Bài 42 VỆ SINH DA I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện da Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da 2 Năng lực Phát triển các năng lực[.]
Bài 42.VỆ SINH DA I MỤC TIÊU Kiến thức: Trình bày sở khoa học biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện da Có ý thức vệ sinh, phòng tránh bệnh da Năng lực - Phát triển lực chung v nng lc chuyờn bit Năng lực chung - Nng lực phát vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT TT Năng lực chuyªn biƯt - Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm - Năng lực nghiên cứu khoa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Tranh ảnh bệnh da: bệnh phong, ghẻ lỡ, nấm da, lang ben, lác biếc… III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định tổ chức Kiểm tra : Da có cấu tạo ? có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn hay khơng ? ? Da có chức ? nêu đặc điểm cấu tạo giúp da thực chức ? Bài : Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Da thực chức quan trọng Cần phải làm để da thực tốt chức ? Ta vào HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Trình bày sở khoa học biện pháp, bảo vệ da, rèn luyện da Có ý thức vệ sinh, phịng tránh bệnh da Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi mục SGK - Da bẩn có hại nào? - Cá nhân HS tự nghiên cứu thông tin, với hiểu biết thân trả lời câu hỏi - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Da bị xây xát có hại nào? - Yêu cầu HS đọc thông HS tự đề biện tin mục I pháp ? Giữ gìn da cách nào? I.Bảo vệ da - Da bẩn môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, hạn chế hoạt động tuyến mồ hôi, hạn chế khả diệt khuẩn da - Da bị xây xát dễ nhiễm trùng, nhiễm trùng máu, uốn ván Các biện pháp bảo vệ da: - Thường xuyên tắm rửa - Yêu cầu HS đề biện pháp bảo vệ da - GV phân tích: + Cơ thể khối thống nhất, rèn luyện thể rèn luyện hẹ quan có da + Rèn luyện thân thể phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường nhằm tăng khả chịu đựng da + Da bảo vệ hệ quan thể có liên quan mật thiết đến nội quan, đến khả chịu đựng da quan, chúng có tác dụng qua lại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập SGK - Cho vài nhóm nêu kết GV chốt lại kiến thức - Thay quần áo giữ gìn da - Khơng nên nặn trứng cá - Tránh lạm dụng mĩ phẩm - HS nghe ghi nhớ - HS đọc kĩ tập, thảo luận nhóm thống ý kiến, đánh dấu vào bảng 42.1 tập - Các nhóm nhận xét, bổ sung - HS thảo luận, đánh dấu vào ô trống cuối nguyên tắc II Rèn luyện da Cơ thể khối thống rèn luyện thể rèn luyện hệ quan có da Các cách rèn luyện da: - Tắm nắng lúc 8-9 sáng - Tập chạy buổi sáng, - Tham gia thể thao buổi chiều - Xoa bóp - Lao động chân tay vừa sức - Rèn luyện từ từ - Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ người - Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để thể tạo vitamin D chống còi xương - u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành tập (135) để đưa nguyên tắc rèn luyện da - Yêu cầu nhóm nêu kết quả, GV bổ sung - GV lưu ý HS: hình thức tắm nước lạnh phải rèn luyện thường xuyên, trước tắm phải khởi động, không tắm lâu, sau tắm phải lau người, thay quần áo nơi kín gió - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 42.2 - Yêu cầu HS nêu kết quả, GV nhận xét - Cho HS đọc thông tin mục III SGK- Tr 135 ? Kể tên bệnh da mà em biết, nêu cách phòng chống? - GV đưa số tranh ảnh bệnh ngồi da để HS quan sát Đưa thơng tin phòng bệnh uốn ván cho trẻ sơ sinh người mẹ tiêm phòng Diệt bọ mò, bọ chó cách vệ - vài đại diện đưa kết quả, HS khác nhận xét để hoàn thiện kiến thức - Kết quả: hình thức rèn luyện da: 1, 4, 5, 8, - HS vận dụng kiến thức, hiểu biết bệnh ngồi da, trao đổi nhóm để hồn thành tập - vài đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung - HS tiếp thu kiến thức III.Phòng chống bệnh da - Các bệnh da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng - Phòng chữa: + Vệ sinh thể, vệ sinh môi trường, tránh để da bị xây xát + Khi mắc bệnh cần chữa theo dẫn bác sĩ + Khi bị bỏng nhẹ: ngâm phần bỏng vào nước lạnh sạch, bôi thuốc mỡ chống bỏng Bị nặng cần đưa bệnh viện sinh, sử dụng thuốc diệt phun vào ổ rác, bụi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Một da có khả tiêu diệt khoảng phần trăm số vi khuẩn bám da ? A 85% B 40% C 99% D 35% Câu Hiện tượng mụn trứng cá tuổi dậy chủ yếu tăng cường hoạt động phận ? A Lông bao lông B Tuyến nhờn C Tuyến mồ hôi D Tầng tế bào sống Câu Để tăng cường sức chịu đựng da, áp dụng biện pháp sau ? A Thường xuyên tập thể dục, thể thao B Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ phải đảm bảo độ vừa sức C Tắm nắng vào sáng sớm (6 – vào mùa hè – vào mùa đơng) D Tất phương án cịn lại Câu Việc làm giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày hồng hào, khỏe mạnh ? A Để đầu trần lại trời nắng B Tắm nước lạnh, lạnh tốt C Tắm nắng vào buổi trưa D Thường xuyên mát xa thể Câu Để phịng ngừa bệnh ngồi da, biện pháp khả thi ? A Tránh để da bị xây xát B Luôn vệ sinh da C Bôi kem dưỡng ẩm cho da D Tập thể dục thường xuyên Câu Da loài động vật thường dùng điều trị bỏng cho người ? A Ếch B Bò C Cá mập D Khỉ Câu Bệnh bệnh da ? A Tả B Sốt xuất huyết C Hắc lào D Thương hàn Câu Khi vết thương hở tiếp xúc với bùn, đất bẩn phân động vật, ta có nguy mắc bệnh ? A Uốn ván B Tiêu chảy cấp C Viêm gan A D Thủy đậu Câu Khi bị bỏng nhẹ, cần phải thực thao tác sau ? A Băng bó vết bỏng bơng gạc B Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng C Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh D Rửa vết thương vòi nước với xà phòng diệt khuẩn Câu 10 Khi bị mụn trứng cá, cần lưu ý điều ? A Tất phương án lại B Rửa mặt thật ngày lần C Không nặn mụn, hạn chế sờ tay lên mặt D Nếu xuất bội nhiễm, nhanh chóng tìm đến bác sĩ chun khoa HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức nhóm học, thảo luận để trả lời ( nhóm gồm HS câu hỏi bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời Giữ cho da cách tắm rửa, thay quần áo, chống làm xây xát da, chống bỏng, chống lây bệnh da các câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Phân tích ý nghĩa biện pháp bảo vệ rèn luyện da - Da bẩn gây tắc lỗ thoát tuyến mồ ảnh hưởng đến điều hịa thân nhiệt, làm tắc lỗ tiết tuyến nhờn gây viêm chân lơng - Tắm rửa sẽ, xoa bóp da làm mạch máu da lưu thông dễ dàng - Tắm nắng vào buổi sớm giúp thể tổng hợp VTM D chống bệnh cịi xương Các hình thức rèn luyện da cần thực cách khoa học nâng dần sức chịu đựng phù hợp với tình trạng sức khỏe người HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Nghiên cứu tìm hiểu số bệnh da Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Thường xuyên thực theo tập - Ôn lại phản xạ