1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và khuyến khích đổi mới sáng tạo

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 405,35 KB

Nội dung

Untitled 26 Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Số 1+2 năm 2021 Xin ông cho biết một số kết quả nổi bật mà Chương trình phát triển TSTT đã đạt được trong 10 năm qua? Chương trình phát triển TSTT giai đoạn[.]

diễn đàn khoa học công nghệ Diễn đàn Khoa học Cơng nghệ Đưa sở hữu trí tuệ trở thành công cụ nâng cao lực cạnh tranh quốc gia khuyến khích đổi sáng tạo Với kết đạt được, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) tiếp tục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực đến năm 2030 theo Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 Trong giai đoạn này, Chương trình đặt mục tiêu đưa sở hữu trí tuệ (SHTT) trở thành công cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Để hiểu rõ vấn đề Chương trình thực giai đoạn mới, phóng viên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam có trao đổi với ông Phan Ngân Sơn - Phó Cục trưởng Cục SHTT Xin ông cho biết số kết bật mà Chương trình phát triển TSTT đạt 10 năm qua? Chương trình phát triển TSTT giai đoạn 2011-2020 phê duyệt theo Quyết định số 2204/ QĐ-TTg ngày 6/12/2010 Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14/6/2016 Thủ tướng Chính phủ với mục tiêu: i) Nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân SHTT; ii) Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ Việt Nam; iii) Hỗ trợ bảo hộ, quản lý phát triển TSTT cho thành nghiên cứu khoa học sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực địa phương; iv) Phát triển nguồn nhân lực SHTT Chương trình triển khai đồng hoàn thành mục tiêu nội dung phê duyệt Kết triển khai Chương trình góp phần: nâng cao nhận thức, thúc đẩy việc đăng ký bảo hộ SHTT 26 cho doanh nghiệp, người dân (có khoảng 5.000 số phát sóng chuyên mục SHTT đài truyền hình trung ương địa phương, 37.000 người tập huấn SHTT, số lượng đơn đăng ký bảo hộ SHTT Việt Nam tăng khoảng 10%/năm); phát triển nguồn nhân lực SHTT cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước (10.000 người đào tạo 2.500 người đào tạo chuyên sâu SHTT); nâng cao danh tiếng khả cạnh tranh sản phẩm [1.148 sản phẩm chủ lực địa phương, sản phẩm nông nghiệp đặc thù, sản phẩm OCOP (Chương trình xã sản phẩm) Bộ Khoa học Công nghệ địa phương hỗ trợ bảo hộ quyền SHTT]; nâng cao lực, khả cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy hoạt động bảo hộ, đưa kết nghiên cứu, sáng chế vào thực tiễn đời sống, phục vụ lợi ích dân Số 1+2 năm 2021 Sản phẩm bưởi Phúc Trạch có giá bán tăng cao sau bảo hộ dẫn địa lý sinh (trong giai đoạn 2011-2019, Cục SHTT tiếp nhận công bố 299.442 đơn đăng ký xác lập quyền, bao gồm: 278.144 đơn đăng ký nhãn hiệu, 14.084 đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp, 4.705 đơn đăng ký sáng chế giải pháp hữu ích 2.509 đơn) Diễn đàn khoa học cơng nghệ Chương trình nhận hưởng ứng nhiệt tình, nhân rộng địa phương (tất 63 địa phương nước ban hành văn quy định chế hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ, làng nghề, hiệp hội, hộ kinh doanh bảo hộ, quản lý khai thác quyền SHTT địa bàn) Với kết đạt được, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển TSTT đến năm 2030 Vậy giai đoạn này, Chương trình tập trung vào giải vấn đề gì, thưa ơng? Từ kết đạt ghi nhận, đánh giá cao hiệu Chương trình bộ/ngành, địa phương nước, ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển TSTT đến năm 2030 Theo đó, giai đoạn này, Chương trình tập trung thực đưa SHTT trở thành công cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Cụ thể, Chương trình đặt mục tiêu đến năm 2025, 100% trường đại học, viện nghiên cứu tuyên truyền, nâng cao nhận thức hỗ trợ bảo hộ quyền SHTT cho kết nghiên cứu khoa học đổi sáng tạo; tối thiểu 40% sản phẩm công nhận sản phẩm quốc gia, sản phẩm chủ lực quốc gia, sản phẩm, dịch vụ chủ lực, đặc thù cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sản phẩm gắn với OCOP hỗ trợ đăng ký bảo hộ, quản lý phát triển TSTT, Khai thác yến sào Cù lao chàm (Hội An, Quảng Nam) - Một sản phẩm hỗ trợ bảo hộ dẫn địa lý kiểm soát nguồn gốc chất lượng sau bảo hộ Bên cạnh đó, để góp phần thực thành cơng Chiến lược SHTT đến năm 2030, Chương trình đặt mục tiêu số lượng đơn đăng ký bảo hộ sáng chế viện nghiên cứu, trường đại học tăng trung bình 16-18%/năm; số lượng đơn đăng ký bảo hộ giống trồng tăng trung bình 12-14%; số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam tăng trung bình 8-10%/năm Vậy theo ông để đạt mục tiêu Chương trình, nội dung cần ưu tiên thực hiện? Để đạt mục tiêu nêu trên, Chương trình tập trung Số 1+2 năm 2021 27 Diễn đàn Khoa học Công nghệ thực số nội dung sau: Thứ nhất, tăng cường hoạt động tạo TSTT, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi sáng tạo SHTT Cụ thể, cần xây dựng sở liệu cung cấp dịch vụ thông tin SHTT, đồ sáng chế Hỗ trợ tra cứu, khai thác thông tin SHTT cho tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo nhằm tạo TSTT bảo hộ báo khoa học có chất lượng cao; hỗ trợ hình thành phát triển tổ chức cung cấp dịch vụ phân tích thơng tin sáng chế dự báo xu hướng phát triển công nghệ; xây dựng triển khai chương trình tập huấn, đào tạo từ đến chuyên sâu SHTT phù hợp với nhóm đối tượng Thứ hai, thúc đẩy đăng ký bảo hộ TSTT ngồi nước Chương trình tập trung vào hỗ trợ đăng ký bảo hộ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp nhãn hiệu tổ chức, cá nhân Đăng ký bảo hộ, công nhận giống trồng mới; đăng ký bảo hộ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm quốc gia, đặc thù địa phương sản phẩm gắn với OCOP Đồng thời, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nước quốc tế biểu tượng dẫn địa lý quốc gia Thứ ba, nâng cao hiệu quản lý, khai thác phát triển TSTT Thực nội dung này, Chương trình tập trung vào xây dựng triển khai hệ thống quản lý dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể sản phẩm thuộc OCOP gắn với đăng ký mã số vùng trồng, an toàn thực 28 phẩm, chứng nhận chất lượng xác thực, truy xuất nguồn gốc sản phẩm bảo hộ Đồng thời, đẩy mạnh khai thác, phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể sản phẩm gắn với OCOP theo hướng hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm bảo hộ theo chuỗi giá trị Giới thiệu, quảng bá triển khai hoạt động xúc tiến thương mại khác nhằm khai thác, phát triển giá trị TSTT Ngồi ra, Chương trình triển khai quy định quản lý sử dụng biểu tượng dẫn địa lý quốc gia, hỗ trợ sử dụng biểu tượng dẫn địa lý quốc gia nước; khai thác sáng chế, giải pháp hữu ích Việt Nam bảo hộ, sáng chế nước ngồi khơng bảo hộ hết thời hạn bảo hộ Việt Nam… Thứ tư, thúc đẩy, tăng cường hiệu thực thi chống xâm phạm quyền SHTT Cụ thể, Chương trình tập trung vào hỗ trợ triển khai biện pháp bảo vệ nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT; tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm bảo hộ quyền SHTT với sản phẩm xâm phạm quyền SHTT Thứ năm, phát triển, nâng cao lực tổ chức trung gian chủ thể quyền SHTT Trong đó, tập trung vào nâng cao lực tổ chức trung gian tham gia hoạt động kiểm soát, quản lý sản phẩm bảo hộ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể; nâng cao lực hiệu hoạt động chủ thể quản lý sử dụng dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể Số 1+2 năm 2021 giống trồng Đồng thời, thúc đẩy phát triển dịch vụ giám định SHTT, dịch vụ tư vấn quản trị, phát triển TSTT doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học Thứ sáu, thúc đẩy hình thành, tạo dựng văn hóa SHTT xã hội Để thực thành cơng nội dung này, Chương trình đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức SHTT phương tiện thông tin đại chúng nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo xây dựng ý thức, trách nhiệm tôn trọng quyền SHTT; biên soạn, phát hành tài liệu SHTT; xây dựng vận hành phần mềm, chương trình ứng dụng thiết bị điện tử, thiết bị di động để cung cấp thông tin, hỗ trợ, tư vấn SHTT Đồng thời có sách vinh danh, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích hoạt động SHTT Trong thời gian tới, Chương trình đổi cách tiếp cận, triển khai giải pháp cách tổng thể, sáng tạo hơn, tiếp tục hoàn thiện chế để huy động nhiều nguồn lực từ xã hội đầu tư cho SHTT nhằm hướng tới mục tiêu đưa SHTT thực trở thành công cụ hữu hiệu thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội ? Xin cảm ơn ơng chúc Chương trình đạt mục tiêu, nội dung đề Thực hiện: Công Thường ... đến năm 2030 Theo đó, giai đoạn này, Chương trình tập trung thực đưa SHTT trở thành công cụ quan trọng nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo mơi trường khuyến khích đổi sáng tạo thúc đẩy phát... xâm phạm quyền SHTT Thứ năm, phát triển, nâng cao lực tổ chức trung gian chủ thể quyền SHTT Trong đó, tập trung vào nâng cao lực tổ chức trung gian tham gia hoạt động kiểm soát, quản lý sản phẩm... đưa SHTT thực trở thành công cụ hữu hiệu thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội ? Xin cảm ơn ơng chúc Chương trình đạt mục tiêu, nội dung đề Thực hiện: Công

Ngày đăng: 18/02/2023, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w