TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV 163801010020 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV 163801010020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I Cơ sở pháp lý về quyền nhân.
TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: NỘI DUNG: I Cơ sở pháp lý quyền nhân thân cá nhân luật dân năm 2015 ý nghĩa việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân: Khái niệm quyền nhân thân: Tính chất quyền nhân thân cá nhân: Ý nghĩa việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân: II Các phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân năm 2015: III.Thực tiễn thực quy định Bộ luật Dân năm 2015 bảo vệ quyền nhân thân số kiến nghị hoàn thiện: IV.Những điểm quyền nhân thân so với Bộ luật Dân năm 2005: KẾT LUẬN: TÀI LIỆU THAM KHẢO TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 LỜI MỞ ĐẦU: Trong xã hội nay, mà chất lượng sống ngày nâng cao, người dần biết quan tâm đến quyền lợi thuộc thân, quyền nhân thân cá nhân phận thiếu “Quyền nhân thân” thuật ngữ pháp lý dùng để đến quyền gắn liền với người, gắn liền với đời sống tinh thần chủ thể, không định giá tiền, có liên quan mật thiết đến danh dự, nhân phẩm, uy tín,… Con người thành viên xã hội, vậy, từ sinh họ hưởng quyền định lĩnh vực đời sống bao gồm quyền tự dân chủ trị, quyền dân sự, quyền kinh tế - xã hội,…Trải qua trình đấu tranh lên xã hội, quyền cá nhân ngày phát triển, mở rộng Trong quyền dân cá nhân quyền nhân thân phận vô quan trọng lẽ nội dung quyền người pháp luật ghi nhận bảo vệ Có thể nói, Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 việc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân dân Đây khẳng định Nhà nước giá trị quyền nhân thân Để hiểu rõ quyền nhân thân cá nhân phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân, em xin lựa chọn phân tích đề tài: “Quyền nhân thân cá nhân phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân năm 2015” TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 NỘI DUNG: I Cơ sở pháp lý quyền nhân thân cá nhân luật dân năm 2015 ý nghĩa việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân: Qua lần sửa đổi, chế định quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 hồn thiện có nhiều quy định cụ thể so với Bộ luật năm 2005 để giải vấn đề bất cập từ thực tiễn Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 Khái niệm quyền nhân thân: Trong quan hệ dân sự, quyền nhân thân hai đối tượng điều chỉnh chủ yếu Bộ luật Dân loại quan hệ mang tính xã hội sâu sắc, rộng lớn, phản ánh phát triển xã hội, thể thái độ tôn trọng Nhà nước công dân Khái niệm quyền nhân thân quy định cụ thể khoản Điều 25 Bộ luật Dân năm 2015 sau: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” Khác với quy định quyền nhân thân Bộ luật năm 2005 có phạm vi rộng (26 quyền), bao gồm quyền thể mối quan hệ Nhà nước công dân, quyền không gắn với lợi ích mà cịn gắn với lợi ích khác tài sản Bộ luật Dân năm 2015 quy định quyền nhân thân liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể cá nhân tham gia quan hệ dân quyền nhân thân gắn liền với lợi ích tinh thần cá nhân, chưa quy định cụ thể Hiến pháp năm 2013 Những quyền gồm: Quyền có họ, tên (Điều 26); Quyền thay đổi họ (Điều 27); Quyền thay đổi tên (Điều 28); Quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29); Quyền khai sinh, khai tử (Điều 30); Quyền quốc tịch (Điều 31); TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Quyền cá nhân hình ảnh (Điều 32); Quyền sống, quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33); Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34); Quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác (Điều 35); Quyền xác định lại giới tính (Điều 36); Quyền chuyển đổi giới tính (Điều 37); Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38); Quyền nhân thân hôn nhân gia đình (Điều 39) Đặc biệt, lần lịch sử lập pháp, vấn đề xác định lại giới tính chuyển đổi giới tính ghi nhận Điều 36, 37 Điều 37 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Khi ghi nhận quy định này, Bộ luật Dân năm 2015 đáp ứng nhu cầu phận công dân xã hội mà không trái với truyền thống, phong mỹ tục dân tộc ta phù hợp với thông lệ quốc tế chung Một số quyền nhân thân quy định Bộ luật Dân 2005 không tiếp tục ghi nhận Bộ luật năm 2015, có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự lại, cư trú; quyền lao động; quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu sáng tạo Các quyền thể mối quan hệ nhà nước công dân, không gắn với lợi ích tinh thần chủ thể, mà gắn với lợi ích khác tài sản Mặt khác, quyền luật khác quy định cụ thể Luật Cư trú, Bộ luật Lao động, Luật Sở hữu trí tuệ Tính chất quyền nhân thân cá nhân: Gắn liền với cá nhân: Quyền nhân thân thừa nhận cho tất người, khơng phân biệt giới tính, địa vị, giai cấp, trình độ học vấn,… Một người sinh quyền nhân thân đồng thời xác lập Trong số trường hợp, theo quy định khoản Điều 34 Bộ luật Dân 2015 thì: “Việc TIỂU LUẬN MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân thực sau cá nhân chết theo yêu cầu…” Điều thể hiện, quyền nhân thân không người chết sống xã hội mà người trải qua tạo nên giá trị không biến Không thể chuyển giao được: Các quyền dân sự nói chung, quyền nhân thân cá nhân nói riêng là Nhà nước quy định cho các chủ thể dựa những điều kiện kinh tế – xã hội nhất định Nói cách khác, tồn chủ thể lý tồn quyền, đồng thời điều kiện để quy định bảo tồn giá trị xã hội quyền Do vậy, về mặt nguyên tắc, cá nhân không thể dịch chuyển quyền nhân thân cá nhân cho chủ thể khác lúc sống, hay quyền nhân thân cá nhân không thể là đối tượng các giao dịch dân sự giữa các cá nhân Tính chất phi tài sản: Quyền nhân thân cá nhân, chất, quyền khơng có giá trị tiền tệ Đây khơng phải đại lượng tương đương nên trao đổi ngang giá với Tuy nhiên, sống đại ngày nay, tác động phương tiện truyền thơng số quyền nhân thân có xu hướng cân đo tiền Một ví dụ điển hình quyền hình ảnh nhân vật tiếng Nhưng chối cãi tính chất phi tài sản coi thuộc tính quyền nhân thân cá nhân việc số quyền nhân thân định giá tiền số trường hợp đặc thù ngoại lệ cá biệt Không thời hiệu: Quyền nhân thân tồn trường hợp không sử dụng thời gian dài Nó tồn song song với tồn chủ thể hay với nhân thân pháp lý chủ thể Mỗi chủ thể có giá trị nhân thân khác bảo vệ giá trị bị xâm phạm Ý nghĩa việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân: Quyền nhân thân cá nhân quyền dân người pháp luật bảo hộ Việc tôn trọng quyền nhân thân người khác nghĩa vụ người nghĩa vụ người Khi thực TIỂU LUẬN MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 quyền nhân thân nguyên tắc không xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Tuy nhiên, thực tế, nhận thức người khác nên việc xâm phạm đến quyền nhân cá nhân việc khơng thể tránh khỏi Thậm chí, thân người bị xâm phạm quyền nhân thân, chưa có ý thức bảo vệ quyền Điều khơng gây trở ngại cho việc thực quyền dân cá nhân mà ảnh hưởng tới trật tự pháp lý xã hội Vậy để đảm bảo cho quyền nhân thân cá nhân áp dụng vào thực tiễn, đồng thời bảo vệ trật tự pháp lý xã hội, Bộ luật Dân năm 2015 đưa chế tài điều luật cụ thể Mục Chương III: “Quyền nhân thân” Mặt khác, pháp luật quy định phương thức để bảo vệ người bị xâm phạm quyền nhân thân trường hợp người có hành vi xâm phạm khơng tự chấm dứt hành vi Điều 11, 12, 13 14 Bộ luật Dân năm 2015 Như thế, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân việc cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm dùng biện pháp luật định yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền thực phương thức theo quy định pháp luật để chống lại hành vi xâm hại đến quyền nhân thân cá nhân, nhằm buộc người có hành vi trái pháp luật phải chấm dứt hành vi chịu trách nhiệm dân hành vi Khác với quyền dân khác, quyền nhân thân thể mặt đời sống cá nhân, đặc biệt gắn liền với giá trị tinh thần cá nhân Mỗi hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân cá nhân tác động sâu sắc đến tinh thần người bị xâm phạm Vì vậy, việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trường hợp bị xâm phạm mang ý nghĩa quan trọng Đầu tiên, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Là cá nhân sống xã hội không ngừng phát triển, kéo theo gia tăng tệ nạn xã hội, quyền nhân thân bị xâm phạm ngày nhiều, ý thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân cần nâng cao Tránh việc quyền nhân thân bị xâm phạm, lợi dụng sử dụng vào mục đích xấu, trái pháp luật. TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Tiếp đến, bảo vệ quyền nhân thân ngăn chặn kẻ xâm phạm quyền nhân thân người khác, đồng thời lời cảnh cáo, cảnh tỉnh người manh nha ý nghĩ Điều khơng mang tính giáo dục mà cịn răn đe giúp người hiểu rõ, tôn trọng quyền nhân thân cá nhân người xã hội Cuối cùng, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quyền nhân thân cá nhân vào thực tiễn, bảo đảm đời sống tinh thần cho cá nhân, xây dựng mơi trường tốt để cá nhân lao động sáng tạo Tuy nhiên, quyền nhân thân mang đặc điểm riêng không trị giá tiền, chuyển giao, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác II Các phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân năm 2015: Việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân khâu chế bảo đảm việc thực quyền nhân thân cá nhân Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền nhân thân cách bừa bãi, tùy tiện số trường hợp xâm phạm, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác pháp luật phải quy định phương thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân trường hợp bị xâm hại Tức cá nhân bị xâm phạm quyền nhân thân sử dụng phương thức luật định để bảo vệ quyền nhân thân Khác với Bộ luật Dân năm 2005 quy định việc bảo vệ quyền nhân thân thành điều riêng mục quyền nhân thân (Mục 2, Điều 25), Bộ luật Dân năm 2015 xác định quyền nhân thân quyền dân sự, phương thức bảo vệ quy định chung việc bảo vệ quyền dân khác, thể Điều 11 – Các phương thức bảo vệ quyền dân sự: “Khi quyền dân cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân mình; Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ; Buộc bồi thường thiệt hại; Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền; Yêu cầu khác theo quy định luật." Thứ nhất, công nhận, tôn trọng, bảo vệ đảm bảo quyền dân Theo đó, cá nhân phát quyền nhân thân bị xâm phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tôn trọng thực biện pháp bảo vệ quyền nhân thân cách hợp pháp nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi ích thân Thứ hai, buộc chấm dứt hành vi xâm phạm Đây biện pháp mà hầu hết chủ thể thực phát có hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân mình, việc u cầu bên có hành vi trái pháp luật phải chấm dứt hành vi Ví dụ, buộc người phải chấm dứt hành vi nói xấu, bịa đặt, xun tạc thơng tin nhằm gây uy tín, danh dự cá nhân Thứ ba, buộc xin lỗi, cải cơng khai Là việc u cầu chủ thể có hành vi xâm phạm quyền nhân thân cá nhân thực phải xin lỗi, cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng nhằm đính lại thơng tin sai lệch, khơi phục lại danh dự, uy tín cho chủ thể bị xâm phạm Thứ tư, buộc thực nghĩa vụ Là việc yêu cầu bên chủ thể có nghĩa vụ phải thực theo nghĩa vụ mà hai bên giao kết, xác lập hợp đồng, biên thỏa thuận, giấy xác nhận,…và cá nhân, tổ chức có thẩm quyền chứng minh Đối với quyền nhân thân, phương thức sử dụng quyền nhân thân quyền gắn liền với cá nhân chuyển giao Tuy nhiên, với số trường hợp cá biệt sử dụng hình ảnh người khác mục đích thương mại, bên sử dụng hình ảnh có nghĩa vụ phải hồn thành mà hai bên giao kết, trả thù lao cho người có hình ảnh trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Thứ năm, buộc bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có thiệt hại xảy ra, quyền nhân thân gắn liền với giá trị tinh thần, nên việc xâm phạm quyền nhân thân cá nhân thường gây thiệt hại mặt tinh thần Pháp luật không quy định cụ thể mức bồi thường nên hai bên vào thiệt hại thực tế xảy điều kiện kinh tế bên để thỏa thuận khoản bồi thường Thứ sáu, hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Việc hủy định quan, tổ chức, người có thẩm quyền phải quan, tổ chức có thẩm quyền thực Thứ bảy, yêu cầu khác theo quy định luật Trong trường hợp phương thức tự bảo vệ quyền nhân thân cá nhân khơng có hiệu quả, dẫn đến việc tranh chấp việc bảo vệ quyền nhân cần phải có hỗ trợ, bảo vệ quan có thẩm quyền Theo đó, cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật bảo vệ yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp, Tòa án, Viện kiểm sát,…Các quan tổ chức vào yêu cầu đương sự, nhiệm vụ, quyền hạn để tiến hành biện pháp cần thiết theo quy định luật để bảo vệ cá nhân bị xâm phạm quyền nhân thân, xử lý người có hành vi trái pháp luật, buộc họ phải chấm dứt hành vi, xin lỗi, cải cơng khai, chí bồi thường trường hợp cần thiết Phương thức bảo vệ cụ thể hóa Điều 14 – Bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền Bộ luật Dân năm 2015 Mặt khác, quyền nhân thân cá nhân xác định quyền dân nên để bảo vệ quyền nhân thân cịn áp dụng Điều 12 – Tự bảo vệ quyền dân sự, Điều 13 – Bồi thường thiệt hại, Điều 14 – Bảo vệ quyền dân thơng qua quan có thẩm quyền Điều 15 – Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền Bộ luật Dân 2015 Những điều cụ thể hóa phương thức bảo vệ Điều 11 Bộ luật Việc pháp luật quy định cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm bảo vệ quyền nhân thân theo phương thức khác vô cần thiết, tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền nhân thân có hiệu Thơng thường, trường TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 hợp quyền nhân thân bị xâm phạm việc cá nhân làm tự tiến hành hành vi bảo vệ cần thiết, tương xứng với hành vi xâm phạm để chống lại ngăn chặn không cho hành vi xâm phạm đến quyền nhân thân tiếp tục diễn như: Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc cải chính, xin lỗi công khai;… Bộ luật Dân năm 2015 quy định nhằm kịp thời ngăn chặn hậu xấu xảy rút ngắn khoảng cách mâu thuẫn, giữ cho mối quan hệ đương không xấu thêm Tuy vậy, việc tự bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thường có hiệu người có hành vi xâm phạm quyền nhân thân ý thức sai trái hành vi trách nhiệm thân Đối với trường hợp ngược lại, người xâm phạm quyền nhân thân khơng có ý thức nhìn nhận lại hành vi, hậu quả, trách nhiệm từ hành động phương thức tự bảo vệ khơng cịn hiệu Khi đó, ta cần can thiệp, hỗ trợ đến từ quan nhà nước có thẩm quyền Tịa án, Viện kiểm sát,… để bảo đảm quyền nhân thân giành lại quyền lợi, cơng cho Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 có nhiều phương thức để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân, tùy quyền nhân thân bị xâm phạm, tùy mức độ xâm phạm thái độ người có hành vi trái pháp luật mà cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm lựa chọn thực phương thức pháp lý cần thiết, phù hợp để bảo vệ quyền nhân thân cho Trong điều quy định Mục Chương III “Quyền nhân thân”, số điều cịn có chế tài cụ thể sau: Khoản Điều 32 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền u cầu Tịa án định buộc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật” Hay Khoản 3,4,5 Điều 34 Bộ luật Dân 2015: “3 Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thông tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thông tin quan, tổ chức, cá nhân cất giữ phải hủy bỏ TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Trường hợp không xác định người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị đưa tin có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin khơng Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin cịn có quyền yêu cầu người đưa thông tin xin lỗi, cải cơng khai bồi thường thiệt hại” Tóm lại, theo quy định pháp luật dân cá nhân có quyền nhân thân bị xâm phạm thực biện pháp bảo vệ để bảo vệ quyền nhân thân Việc áp dụng hay nhiều phương thức bảo vệ quyền nhân thân, áp dụng phương thức tùy vào trường hợp cụ thể người bị xâm phạm tự lựa chọn định Khi lựa chọn phương pháp phù hợp việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trở nên hiệu III Thực tiễn thực quy định Bộ luật Dân năm 2015 bảo vệ quyền nhân thân số kiến nghị hoàn thiện: Quyền nhân thân cá nhân quy định cụ thể, rõ ràng Bộ luật Dân 2015 qua hai lần sửa đổi giải số bất cập mặt lý luận lẫn thực tiễn luật trước Tuy nhiên, xã hội phát triển ngày đa dạng phức tạp, kéo theo vơ vàn ngun nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền nhân thân cá nhân, mức độ, tính chất ngày trở nên nghiêm trọng Một ví dụ dễ thấy thời gian qua liên tục xảy vụ bôi nhọ cá nhân, tổ chức Facebook nói riêng, mạng xã hội khác nói chung tình trạng điển hình Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể quan, tổ chức trường hợp bị xâm phạm quyền nhân thân qua phương tiện thông tin đại chúng, ta thấy nhan nhản tin tức vụ xâm phạm quyền nhân thân Trong xuất khơng vụ án có tính chất, mức độ vơ nghiêm trọng khơng xử lý mặt dân mà phải xét đến tính hình vụ năm người hành hung, lột đồ cô gái trẻ đường để đánh ghen xảy xã Bá Hiến tỉnh Vĩnh Phúc ngày 3/9/2017; Vụ đối tượng trộm chó Hưng Yên bị người dân đánh đập dã man nhốt chó lồng sắt; Vụ quay video tung tin bắt cóc hai trẻ em Đà Nẵng để bán hàng 10 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 online khiến người bị vu oan chịu thiệt hại mặt tâm lý; Hay vụ sở mầm non tư thục Mầm Xanh địa bàn Q.12, TP.HCM xảy tình trạng bạo hành trẻ em, dùng dao dạy trẻ đưa tin VTV gần đây,… Căn vào quy định Bộ luật Dân 2015, người có quyền nhân thân bị xâm phạm thực phương thức cần thiết để bảo vệ quyền nhân thân tự cải thơng tin xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín mình, u cầu người có hành vi trái pháp luật chấm dứt hành vi xâm phạm, chí sử dụng biện pháp mạnh việc tự can thiệp khơng có hiệu u cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ, phần lớn gửi đơn đến Tịa án Đơn cử hai trường hợp sử dụng mạng xã hội Facebook để bôi xấu, lăng mạ người khác thành phố Đà Nẵng bị quan công an xử phạt với mức phạt 10 triệu đồng/trường hợp Thực tiễn giải quyết, xét xử vụ, việc dân Tòa án nhân dân cấp năm vừa qua cho thấy số lượng vụ việc dân mà Tòa án cấp thụ lý năm có xu hướng tăng Bởi vì, kinh tế - xã hội phát triển tạo điều kiện cho giao dịch dân sự, hợp đồng dân phát triển kéo theo tranh chấp phát sinh theo Do vậy, số lượng vụ việc dân mà đương yêu cầu Tòa án nhân dân cấp giải tăng năm Như vậy, quy định đầy đủ, chi tiết quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015, bao hàm ý nghĩa thực tiễn quan trọng, nhằm bảo đảm Tịa án nhân dân cấp áp dụng pháp luật thống nhất, nâng cao chất lượng giải xét xử vụ việc dân Các quy định quyền nhân thân phương pháp bảo vệ quyền nhân thân sở pháp lý cho cá nhân chủ động yêu cầu quan nhà nước, có Tịa án nhân dân cấp bảo vệ quyền, lợi ích đáng hợp pháp họ, mà quyền nhân thân bị xâm hại Nước ta xuất phát từ văn hóa xem nhẹ cá nhân cộng đồng, lại trải qua giai đoạn lịch sử yêu cầu phải đặt tính dân tộc lên hàng đầu, nên người Việt Nam ngày chưa đặt quyền riêng tư cá nhân vị trí xứng đáng Điều dẫn đến vi phạm xảy hàng ngày mà người vi phạm lẫn người bị vi phạm khơng biết Kiến thức, hiểu biết pháp luật người dân chưa đồng đều, nhiều hạn chế quy định 11 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 pháp luật nói chung, quy định quyền nhân thân nói riêng cịn nhiều hạn chế, quy định cụ thể, chi tiết, đầy đủ thuận lợi cho người dân nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật, tiếp cận cơng lý Chính vậy, mà quyền nhân thân Nhà nước bảo đảm, với cách thể đầy đủ quyền cịn có ý nghĩa nhằm củng cố niềm tin nhân dân pháp luật, Ðảng, Nhà nước Có thể nói, Bộ luật Dân năm 2015 vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017, nên thực tiễn áp dụng quyền nhân thân cá nhân hạn chế, chưa thấy rõ ưu, nhược điểm Tuy nhiên phủ định điểm tiến chế định so với Bộ luật Dân năm 2005, đó, để bảo đảm thống nhận thức, áp dụng pháp luật bảo đảm đồng hệ thống pháp luật quyền nhân thân, bên cạnh Bộ luật Dân sự, văn quy phạm pháp luật khác có liên quan cần sửa đổi để đảm bảo phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2015 có hướng dẫn chi tiết số nội dung Bộ luật Dân năm 2015 Cụ thể, theo Vụ trưởng Vụ Pháp luật dân - kinh tế (Bộ Tư pháp) Nguyễn Thanh Tú, số văn quy phạm pháp luật hành ban hành sở cụ thể hóa quy định Bộ luật Dân năm 2005 nên chưa có hướng dẫn chi tiết nội dung Bộ luật Dân năm 2015 Do vậy, ơng Tú đề nghị cần rà sốt sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực hộ tịch để bảo đảm quy định thống thủ tục hộ tịch quyền họ, tên, dân tộc, xác định lại giới tính… Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể hóa đầy đủ, chi tiết quy định Hiến pháp năm 2013 quyền nhân thân, hoàn toàn phù hợp với xu phát triển kinh tế xã hội đất nước; phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực nước ta tới; phù hợp với truyền thống xây dựng Luật Dân Việt Nam đáp ứng với yêu cầu thực tiễn giải quyết, xét xử vụ, việc dân Tòa án nhân dân cấp Tuy nhiên, để bảo vệ quyền nhân thân cá nhân thực có hiệu thực tế, ngồi việc phải nâng cao nhận thức người việc tôn trọng, bảo vệ quyền dân có quyền nhân thân cá 12 TIỂU LUẬN MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 nhân việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật vơ cần thiết góp phần tạo nên đồng chế bảo hộ bảo vệ quyền dân nói chung, quyền nhân thân nói riêng chủ thể IV Những điểm quyền nhân thân so với Bộ luật Dân năm 2005: Những điểm quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015 lồng ghép xuyên suốt tiểu luận, nhiên số điểm bật, để làm rõ tác giả sâu vào điểm cụ thể trừ điểm nêu Thứ nhất, Bổ sung quy định quyền nhân thân với đối tượng khiếm khuyết lực hành vi dân Khoản Điều 25 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “2 Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi phải người đại diện theo pháp luật người đồng ý theo quy định Bộ luật dân năm 2015, luật khác có liên quan theo định Tòa án Việc xác lập, thực quan hệ dân liên quan đến quyền nhân thân người bị tuyên bố tích, người chết phải đồng ý vợ, chồng thành niên người đó; trường hợp khơng có người phải đồng ý cha, mẹ người bị tuyên bố tích, người chết, trừ trường hợp Bộ luật dân 2015, luật khác có liên quan quy định khác.” Thứ hai, quy định cụ thể quyền có họ, tên Ngoài quy định nêu Bộ luật dân năm 2005, Điều 26 Bộ luật dân năm 2015 bổ sung số nội dung sau cách chi tiết, cụ thể: “2 Họ cá nhân xác định họ cha đẻ họ mẹ đẻ theo thỏa thuận cha mẹ; khơng có thỏa thuận họ xác định theo tập quán Trường hợp chưa xác định cha đẻ họ xác định theo họ mẹ đẻ 13 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm ni họ trẻ em xác định theo họ cha nuôi họ mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ ni Trường hợp có cha ni mẹ ni họ trẻ em xác định theo họ người Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni họ trẻ em xác định theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theođề nghị người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, trẻ em người tạm thời ni dưỡng Cha đẻ, mẹ đẻ quy định Bộ luật dân năm 2015 cha, mẹ xác định dựa kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người sinh từ việc mang thai hộ theo quy định Luật nhân gia đình Việc đặt tên bị hạn chế trường hợp xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật Tên công dân Việt Nam phải tiếng Việt tiếng dân tộc khác Việt Nam; không đặt tên số, ký tự mà chữ.” Thứ ba, quyền thay đổi họ thay đổi tên Điều 27 Điều 28 Bộ luật dân năm 2015 tách riêng quyền thay đổi họ quyền thay đổi tên thành 02 Điều, đồng thời, cụ thể trường hợp phép thay đổi họ, trường hợp phép thay đổi tên Thứ tư, quyền xác định, xác định lại dân tộc Điều 29 Bộ luật dân năm 2015 ưu tiên nguyên tắc thỏa thuận xác định dân tộc trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc 02 dân tộc khác Nếu khơng thỏa thuận xác định theo tập quán Trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người - Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ nhận làm ni xác định dân tộc theo dân tộc cha nuôi mẹ nuôi theo thỏa thuận cha mẹ nuôi Trường hợp có cha ni mẹ ni dân tộc trẻ em xác định theo dân tộc người 14 TIỂU LUẬN MƠN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 - Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định cha đẻ, mẹ đẻ chưa nhận làm ni xác định dân tộc theo đề nghị người đứng đầu sở ni dưỡng trẻ em theo đề nghịcủa người tạm thời nuôi dưỡng trẻ em vào thời điểm đăng ký khai sinh cho trẻ em - Cá nhân có quyền xác định, xác định lại dân tộc - Cá nhân có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc trường hợp: xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ cha đẻ, mẹ đẻ thuộc 02 dân tộc khác nhau; xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ nuôi xác định cha đẻ, mẹ đẻ Thứ năm, bổ sung trường hợp khai sinh, khai tử cho trẻ chết sau sinh Khoản Điều 30 Bộ luật dân năm 2015 quy định bổ sung trường hợp khai sinh, khai tử cho trẻ chết sau sinh: “Trẻ em sinh mà sống từ hai mươi bốn trở lên chết phải khai sinh khai tử; sinh mà sống hai mươi bốn khơng phải khai sinh khai tử, trừ trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ có yêu cầu” Thứ sáu, bổ sung quy định quyền quốc tịch Ngoài quy định Bộ luật dân năm 2005, Điều 31 Bộ luật dân năm 2015 bổ sung quy định: “Quyền người không quốc tịch cư trú, sinh sống lãnh thổ Việt Nam bảo đảm theo luật” Thứ bảy, hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia khơng cần có đồng ý Trước theo quy định Điều 31 Bộ luật Dân năm 2005 “Cá nhân có quyền hình ảnh Việc sử dụng hình ảnh cá nhân phải người đồng ý; trường hợp người chết, lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi phải cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên người đại diện người đồng ý, trừ trường hợp lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng pháp luật có quy định khác Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh” Tại Khoản Điều 32 Bộ luật Dân năm 2015 quy định cụ thể việc sử dụng hình ảnh trường hợp khơng cần có đồng ý người có hình ảnh 15 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 người đại diện theo pháp luật họ: “Hình ảnh sử dụng lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng; hình ảnh sử dụng từ hoạt động công cộng, bao gồm hội nghị, hội thảo, hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn nghệ thuật hoạt động công cộng khác mà không làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người có hình ảnh” Việc sử dụng hình ảnh mà vi phạm quy định Điều người có hình ảnh có quyền u cầu Tịa án định buộc người vi phạm, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải thu hồi, tiêu hủy, chấm dứt việc sử dụng hình ảnh, bồi thường thiệt hại áp dụng biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật Ngoài ra, điều luật quy định việc sử dụng hình ảnh người khác mục đích thương mại phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thứ tám, thừa nhận quyền sống bên cạnh quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể Điều 33 Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Cá nhân có quyền sống, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, thân thể, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe” Đồng thời nhấn mạnh rằng: “Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” Thêm lựa chọn trách nhiệm cho người phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa: “hoặc tự thực yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức khác có điều kiện cần thiết đưa đến sở khám chữa bệnh gần nhất” Bên cạnh đồng ý người thực gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép mô, phận thể người; thực kỹ thuật, phương pháp khám, chữa bệnh thể người; thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người yêu cầu việc thực phải tổ chức có thẩm quyền thực Thay cụm từ “người đứng đầu sở y tế” thành cụm từ “người có thẩm quyền sở khám, chữa bệnh” Thứ chín, khơng xác định đưa tin xấu, có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin khơng 16 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Trước đây, Bộ luật Dân 2005 quy định ngắn gọn: “Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tôn trọng pháp luật bảo vệ” Nay, Điều 34 Bộ luật Dân năm 2015 cụ thể quy định sau: “1 Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Cá nhân có quyền u cầu Tịa án bác bỏ thơng tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Việc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín thực sau cá nhân chết theo yêu cầu vợ, chồng thành niên; trường hợp khơng có người theo yêu cầu cha, mẹ người chết, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Thông tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân đăng tải phương tiện thơng tin đại chúng phải gỡ bỏ, cải chính phương tiện thơng tin đại chúng Nếu thơng tin quan, tổ chức, cá nhân cất giữ phải hủy bỏ Trường hợp không xác định người đưa tin ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị đưa tin có quyền u cầu Tịa án tun bố thơng tin không Cá nhân bị thông tin làm ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm, uy tín ngồi quyền u cầu bác bỏ thơng tin cịn có quyền u cầu người đưa thơng tin xin lỗi, cải cơng khai bồi thường thiệt hại” Thứ mười, quyền hiến, nhận mô, phận thể người hiến, lấy xác Điều 35 Bộ luật dân năm 2015 gộp chung quyền hiến phận thể quyền hiến xác, phận thể sau chết thành 01 điều, đồng thời cụ thể nội dung quy định này: “1 Cá nhân có quyền hiến mơ, phận thể cịn sống hiến mơ, phận thể, hiến xác sau chết mục đích chữa bệnh cho người khác nghiên cứu y học, dược học nghiên cứu khoa học khác Cá nhân có quyền nhận mơ, phận thể người khác để chữa bệnh cho Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, pháp nhân có thẩm quyền nghiên cứu khoa 17 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 học có quyền nhận phận thể người, lấy xác để chữa bệnh, thử nghiệm y học, dược học nghiên cứu khoa học khác Việc hiến, lấy mô, phận thể người, hiến, lấy xác phải tuân thủ theo điều kiện thực theo quy định Bộ luật dân năm 2015, Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác luật khác có liên quan” Thứ mười một, quyền xác định lại giới tính Điều 36 Bộ luật dân năm 2015 bổ sung thêm hệ pháp lý xác định lại giới tính: “Cá nhân thực việc xác định lại giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính xác định lại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Thứ mười hai, lần đầu tiên, Bộ luật dân năm 2015 thừa nhận việc chuyển đổi giới tính Đây điểm bật Bộ luật dân năm 2015 cộng đồng người dân quan tâm nhiều Điều 37 Bộ luật dân năm 2015 cho phép chuyển đổi giới tính theo quy định pháp luật Theo đó, cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Thứ mười ba, quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình Quyền Điều 38 Bộ luật dân năm 2015 nhân rộng từ quyền bí mật đời tư quy định Bộ luật dân năm 2005: “1 Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình bất khả xâm phạm pháp luật bảo vệ Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải người đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, cơng khai thơng tin liên quan đến bí mật gia đình phải thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy định khác 18 TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 Thư tín, điện thoại, điện tín, sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác cá nhân bảo đảm an tồn bí mật Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín, sở liệu điện tử hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác người khác thực trường hợp luật quy định Các bên hợp đồng không tiết lộ thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình mà biết trình xác lập, thực hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Cuối cùng, quyền nhân thân nhân gia đình Điều 39 Bộ luật dân năm 2015 gộp chung quyền kết hơn, ly hơn, ni con, hưởng quyền chăm sóc thành viên khác gia đình thành 01 điều: - Cá nhân có quyền kết hơn, ly hơn, quyền bình đẳng vợ chồng, quyền xác định cha, mẹ, con, quyền nhận làm nuôi, quyền nuôi nuôi quyền nhân thân khác quan hệ hôn nhân, quan hệ cha mẹ và quan hệ thành viên gia đình Con sinh khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân cha, mẹ có quyền nghĩa vụ cha, mẹ - Cá nhân thực quyền nhân thân nhân gia đình theo quy định Bộ luật dân năm 2015, Luật nhân gia đình luật khác có liên quan 19 ... tài: ? ?Quyền nhân thân cá nhân phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân năm 2015” TIỂU LUẬN MÔN LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MSV: 163801010020 NỘI DUNG: I Cơ sở pháp lý quyền nhân thân cá nhân. .. Các phương thức bảo vệ quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân năm 2015: Việc bảo vệ quyền nhân thân cá nhân khâu chế bảo đảm việc thực quyền nhân thân cá nhân Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền nhân thân. .. Bảo vệ quyền dân thông qua quan có thẩm quyền Bộ luật Dân năm 2015 Mặt khác, quyền nhân thân cá nhân xác định quyền dân nên để bảo vệ quyền nhân thân áp dụng Điều 12 – Tự bảo vệ quyền dân sự, Điều