách thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam đứng trước nguy thất bại Quân lực Việt Nam Cộng hòa thay đổi chiến thuật song không đánh bại lực lượng cách mạng miền Nam, kế hoạch bình định Staley đứng trước nguy phá sản, nhiều 46 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 165 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 “ấp chiến lược” mọc lên, phong trào đấu tranh nhân dân dâng cao, lan rộng Sang năm 1963, Mỹ cần chiến thắng để mang lại niềm kiêu hãnh cho nước Mỹ, muốn thể ưu chiến trường sức mạnh qn quyền Sài Gịn, người Mỹ Quân lực Việt Nam Cộng hòa phải hứng chịu thất bại Ấp Bắc Với số qn đơng hơn, vũ khí đại hơn, bao gồm sư đồn có tiểu đoàn chủ lực, 35 máy bay chiến đấu, 13 xe bọc thép M113, 13 tàu chiến thất bại trước tiểu đồn 514 khơng tới 400 qn cách mạng Sự kiện Ấp Bắc khiến cho báo chí Mỹ phanh phui tuyên bố miền Nam Việt Nam trở thành thứ “bãi lầy” hay “cát lún” nghĩa địa uy tín danh dự Mỹ Đây thất bại cay đắng không chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” mà chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ-Ngụy Những vũ khí tối tân Mỹ khơng thể thắng nỗi quân dân miền Nam, Quân lực Việt Nam Cộng hòa khơng thể thắng qn giải phóng Trước tình hình trên, giới Mỹ hình thành khuynh hướng ngược chiều việc giải vấn đề miền Nam Việt Nam Khuynh hướng thứ nhất, tiếp tục sử dụng “con bài” Ngơ Đình Diệm buộc ông ta phải cải tổ thực miền Nam Việt Nam đưa vợ chồng Ngơ Đình Nhu khỏi Việt Nam, bảo vệ cho khuyh hướng có đại sứ Mỹ Sài Gòn Nolting, đại tá CIA Mỹ Richarson Khuynh hướng thứ hai loại bỏ Ngơ Đình Diệm tìm “con bài” khác thay Trong giới Mỹ cịn phân vân hai khuynh hướng việc giải vấn đề Nam Việt Nam phong trào học sinh, sinh viên ngày nở rộ, với phong trào Phật giáo miền Nam nổ Để ổn định tình hình, quyền Sài Gịn tiến hành bắt giam, tra chí thủ tiêu người tham gia hoạt động phong trào này, dư luận nước, dư luận giới, đặc biệt dư luận Mỹ bùng nổ phản ứng gay gắt Tuy nhiên, phản ứng bị quyền Sài Gịn bỏ ngồi tai đêm 20 rạng ngày 21/8 /1963, quyền Sài Gịn cho lực lượng quân đội tảo chùa chiền miền Nam Việt Nam, đưa tới căm phẫn chế độ lên tới Chính hành động quyền Sài Gịn làm cho Mỹ định “Diệm khơng cịn thời gian để đáp ứng yêu cầu…, xin phép gặp tướng lĩnh Sài Gịn để thơng báo cho họ người Mỹ sẵn sàng chấp nhận quyền Diệm khơng có Nhu”47 Vậy tức Mỹ đến giải pháp loại bỏ vai trị vợ chồng Ngơ Đình Nhu, thiết lập chế độ có Diệm mà khơng có Nhu, với Diệm “ông vua” Việt Nam Cộng hịa Tuy nhiên, Ngơ Đình Diệm phản đối giải pháp Mỹ “Tại Tổng thống Kennedy có anh em phủ Hoa kỳ lại đặt vấn đề không muốn em làm cố vấn? Tôi không muốn cho chia rẽ anh em dù hảo ý Tổng thống Mỹ”48 Chính thế, Mỹ thấy cần phải nhanh chóng “khuyến khích” tướng tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa làm đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm Được Mỹ bật đèn xanh, ngày 1/11/1963, tướng tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa đứng đầu Dương Văn Minh với số nhân vật chóp bu khác Tơn Thất Đính, Trần Văn Đơn, Trần Thiện Khiêm, Nguyễn Khánh, Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Thiệu, Mai Hữu Xuân… tiến hành đảo lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm Tham gia đảo có “Sư đoàn 5: Trung đoàn binh số 7, Đại đội tình báo số 5, Đội pháo binh hỗn hợp; Lực lượng tác chiến Vạn-kiếp: Tiểu đoàn 2/9, Tiểu đoàn bay/ không quân số 6, Chi đội xe bọc thép (xe tăng), Đại đội Armour school trainees; Lực lượng tác chiến số 11: Trung đoàn binh số 11, Lực lượng tác chiến 4/2; Lực lượng dự phòng (Trại đóng quân Lê Văn Duyệt): Chi đội xe bọc sắt 1/1, 47 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 243 Nguyễn Phương Nam (2005), Bầy diều hâu gãy cánh, Nxb Lao Động, Tr 98 48 Trang 41 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 đại đội hỗ trợ binh”49 Cuộc đảo diễn đạt mục tiêu cách nhanh chóng lật đổ quyền Diệm-Nhu thành lập phủ theo kế hoạch Mỹ, nhiên chết Diệm-Nhu làm cho kế hoạch thay đổi nhà nước tay sai Mỹ phá sản, toan tính Mỹ thất bại từ ý tưởng Vì trả lời báo giới đảo 1/11/1963, Phó Tổng thống Mỹ Nixon nói: “Trong năm qua, triển vọng miền Nam từ mức tương đối xấu tới mức tệ không tả Các bạn đồng minh Châu Á tin tưởng Vụ giết tổng thống Diệm hồi tháng 11 năm ngối đảo Mỹ khuyến khích, có ảnh hưởng tai hại tới danh Mỹ toàn Châu Á Vụ điểm đen tối lịch sử ngoại giao Mỹ” 50 Còn Thượng nghị sĩ Mike Mansfield, Lãnh đạo Đảng Dân chủ, Thượng nghị viện Hoa kỳ thừa nhận phủ Hoa Kỳ có liên quan, tới đảo “nên tơi cho xuất phát từ tất kiện” đảo 1/11/1963, “cần có xem xét nhận định lại sách Nam Việt Nam đồng thời tồn Đơng Nam Á”51 Nói tóm lại, hoạt động Quân lực Việt Nam Cộng hịa khơng rời xa bàn tay người Mỹ Những hoạt động ngược lại nguyện vọng đáng nhân dân Việt Nam độc lập, hịa bình thống tồn vẹn lãnh thổ Mọi hoạt động đó, kể đảo Quân lực Việt Nam Cộng hịa tiến hành gắn liền với mục đích người Mỹ nhằm xây dựng máy quyền “biết nghe lời”, đội quân hùng hậu, quân đàn áp phong trào cách mạng nhân dân miền Nam, 49 Policy of military Revolutionary Council and the Provisional Government of the Republic of Viet Nam(1963), Ministry of Inpormation, SaiGon, Tr 34 50 Tổng tập Trần Văn Giàu (2006), Nxb Công an nhân dân, Tr 1254 51 Policy of military Revolutionary Council and the Provisional Government of the Republic of Viet Nam(1963), Tlđd, Tr 38 Trang 42 bước biến miền Nam thành thuộc địa kiểu chuẩn bị tiến hành “Bắc tiến” tương lai Kết luận Có thể nói giai đoạn 1955-1963, Mỹ bước xác lập xây dựng máy “quân lực” đại từ tổ chức biên chế đến hoạt động tác chiến, chiến thuật theo kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam với mục tiêu bảo vệ quyền sài Gòn, đàn áp phòng trào cách mạng, thu phục phe phái đối lập thực âm mưu dài việc “Bắc tiến”của Mỹ Cùng với việc xây dựng hệ thống tổ chức quân với trang thiết bị đại viện trợ quân cố vấn quân trở thành vấn đề sống cịn quyền Sài Gịn nói chung Qn lực Việt Nam Cộng hịa nói riêng, người Mỹ bộc bạch sau “khơng có viện trợ Mỹ chắn chế độ Diệm sống sót được”52 họ đến khẳng định: “nếu bố đẻ Việt Nam Cộng hịa bố ni Chúng ta chứng kiến việc đời, giúp cho sống, giúp xây dựng tương lai…”53 Điều hồn hồn riêng năm tài khóa 1962-1963, viện trợ quân Mỹ “500 triệu đơla” tổng số vốn dân qn quyền Sài Gịn vẻn vẹn “315 triệu đơla” Số liệu cịn kinh khủng mà quyền Sài Gịn thống kê “từ năm 1955-1963, viện trợ quân chiếm 88% tổng chương trình viện trợ Hoa Kỳ miền Nam Việt Nam”54 Ngoài viện trợ quân cố vấn qn Mỹ khơng ngừng gia tăng, “cuối năm 1954: 200 người, cuối năm 1959 2000 người”55 đến năm 1961, để tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ tăng lên “3200 người”56 Cùng với cố vấn quân quân đội Mỹ diện miền Nam gia tăng từ 11.300 người 52 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 103-104 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 103-104 54 Nguyễn Xuân Hoài (2011), Tlđd, Tr 35 55 Trần Trọng Trung (1987), Sđd, Tr 118 56 Nguyễn Xuân Hồi (2011), Tlđd, Tr 35 53 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 (31/12/1962), 16.300 người (31/12/1963) với nhiệm vụ không làm huấn luyện viên cố vấn quân mà “yểm trợ cho hoạt động chiến đấu Quân lực Việt Nam Cộng hòa57 Tuy nhiên chiến trường, dù trang thiết bị đại, cố vấn quân viện trợ quân Mỹ không ngừng gia tăng Quân lực Việt Nam Cộng hịa khơng thể đánh bại quân Giải phóng điều chứng minh trận Ấp Bắc Từ sau trận Âp Bắc, chiến dịch càn quét quy mô lớn nhỏ Quân lực Việt Nam Cộng hòa thất bại chiến dịch “Sóng tình thương”, chiến dịch “Đức Thắng”… Những thất bại chiến trường làm gia tăng mâu thuẫn Mỹ quyền sài Gịn, họ khơng ngừng trích nhau, đổ lỗi cho thất bại mặt quân Sự thất bại chiến trường cộng với phát triển phong trào Phật giáo, học sinh sinh viên khắp giai tầng sơi động kéo dài đẩy quyền Sài Gòn Quân lực Việt Nam Cộng hòa vào khủng hoảng toàn diện Đứng trước nguy thất bại chủ nghĩa thức dân mới, Mỹ “bật đèn xanh” cho tướng lĩnh tiến hành đảo ngày 1/11/1963 lật đổ chế độ Ngơ Đình Diệm, nhà nước thuộc địa kiểu họ dựng lên miền Nam Việt Nam Từ sau đảo chính, Qn lực Việt Nam Cộng hịa bị nhiều tổn thất, chia rẽ nội bị lôi vào khủng hoảng trị triền miên quyền Sài Gịn (1963-1965) Để cứu vãn tình hình, Mỹ buộc phải dựng nên “Đệ nhị Cộng hòa” tướng lĩnh nắm quyền trị chuyển hướng sang chiến lược “chiến tranh cục bộ” Trong thời gian thực chiến tranh cục (19651968) Mỹ đề ra, Quân lực Việt Nam Cộng hòa Mỹ cố, với số quân lên tới 800 ngàn người, phối hợp hoạt động với 536.000 quân Mĩ gần 66.000 quân thuộc số nước đồng minh 57 Nguyễn Xuân Hoài (2011), Tlđd, Tr 35 Mĩ (1968)58 Tuy vậy, chiến trường, Quân lực Việt Nam Cộng hòa tiếp tục thất bại Đặc biệt thất bại hai Phản công chiến lược mùa khô 1965-1966 1966-1967 sau Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 quân giải phóng buộc Mỹ phải thay chiến lược chiến tranh, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh (1969-1975) Để thực hiên chiến lược chiến tranh này, Mỹ tăng cường viện trợ quân sự, gia tăng quân số cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa lên 1.100.000 (1971)59 với khí tài đại, đủ sức chiến đấu chiến trường bước rút quân Mỹ đồng minh khỏi Nam Việt Nam Chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh, nhiều gây khó khăn cho qn giải phóng Tuy nhiên, tiến cơng chiến lược năm 1972 miền Nam thắng lợi mặt trận quân nước Đông Dương, đặc biệt đánh bại tập kích chiến lược không quân – 12 ngày đêm cuối năm 1972 quân dân miền Bắc, đập tan uy lực không quân Hoa Kỳ, gây thất bại nặng nề cho Mỹ Quân lực Việt Nam Cộng hòa, buộc Hoa Kỳ phải ký Hiệp định Pari (1973) chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Sau Mỹ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam theo Hiệp định Pari, lực chiến trường miền Nam thay đổi, có lợi cho ta, bất lợi quyền Sài gịn Sức chiến đấu Quân lực Việt Nam Cộng hòa suy sụp trầm trọng Trong đó, quân giải phóng tiếp tục giành ưu lớn chiến trường, đặc biệt thắng lợi Chiến dịch Đường 14 với chiến thắng Phước Long (13/12/1974 đến 6/1/1975) Chiến thắng khẳng định rõ suy sụp Quân lực Việt Nam Cộng hòa, phản ứng hạn chế Hoa Kỳ, tạo thêm sở để quân giải phóng mở Tổng 58 Bộ Quốc phòng-Trung tâm từ điển bách khoa quân (2009), CDR Từ điển bách khoa quân Việt Nam 59 Dẫn theo tác giả Phạm Đình Chi (1970-1971) “Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hịa thời hậu chiến”, Lục qn: 447.456; Khơng qn: 46.998; Hải quân: 39.611; Thủy quân lục chiến: 13.462; Địa phương quân: 29.446; Nghĩa quân: 258.027 Trang 43 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 18, No.X3-2015 tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Mở đầu cho Tổng tiến công chiến dịch Tây Nguyên (4/3 đến 24/3/1975), quân giải phóng tiêu diệt làm tan rã Quân đoàn - Quân khu Quân lực Việt Nam Cộng hịa Tiếp đó, Chiến dịch Trị Thiên-Huế (5 đến 26/3/1975), chiến dịch Đà Nẵng (26 đến 29-3-1975) làm tàn rã Quân đoàn 1- Quân khu Qn lực Việt Nam Cộng hịa, giải phóng tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Tín, Quảng Ngãi Huế, Đà Nẵng Cuối chiến dịch Hồ Chí Minh (26 đến 30/4/1975) đánh thẳng vào đầu não Qn lực Việt Nam Cộng hịa quyền Sài Gịn Với “địn chí mạng” mặt trận quân mà đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quyền Sài Gịn Qn lực Việt Nam Cộng hịa tan rã hồn tồn buộc phải đầu hàng vơ điều kiện qn giải phóng vào ngày 30/4/1975, miền Nam Việt Nam hoàn toàn giải phóng (2/5/1975), kết thúc 21 năm chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, non sơng gấm vóc thu mối Organizational structure and operations of the Republic of Vietnam Military Forces (1955-1963)  Vu Quy Tung Anh University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM ABSTRACT: The Republic of Vietnam Military Forces (RVNMF) is a product of the neocolonialism and the US war in South Vietnam It is organized, staffed, well-equipped in a modern way to carry out combat operations with the US military After understanding its organization and activities in the period 1955-1963, the author gives out some explanation for the failure of the US in the neocolonialism war in South Vietnam which is actually a military defeat Keywords: The Republic of Vietnam Military Forces, Neocolonialism in America, South Vietnam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huấn thị thi hành Sắc lệnh số 132/QP ngày 25-10-1963 việc phân chia lãnh thổ Quốc gia thành Vùng chiến thuật Biệt khu Thủ đô, Phông Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 2974, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Trang 44 [2] Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975),Tập Chuyển chiến lược (2003),Nxb Chính trị Quốc gia [3] Lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2009), Phần thứ Nam Bộ kháng chiến chống Mỹ (1954 1975), Bản photo TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ X3-2015 [4] Nguyễn Phương Nam (2005), Bầy diều hâu gãy cánh, Nxb Lao Động [5] Nguyễn Xuân Hoài (2011), Luận án Tiến sĩ “Chế độ Việt Nam Cộng hòa miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1963”, Trường ĐHKHXH&NV,TP.HCM [6] Phạm Đình Chi (1970-1971), Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa thời hậu chiến, Vv 2779, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [7] Phiếu đệ trình Bộ trưởng Quốc phịng việc thành lập Qn đồn 1, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hòa, Hồ sơ 1097, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [8] Policy of military Revolutionary Council and the Provisional Government of the Republic of Viet Nam(1963), Ministry of Inpormation, SaiGon [9] Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai đoạn hình thành 1946-1955, Vv 4053, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [10] Tài liệu PT/TTM, Bản tổng kết tồn thể qn số thuộc Hải-Lục-Khơng qn tính đến tháng 11-1956, Phơng Phủ Tổng thống đệ Cộng hịa, Hồ sơ 935, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II [11] Tổng tập Trần Văn Giàu (2006), Nxb Công an nhân dân [12] Trần Trọng Trung (1987), Một chiến tranh sáu đời Tổng thổng, Tập 2, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [13] Viện lịch sử quân sự-Bộ quốc phòng, Hệ thống tổ chức quân Mỹ Việt Nam Cộng hòa (2003), Nxb Quân đội Trang 45 ... Sư đoàn 15 Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 340 16 Quân lực Việt Nam Cộng hịa giai đoạn hình thành 19461955, Sđd, Tr 342-343 17 Quân lực Việt Nam Cộng hòa giai... 2.3 Về cấu tổ chức Bộ Quốc phòng hệ thống Quân lực Việt Nam Cộng hòa Về tổ chức Bộ Quốc phòng: Bộ trưởng Quốc phòng chịu trách nhiệm trước Tổng thống-Tư lệnh tối cao Quân lực Việt Nam Cộng hịa,... đắc lực Mỹ, Ngơ Đình Diệm lên làm Tổng thống, thành lập Đệ Cộng hòa Từ ? ?Quân đội Quốc gia” đổi thành ? ?Quân lực Việt Nam Cộng hòa? ?? chuyển hướng tổ chức, biên chế, tác chiến theo kiểu Mỹ Cơ cấu tổ

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan