Tuần 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 41 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU Giúp HS Bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc khô[.]
Tiết 41: GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm góc vng, góc khơng vng - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng để vẽ góc vng trường hợp đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ê ke - HS: Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng chữa tập 1, - 2HS lên bảng làm tập, VBT trang 48 lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ Làm quen với góc 12’ - Yêu cầu HS quan sátđồng hồ thứ - Quan sát theo hướng dẫn phần học 1- GV vừa đồng hồ vừa nêu: Hai - HS lắng nghe 2kim mặt đồng hồ có chung ’một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc ? Hai kim đồng hồ thứ có tạo thành - Hai kim đồng hồ tạo góc khơng ? thành góc - GV vẽ lên bảng hình vẽ góc gần góc tạo hai kim đồng hồ: 5’ E B O A G D M P N ? Theo em, hình có coi góc khơng? - GV: Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi đỉnh góc - Mỗi hình coi góc * Góc vng, góc khơng vuông - GV vẽ lên bảng: D B M O 5’ 5’ A E C P N - Góc AOB gọi góc vng - Góc MPN, CED góc không vuông ? Hãy nêu tên đỉnh, cạnh góc ? * Giới thiệu êke - GV cho HS quan sát ê ke hỏi ? Êke có hình ? ? Êke có cạnh, góc ? ? Êke có góc vng, góc không vuông ? * Hướng dẫn cách dùng êke để kiểm tra góc vng, góc khơng vng: - GV vừa giảng, vừa thao tác: + Khi muốn dùng eke để kiểm tra xem góc góc vng hay khơng vng ta làm sau: + Tìm góc vng eke + Đặt cạnh góc vng thước eke trùng với cạnh góc cần kiểm tra + Nếu cạnh góc vng cịn lại eke trùng với cạnh cịn lại góc cần kiểm tra góc góc vng Nếu khơng trùng góc góc khơng vng Thực hành * Bài 1: - Hướng dẫn HS dùng eke để kiểm tra đỉnh hình chữ nhật ? Hình chữ nhật có góc vng? - Hướng dẫn HS dùng eke để vẽ góc vng đỉnh O, cạnh OA, OB + Chấm điểm coi đỉnh O góc vng cần vẽ + Đặt đỉnh góc vng eke trùng với điểm vừa chọn + Vẽ hai cạnh OA, OB theo hai cạnh góc vng eke Ta góc vng AOB - GV theo dõi, giúp đỡ HS * Bài 2: - Góc vng AOB có đỉnh O canh OA, OB Góc đỉnh P canh PM, PN Góc đỉnh E canh EC, ED - HS quan sát, trả lời - Êke có hình tam giác - Êke có cạnh, góc - Có góc vng, góc khơng vng - HS lắng nghe thao tác làm theo - HS dùng eke để kiểm tra góc hình chữ nhật - Hình chữ nhật có góc vng - HS lắng nghe thực hành vẽ: B O A - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS dùng eke để kiểm tra - GV nhận xét, chữa 5’ * Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát, trả lời: ? Tứ giác MNPQ có góc nào? 3’ 4’ - Yêu cầu HS dùng eke kiểm tra xem có góc vng ? Trong tứ giác MNPQ có góc vuông ? Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu … - Yêu cầu HS quan sát hình ? Hình bên có tất góc ? - Dùng eke kiểm tra góc vng ? Hình bên có tất ca góc vng? ? Vậy phải khoanh vào đáp án nào? - GV nhận xét, chữa C Củng cố - Dặn dò: ? Hãy nêu bước để xác định góc vng? - GV nhận xét học - Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết vẽ góc vng… - HS đọc u cầu - HS dùng eke kiểm tra, sau trả lời: + Góc vng đỉnh A, cạnh AD, AE + Góc vng đỉnh G, cạnh GX, GY + Góc khơng vng đỉnh B, cạnh BG, BH - HS quan sát, trả lời: - Góc đỉnhM, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - HS dùng eke để kiểm tra - Các góc vng góc đỉnh M, góc đỉnh Q - HS quan sát - Có tất góc - HS dùng eke để kiểm tra - Hình bên có góc vng - Khoanh vào đáp án D - HS nêu Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GĨC VNG BẰNG Ê KE I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vng, góc khơng vng - Biết dùng ê ke để vẽ góc vng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Ê ke, bảng phụ - HS: SGK, Vở ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: TG Hoạt động giáo viên 5’ A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm tập 1, VBT trang 49 - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1' Hướng dẫn HS làm tập * Bài : 8' - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vng đỉnh O: Đặt đỉnh góc vng eke trùng với O cạnh góc vng eke trùng với cạnh cho Vẽ cạnh lại theo cạnh eke ta góc vng đỉnh O - GV cho HS thực hành vẽ góc vng cịn lại - GV theo dõi, giúp đỡ HS Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm 1,2 - Lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc đề - HS lắng nghe GV hướng dẫn, thực hành vẽ góc cịn lại A A N O M B E 8' 7' S B * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình - GV yêu cầu HS tự dùng eke để kiểm tra góc vng - GV nhận xét, đánh giá chốt lại cách xác định góc vng * Bài 3: - Gọi HS đọc u cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tưởng tượng xem hình A, B ghép miếng bìa - HS đọc yêu cầu - HS quan sát hình vẽ tự làm - HS nêu kết làm.Lớp nhận xét, chữa bài: + Hình 1: góc vng + Hình 2: góc vng - HS đọc u cầu - Lớp suy nghĩ làm bài, trả lời miệng làm + Hình A ghép miếng bìa 7' 4' - GV nhận xét, chữa * Bài 4: Thực hành gấp giấy theo mẫu: - Gọi HS đọc yêu cầu toán - GV yêu cầu HS nhìn mẫu SGK để gấp - Tổ chức cho 3HS lên bảng thi gấp - GV nhận xét, tuyên bố bạn gấp nhanh, đẹp C Củng cố - Dặn dò: ? Hãy nêu bước để vẽ góc vng có đỉnh cho trước êke? - Nhận xét học - Dặn học sinh nhà làm thêm chuẩn bị sau: Đề- ca- mét, Héctơ- mét + Hình B ghép miếng bìa - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng thi gấp tờ giấy để góc vng HS dùng ê ke để kiểm tra góc có góc vng khơng - HS nêu Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 43 : ĐỀ - CA - MÉT HÉC - TÔ - MÉT I MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nắm tên gọi ,kí hiệu tên gọi đề - ca mét, héc –tô mét - Nắm quan hệ đề ca mét héc tô mét - Biết đổi từ Đề - ca - mét, héc tô mét mét II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước đo Đề – ca – mét, bảng phụ - HS: SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: TG 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: ? Hãy nêu lại đơn vị đo độ dài - 2HS nêu: km, m cm, dm, mm học? ? Hãy nêu mối quan hệ hai đơn - Hai đơn vị đo độ dài liền kề vị đo độ dài liền kề nhau? 10 lần - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1' Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung: 10' a) Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề-camét, héc - tô - mét - GV giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ dài đề – ca – mét, héc – tô mét theo sgk – 44 - GV ghi bảng: + Đề ca mét đơn vị đo độ dài viết - HS đọc: Đề- ca- mét tắt là: dam 1dam = 10 m - Đọc 1đề - ca- mét 10m + Hec-tô-mét đơn vị đo độ dài - HS đọc: Héc- tô- mét viết tắt là: hm hm = 100 m 1hm = 10 dam - héc- tô- mét 100m, héc- tôb) Thực hành mét 10 đề- ca- mét * Bài : Số? 6' - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm cột thứ nhất: - Viết lên bảng: 1hm = ….m hỏi: ? 1hm m ? - 1hm 100m - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - HS viết: 1hm = 100m - Cho HS làm phần lại - HS làm vào vở, 2HS lên bảng - GV lưu ý hướng dẫn thêm - Lớp nhận xét, chữa HS yếu 1dam = 10m 1cm = 10mm - GV nhận xét, chốt lại mối quan 1hm = 10dam 1m = 10dm 7' 7' 4’ hệ đơn vị đo độ dài học * Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ trống( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm qua phần mẫu ( cách đổi) 4dam = 1dam x = 10m x = 40m 4dam = 40m 8hm = 800m - Cho HS làm tập - GV nhận xét, đánh giá chốt lại mối quan hệ đơn vị dam, hm với đơn vị mét 1km = 1000m 1m = 100cm - HS đọc yêu cầu - Theo dõi GV hướng dẫn mẫu - HS tự làm vào - HS chữa miệng: 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500m - Lớp nhận xét, bổ sung * Bài 3:Tính ( theo mẫu ) - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: cách viết phép - HS quan sát mẫu tính + Cách cộng, cách ghi số - Yêu cầu HS làm đọc làm - HS làm cá nhân, làm dòng - GV nhận xét, chữa chốt lại 25dam + 50dam = 75dam cách thực phép tính cộng, trừ 8hm + 12hm = 20hm liên quan đến đơn vị đo độ dài 45dam – 16dam = 29dam C Củng cố - Dặn dò: - Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến ? Nêu mối quan hệ dam, hm với - HS nêu đơn vị mét - Nhận xét học - Dặn học sinh nhà ôn chuẩn bị sau: Bảng đơn vị đo độ dài Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm bảng đơn vị đo độ dài,bước đầu học thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn,từ lớn đến nhỏ - Củng cố mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết làm phép tính với số đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, Vở ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: TG 5’ 1’ 10’ 6’ Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng làm tập 2, VBT trang 52 - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Nội dung: a) Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độ dài lên bảng - Yêu cầu HS nêu tên đơn vị đo độ dài học - Trong đơn vị đo độ dài mét coi đơn vị đo độ dài Viết mét bảng đơn vị đo độ dài ? Lớn mét có đơn vị - Ta viết đơn vị vào bên trái cột mét ? Đơn vị gấp mét 10 lần? - Viết Đề- ca- mét vào cột cạnh bên trái cột mét ? Đơn vị gấp mét 100 lần ? ? 1hm dam? - Viết vào bảng: 1hm = 10dam = 100m - Tiến hành tương tự với đơn vị lại - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài b) Thực hành * Bài 1: Số? Hoạt động học sinh - 2HS lên bảng làm tập - 2HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo độ dài - HS nêu - Đó là: km, hm, dam - Đó Đề- ca- mét - Đó Héc- tô- mét - 1hm = 10dam - 3HS đọc 7’ 7’ 4’ - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS dựa vào bảng đơn vị - HS làm vào vở, 2HS lên bảng đo độ dài làm tập 1km = 10hm 1m = 10dm - GV hướng dẫn HS yếu làm 1km = 1000m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1m = 1000mm - GV gọi HS đọc làm 1hm = 100m 1dm = 10cm 1dam = 10m 1cm = - GV nhận xét, chữa ? Hai đơn vị đo độ dài liền kề 10mm lần ? - Hơn 10 lần Bài 2: Số? - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc đề, quan sát phần mẫu để tự làm phần lại 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - GV HS chữa Bài 3: Tính ( theo mẫu) - Nhận xét, chữa bảng - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài, 2HS lên bảng - Cho HS làm tập 25m x 2= 50m 36hm :3 = 12hm 15km x 4= 60hm 70km: 7= 10km 34cm x 6= 204cm 55dm : = 11dm - GV chữa bài, đánh giá ? Hãy nêu cách nhân, chia số có đơn - Thực nhân, chia số tự nhiên sau thêm đơn vị vào bên phải kết vị đo độ dài ? C Củng cố - Dặn dò: ? Mỗi đơn vị đo độ dài liền kề - HS trả lời lần ? - Nhận xét học - Dặn học sinh nhà ôn lại chuẩn bị sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 45: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với cách viết số đo độ dài có đơn vi ghép hai đơn vị Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có đơn vị - Củng cố kỹ thực hành cộng, trừ, nhân, chia số đo độ dài Củng cố kỹ so sánh số đo độ dài - Bồi dưỡng lòng ham mê mơn học tốn học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ - HS: SGK, Vở ô li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN: TG Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ: - Cho HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài học - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 1' Giới thiệu bài: Trực tiếp Hướng dẫn HS làm tập 10' * Bài 1: - GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m cm, yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng thước mét - 1m 9cm viết 1m9cm đọc mét xăng- ti- mét - Viết lên bảng 3m2dm=… ? Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực ? - GV hướng dẫn ? 3m dm ? ? Vậy 3m2dm bẳng dm ? - Yêu cầu HS làm phần lại Hoạt động học sinh 5' - 2HS đọc - 2HS làm 4,3 VBT - Lớp nhận xét, chữa - HS thực hành đo nêu: Đoạn thẳng AB dài 1m cm - HS nêu cách đổi - 3m = 30 dm - 3m2dm= 30dm + 2dm = 32dm - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm - GV chữa bài, đánh giá 3m2cm= 32cm 4m7dm= 47dm 4m7cm= 47cm 9m3cm= 93cm ? Vậy muốn đổi số đo có hai đơn vị - Đổi thành phần số đo có thành số đo có đơn vị ta làm đơn vị đơn vị cần đổi, sau cộng nào? thành phần đổi với 10' * Bài 2: Tính - HS đọc đề - Gọi HS đọc yêu cầu - GV lưu ý HS phải viết tên đơn vị đo vào kết phép tính - Cho HS làm 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x = 48km - GV HS nhận xét, chữa ? Khi thực tính với số có số đo độ dài ta làm ? 10' 4' - HS tự làm vào vở, 2HS lên bảng làm 720m + 43m = 763m 403cm - 52cm = 351cm 27mm : = 9mm - Thực bình thường với số tự nhiên sau thêm đơn vị vào bên phải kết * Bài : > < = - HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - Ta phải đổi số có đơn vị số có ? Muốn so sánh số ta phải đơn vị sau so sánh làm ? - Phải so sánh số có đơn vị ? Khi so sánh cần lưu ý điều ? - HS làm bài, 2HS lên bảng 5m6cm > 5m - Cho HS làm 5m6cm < 6m 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 5m6cm = 506cm 5m6cm < 560cm 6m3cm < 630cm 6m3cm = 603cm - GV chữa bài, đánh giá - Vì 6m3cm = 603cm, 7m = 700cm ? Vì 6m3cm < 7m ? Nên 6m3cm < 7m - HS nêu C Củng cố - Dặn dò: ? Hãy nêu cách so sánh số có số đo đơn vị với nhau? - GV hệ thống nội dung Nhận xét học - Dặn học sinh nhà ôn lại chuẩn bị: Thực hành đo độ dài Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... HS làm 5m6cm < 6m 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 5m6cm = 506cm 5m6cm < 560cm 6m3cm < 630 cm 6m3cm = 603cm - GV chữa bài, đánh giá - Vì 6m3cm = 603cm, 7m = 700cm ? Vì 6m3cm < 7m ? Nên 6m3cm < 7m - HS nêu... 4 ,3 VBT - Lớp nhận xét, chữa - HS thực hành đo nêu: Đoạn thẳng AB dài 1m cm - HS nêu cách đổi - 3m = 30 dm - 3m2dm= 30 dm + 2dm = 32 dm - HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm - GV chữa bài, đánh giá 3m2cm=... đọc yêu cầu - HS đọc đề, quan sát phần mẫu để tự làm phần lại 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 90 0m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30 m 4dm = 400mm - GV HS chữa Bài 3: Tính ( theo mẫu) - Nhận